您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Công Phượng chia tay Yokohama FC
NEWS2025-01-28 11:49:31【Công nghệ】2人已围观
简介ôngPhượkhởi nghiệp Minh Long - 14/09/2024 17:43 khởi nghiệpkhởi nghiệp、、
很赞哦!(95)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Dortmund vs Werder Bremen, 21h30 ngày 25/1: Rắn không đầu
- NSƯT Thanh Tú 'Sao Tháng Tám': Đừng bắt nghệ sĩ phải xin danh hiệu NSND
- TQ làm đường nước sông Đà: Gang dẻo có thể nhiễm chì độc
- “Muốn con hạnh phúc, bố mẹ đừng làm gì cả”
- Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1: Nỗ lực vượt khó
- Bộ Xây dựng yêu cầu kiểm tra dự án xây sai phép trên toàn quốc
- Giới khoa học đề xuất xây hầm chứa tinh trùng chống tận thế trên Mặt trăng
- Diễn biến mới vụ thí sinh hoa hậu tố BTC lừa đảo, bỏ mặc thí sinh
- Soi kèo góc Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1
- Đồng Nai: Nhân rộng mô hình chính quyền thân thiện
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
- Chiều 16/11, T.Ư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phối hợp với Bộ GD-ĐT tổ chức buổi gặp mặt giáo viên tiêu biểu người dân tộc thiểu số tham gia chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô” năm 2020.
Sự kiện có sự góp mặt của 63 gương giáo viên tiêu biểu đến từ 26 dân tộc thiểu số (trong đó có 6 giáo viên thuộc nhóm dân tộc thiểu số ít người).
Tại cuộc gặp, cô Lê Thị Thu Trang, giáo viên môn Ngữ văn Trường Tiểu học và THCS EaTrol, Sông Hinh, Phú Yên chia sẻ về vấn đề nhận thức của gia đình và học sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số trong việc học tập.
“Bản thân tôi được gắn bó nhiều năm với phụ huynh và học sinh người dân tộc thiểu số đặc biệt là công tác vận động học sinh bỏ học, đến trường. Có nhiều năm, tỷ lệ học sinh bỏ học khá cao, nhưng không phải điều kiện kinh tế quá khó khăn mà đến từ nhận thức của gia đình các em.
Có những phụ huynh học sinh cho rằng đi học là vì mục đích sau này làm cán bộ, công chức nhà nước. Còn nếu học sinh, lỡ không xin được việc làm trong nhà nước mà về làm rẫy thì học để làm gì? Như vậy học sẽ tốn công sức, tiền của và không có lợi ích về kinh tế”.
Cô Trang cho hay vì vậy, những giáo viên đứng lớp như cô gặp phải rất nhiều khó khăn trong công tác giảng dạy và vận động học sinh đến trường khi học sinh bỏ học.
Thầy K'Dĩnh, giáo viên Trường Tiểu học Tân Phúc 1 (Hàm Tân, Bình Thuận) Thầy K'Dĩnh, giáo viên Trường Tiểu học Tân Phúc 1 (Hàm Tân, Bình Thuận) thì chia sẻ tại địa phương, học sinh tiểu học thường ít khi bỏ học, nhưng qua cấp 2,ở lớp 7, lớp 8 thì bỏ học nhiều. Nhiều em có xu hướng không muốn đi học mà chọn đi làm công nhân ở các thành phố lớn.
“Qua trao đổi với các em và phụ huynh thì phụ huynh thường “khoán trắng” cho giáo viên, không quan tâm nhiều đến việc học của con em”, thầy giáo này kể.
Cô giáo Vàng Ha De, dân tộc La Hủ, giáo viên Trường Mầm non Bum Tở (huyện Mường Tè, Lai Châu) cho hay, nhận thức của người dân ở địa phương, điều kiện kinh tế và tinh thần còn nhiều hạn chế nên người dân chưa thật sự quan tâm đến công tác chăm sóc và giáo dục trẻ.
“Những năm trước, dường như ngày nào chúng tôi cũng phải xuống bản để gọi học sinh chứ các em không bao giờ tự đến học. Như tôi là người bản địa nên biết tiếng dân tộc và hiểu được phong tục, tập quán nên dễ dàng trong việc tuyên truyền, nhưng với các giáo viên ở dưới xuôi lên thì thực sự rất vất vả. Bản thân tôi cũng đã rất nhiều lần phải lên tận nương để thuyết phục. Nhiều phụ huynh đáp lại rằng các cháu còn nhỏ nên không cần phải học, ở nhà thì không có gì ăn nên phải đi theo bố mẹ để làm nương. Do đó việc vận động rất vất vả”.
Thầy Đào Văn Mượt, dân tộc Chơ Ro, giáo viên, tổng phụ trách đội Trường Tiểu học Kim Long (huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) Trước phần phát biểu của mình, thầy Đào Văn Mượt, dân tộc Chơ Ro, giáo viên, tổng phụ trách đội Trường Tiểu học Kim Long (huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) đã cất lên một bài hát bằng 2 thứ tiếng - trong đó có tiếng dân tộc bản địa. Theo thầy Mượt, đây là cách để thầy tìm sự thông hiểu, gắn kết với các gia đình và học sinh trước khi thuyết phục bà con cho con em đi học.
“Học sinh chưa vào tiểu học chưa biết tiếng phổ thông nên tôi phải dùng lời bài hát tiếng mẹ đẻ để làm quen với trẻ rồi vận động gia đình”, thầy Mượt nói.
Tại buổi gặp mặt, các thầy cô giáo người dân tộc thiểu số cũng đã chia sẻ những trăn trở đối với công việc của mình.
Bà Ngô Thị Minh, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT chia sẻ tại cuộc gặp các giáo viên người dân tộc thiểu số. Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Ngô Thị Minh bày tỏ sự cảm thông khi cho rằng nhận thức hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề là rào cản trong việc giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.
Bà Minh cũng hy vọng các thầy cô giáo không khuất phục trước những rào cản mà cần phải tiếp tục cố gắng để nâng cao nhận thức và sự thấu hiểu của các phụ huynh, gia đình.
Thanh Hùng
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nói về áp lực của ngành giáo dục
“Bất kỳ một sự tác động nào, nhất là đổi mới, cũng đặt ra những quan điểm trái chiều”, Bộ trưởng Nhạ nói và cho rằng các nhà giáo cũng phải đối mặt với điều này.
">Thầy giáo đến từng nhà và hát để gọi học sinh đi học
">Lãnh đạo huyện Định Hóa, Sở Thông tin và Truyền thông cùng các đại biểu trao đổi về công tác chuyển đổi số. Định Hóa: Ra quân hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia
- - Anh Nguyễn Quang Thạch, khởi xướng Chương trình Sách hóa Nông thôn Việt Nam - người gần 20 năm đeo đuổi đưa sách về nông thôn, đã đi bộ 2.600 km để khuyến đọc và kêu gọi toàn xã hội cũng như nhà nước đưa sách về nông thôn.
Từ hiệu ứng của những việc anh Thạch đã làm, tới cuối năm 2015, Bộ GD-ĐT đã có văn bản nhân rộng tủ sách phụ huynh đến từng lớp học. Tuy nhiên, anh Thạch lo ngại rằng việc triển khai đang được các địa phương thực hiện quá chậm chạp.
Một tủ sách phụ huynh ở Thanh Hà, Hải Dương
(Anh Nguyễn Quang Thạch đứng ngoài cùng bên trái)
Nhà trường không biết “khóc”, cha mẹ nào “cho bú”
Như nguyên Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đã nói, “Sự tham gia của phụ huynh, của xã hội vào việc đọc sách có nhiều ý nghĩa. Chúng ta “mở cổng trường” để các lực lượng xã hội tham gia giáo dục học sinh…”. Cổng trường - ngành giáo dục đã mở, còn các lực lượng xã hội đã tham gia được tới đâu, theo anh?
- Sau khi hiệu quả của Tủ sách Phụ huynhđặt tại lớp học được thực chứng trên quy mô cấp tỉnh, chiến lược của Chương trình Sách hóa Nông thôn Việt Nam là vận động chính sách đến cấp Bộ GD-ĐT để tạo lượng cầu làm tủ sách đến từng lớp học trên toàn quốc. Bộ GD-ĐT đã có chủ trương rõ ràng, nhưng cấp trường học chưa thực sự hành động kêu gọi thì rất khó nối kết các nguồn lực dân sự gồm cha mẹ học sinh, cựu học sinh.
Như cha ông đã nói “Con khóc thì mẹ mới cho bú”,nhà trường là đứa con được bao bọc và nuôi dưỡng của xã hội, mà không biết “khóc” thì khu vực dân sự cũng không biết để hỗ trợ.
Một ví dụ là UBND tỉnh Nam Định và Sở GD-ĐT tỉnh đã biết “khóc” và kêu gọi toàn dân, kêu gọi doanh nhân, trí thức, công chức xa quê cùng tỉnh và ngành giáo dục đưa sách đến từng lớp học. Chỉ trong vòng một tháng, họ đã kêu gọi được cả ngàn tủ sách, mang lại lợi ích cho hơn 30.000 học sinh. Kế hoạch là đến năm 2017, tất cả các lớp học từ mầm non đến cấp 3 của tỉnh Nam Định sẽ có tủ sách với con số dự kiến là 12.662 tủ.
Một điều cũng đáng mừng là số người gốc nông thôn liên lạc hỏi tôi cách đưa sách về lớp học ngày càng tăng. Quỹ trái tim Đại Việt hỗ trợ nhân viên đưa sách về trường, lớp cũ của họ với khoảng 120 tủ sách/ năm.
Tặng sách cho một cậu bé khuyết tật ở nông thôn Theo anh, căn nguyên sâu xa của việc vận hành mà theo anh là chậm, của cả phía giáo dục ở địa phương lẫn phía các lực lượng xã hội, là gì?
- Sự chậm trễ nội ngành giáo dục có nguyên nhân sâu xa là xã hội Việt Nam chưa bao giờ có văn hóa đọc trên quy mô rộng lớn.
Chính nhiều lãnh đạo ngành giáo dục xuất thân ở nông thôn, từ nhỏ không có sách đọc, bởi vậy họ không thấu hiểu tầm quan trọng của sự đọc trong tuổi học trò, phản xạ có điều kiện về tầm quan trọng của sách chưa đủ lớn trong nhiều hiệu trưởng để thúc giục họ hành động vì sự đọc của học sinh.
Hơn nữa, người gần học sinh nhất trong trường học là giáo viên cùng chịu thảm trạng ít sách trong tuổi học trò, nên không nhiều người có thói quen đọc sách. Điều này dẫn đến việc họ thờ ơ với sự đọc của học sinh, thậm chí còn cản trở học sinh đọc.
Điều tệ hại hơn là thư viện ít sách và nhiều thủ thư yếu kém. Những thầy cô giáo vì sự đọc của học sinh cô đơn giữa đồng nghiệp của mình.
Khu vực dân sự cũng tương tự, sự học chỉ giới hạn ở sách giáo khoa và giáo trình của hầu hết các thành viên xã hội. Và việc thiếu cơ hội tiếp cận sách từ nhỏ đã không làm cho nhiều người đủ nhạy cảm để hành động vì sự đọc của con trẻ trên quy mô rộng lớn.
Anh mất 19 năm để có thể nhân rộng mô hình, vậy thì mới chỉ có 4 tháng để triển khai mà anh đã cho rằng chậm thì có phải là nôn nóng quá không?- Thực ra, tôi không nôn nóng, mà vô cùng lo ngại khi chuyển biến nội ngành giáo dục rất chậm. Mặc dầu Bộ GD-ĐT đã có văn bản chỉ đạo nhưng số tỉnh hành động quyết liệt như Nam Định còn quá ít.
Trong khi đó, vô số người ngoài ngành giáo dục, bao gồm cả trăm ngàn nông dân, người Việt trong và ngoài nước đã tạo ra hơn 6 nghìn tủ sách giúp 300 nghìn trẻ nông thôn có sách đọc, truyền thông đã cảnh báo rất nhiều và dày đặc trong 9 năm qua về thảm trạng thiếu sách, về bạo lực học đường…
Kể cả ngồi xe lăn, tôi vẫn sẽ xuyên Việt để trẻ nông thôn có sách
Năm 2015, anh đã thực hiện chuyến đi bộ từ Hà Nội vào Sài Gòn để vận động Bộ GD-ĐT đưa tủ sách phụ huynh vào từng lớp học. Tới đầu năm nay, anh lại khởi động chuyến đi bộ từ Sài Gòn tới Cà Mau để kêu gọi các hiệu trưởng hiện thực hóa chính sách mà Bộ đã đưa ra. Tuy nhiên, được biết anh đã dừng chuyến đi bộ này vì lý do sức khỏe. Vậy đây là việc tạm dừng hay dừng hẳn, thưa anh? Điều này tác động như thế nào tới kế hoạch kêu gọi của anh?
- Mục tiêu của Chương trình Sách hóa Nông thôn Việt Namlà đến năm 2017, tất cả các lớp học nông thôn sẽ có tủ sách với con số ước tính là 300.000 tủ. Vì vậy mà tôi chưa thể dừng chân nếu năm 2017 chưa hoàn thành mục tiêu.
Khi cột sống ổn, tôi sẽ tiếp tục đi bộ ở nước ngoài, vừa kêu gọi sách cho trẻ em thế giới và kêu gọi lương tâm và trách nhiệm của người Việt đối với 15 triệu trẻ em nông thôn. Nếu không đi bộ được nữa, tôi sẽ đi xe lăn xuyên Việt.
Tôi tin chắc rằng sự tận tâm và kiên trì, không những sẽ có sách cho hàng chục triệu trẻ em, mà còn tạo tinh thần chia sẻ trách nhiệm xã hội ở Việt Nam, cũng như đưa vào tiềm thức người Việt Nam rằng tri thức là tối quan trọng và phải tìm cách lan truyền nó bằng mọi giá và bền bỉ liên thế hệ, cho dù khó khăn đến đâu.
Trước mắt, trong lúc trị bệnh thì tôi sẽ viết thư kêu gọi 500 nghìn người Việt Nam chia sẻ trách nhiệm xã hội bằng cách góp 12 cuốn sách, tương đương 240 nghìn đồng/ năm, cho trẻ em nông thôn để chúng tôi nhân rộng tủ sách cùng với ngành giáo dục.
Anh có kiến nghị gì để đẩy nhanh việc đưa các tủ sách vào tới mỗi lớp học?Anh Thạch và những người ủng hộ trong chuyến xuyên Việt đầu năm 2015 - Trước hết, Bộ GD-ĐT phải cử chuyên viên về các tỉnh phổ biến các nội dung của Công văn 6841 đến các giám đốc sở và trưởng phòng giáo dục trên toàn quốc. Từ đó, sở có văn bản chỉ đạo phòng giáo dục và phòng có văn bản chỉ đạo các hiệu trưởng từ mầm non đến cấp 3 thực hiện việc xã hội hóa tủ sách đến lớp học.
Song song, Chương trình Sách hóa Nông thôn Việt Namsẽ phối hợp với Bộ GD-ĐT phổ biến cách làm tủ sách cho các sở và phòng giáo dục trên toàn quốc. Phối hợp hành động giữa trục dọc nội ngành giáo dục và trục ngang dân sự để tạo sức mạnh tổng hợp là yếu tố tối quan trọng đẩy nhanh tiến trình lớp học có sách.
Ở các nước Tây Âu, trẻ em dành bình quân mỗi năm 12.000 phút để đọc sách, tương đương sức đọc 40 cuốn sách với độ dày 250 - 300 trang/ cuốn. Theo anh, Việt Nam cần làm thế nào để trẻ em đọc sách như trẻ Tây Âu?
- Trước hết, như tôi đã nói ở trên, bản thân nội ngành giáo dục là các hiệu trưởng từ mầm non đến cấp 3 cần phối hợp với cha mẹ học sinh và các nguồn lực xã hội để lớp học có sách. Sách gần học sinh, các em tự quản và được mượn đưa về nhà thì tiềm năng đọc được đánh thức tối đa.
Kế đến, Bộ GD-ĐT cần đưa ra tiết đọc sách vào chương trình học, cần đưa số sách tối thiểu mà học sinh đọc mỗi năm để đánh giá hoạt động thư viện. Chẳng hạn, phòng giáo dục huyện Thái Thụy, Thái Bình đang nỗ lực để mỗi học sinh đọc từ 15 - 20 cuốn sách ngoài sách giáo khoa/ năm.
Các đầu việc trên là khả thi và sẽ dần giúp trẻ em Việt Nam có năng lực đọc như trẻ em Tây Âu trong 10 năm tới.
Xin cảm ơn anh.
Ngân Anh thực hiện">Nhà trường không biết “khóc”, sách đâu cho học sinh?
Nhận định, soi kèo Long An vs Bà Rịa Vũng Tàu, 16h00 ngày 23/1: 3 điểm nhọc nhằn
- - Bé gái được gia đình đưa đến thẩm mỹ viện để chữa sẹo lồi thủy đậu, tuy nhiên sau 2 tháng, vết sẹo lõm dần sâu hoắm.Suýt mất mũi vì tiêm chất làm đầy không rõ nguồn gốc">
Tiêm thuốc chữa sẹo lồi, kết quả thành hố lõm sâu trên da
- Nghị định này áp dụng đối với sinh viên học trình độ ĐH, CĐ các ngành đào tạo giáo viên theo hình thức đào tạo chính quy, liên thông chính quy và sinh viên học văn bằng thứ 2 theo hình thức đào tạo chính quy trình độ ĐH, CĐ các ngành đào tạo giáo viên có kết quả học lực văn bằng thứ 1 đạt loại giỏi.
Không áp dụng đối với giáo viên được cử đi đào tạo, bồi dưỡng để nâng trình độ chuẩn được đào tạo.
Ngoài tiền học phí, sinh viên sư phạm còn được hỗ trợ phí sinh hoạt
Nghị định cũng nêu rõ chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt.
Cụ thể, sinh viên sư phạm được nhà nước hỗ trợ tiền đóng học phí bằng mức thu học phí của cơ sở đào tạo giáo viên nơi theo học.
Cùng đó, sinh viên sư phạm còn được nhà nước hỗ trợ 3,63 triệu đồng/tháng để chi trả chi phí sinh hoạt trong thời gian học tập tại trường.
Thời gian hỗ trợ tiền đóng học phí và chi phí sinh hoạt được xác định theo số tháng thực tế học tập tại trường theo quy định, nhưng không quá 10 tháng/năm học.
Trong trường hợp tổ chức giảng dạy theo học chế tín chỉ, cơ sở đào tạo giáo viên có thể quy đổi mức hỗ trợ cho phù hợp với học chế tín chỉ. Tổng kinh phí hỗ trợ của cả khóa học theo học chế tín chỉ không vượt quá mức hỗ trợ quy định cho khóa học theo năm học.
Ảnh minh họa: Thanh Tùng Kinh phí hỗ trợ tiền đóng học phí và chi phí sinh hoạt cho sinh viên sư phạm được bố trí trong dự toán ngân sách nhà nước hằng năm chi cho giáo dục, đào tạo tại các địa phương, bộ, ngành theo các quy định hiện hành.
Cơ quan giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu chi trả trực tiếp cho cơ sở đào tạo giáo viên kinh phí hỗ trợ tiền đóng học phí và chi phí sinh hoạt của sinh viên sư phạm theo cơ chế Nhà nước giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu đối với các sinh viên sư phạm thuộc đối tượng giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu.
Đối với kinh phí hỗ trợ tiền đóng học phí và chi phí sinh hoạt cho sinh viên sư phạm trong chỉ tiêu Bộ GD-ĐT tạo thông báo nhưng không thuộc đối tượng giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu, được bố trí trong dự toán hàng năm của cơ sở đào tạo giáo viên được cấp có thẩm quyền giao theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước.
Cơ sở đào tạo giáo viên có trách nhiệm chi trả tiền hỗ trợ chi phí sinh hoạt cho sinh viên sư phạm thông qua tài khoản tiền gửi của sinh viên tại ngân hàng.
Nghị định cũng đưa ra mức bồi hoàn kinh phí hỗ trợ.
Cụ thể, đối tượng phải bồi hoàn kinh phí hỗ trợ tiền đóng học phí và chi phí sinh hoạt gồm:
- Sinh viên sư phạm đã hưởng chính sách không công tác trong ngành giáo dục sau 2 năm kể từ ngày có quyết định công nhận tốt nghiệp (1).
- Hoặc sinh viên sư phạm đã hưởng chính sách và công tác trong ngành giáo dục nhưng không đủ thời gian công tác tối thiểu gấp 2 lần thời gian đào tạo tính từ ngày được tuyển dụng (2).
- Hoặc sinh viên sư phạm được hưởng chính sách đang trong thời gian đào tạo nhưng chuyển sang ngành đào tạo khác, tự thôi học, không hoàn thành chương trình đào tạo hoặc bị kỷ luật buộc thôi học (3).
Các đối tượng không phải bồi hoàn kinh phí hỗ trợ tiền đóng học phí và chi phí sinh hoạt gồm:
- Trong thời hạn 2 năm kể từ ngày có quyết định công nhận tốt nghiệp, sinh viên sư phạm công tác trong ngành giáo dục và có thời gian công tác tối thiểu gấp 2 lần thời gian đào tạo tính từ ngày được tuyển dụng.
- Hoặc sinh viên sư phạm sau khi tốt nghiệp đang công tác trong ngành giáo dục, dù chưa đủ thời gian theo quy định, nhưng được cơ quan nhà nước có thẩm quyền điều động bố trí công tác ngoài ngành giáo dục.
- Hoặc sinh viên sư phạm sau khi tốt nghiệp tiếp tục được cơ quan đặt hàng, giao nhiệm vụ hoặc đấu thầu cử đi đào tạo giáo viên trình độ cao hơn và tiếp tục công tác trong ngành giáo dục đủ thời gian tối thiểu gấp 2 lần thời gian đào tạo tính từ ngày được tuyển dụng.
Sinh viên sư phạm nghỉ học tạm thời, bị đình chỉ học tập tạm thời sẽ không được hưởng chính sách hỗ trợ trong thời gian nghỉ học hoặc bị đình chỉ học.
Sinh viên sư phạm dừng học do ốm đau, tai nạn, học lại, lưu ban (không quá một lần) hoặc dừng học vì lý do khác không do kỷ luật hoặc tự thôi học, được cơ sở đào tạo giáo viên xem xét cho tiếp tục học tập theo quy định, thì tiếp tục được hưởng chính sách hỗ trợ quy định tại Nghị định này nhưng thời gian hưởng không vượt quá thời gian tối đa hoàn thành chương trình đào tạo.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Về thủ tục đăng ký hỗ trợ tiền đóng học phí và chi phí sinh hoạt, trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được thông báo trúng tuyển, sinh viên sư phạm nộp Đơn đề nghị hưởng và cam kết bồi hoàn học phí, chi phí sinh hoạt đến cơ sở đào tạo giáo viên theo hình thức nộp trực tiếp hoặc qua bưu điện hoặc trực tuyến (nếu có).
Cơ quan giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu xây dựng tiêu chí tuyển chọn sinh viên sư phạm đã trúng tuyển, phối hợp với cơ sở đào tạo giáo viên xét chọn bảo đảm công bằng, công khai, minh bạch.
Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày kết thúc nhận đơn đăng ký, cơ sở đào tạo giáo viên thống nhất với cơ quan giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu để xác nhận và thông báo cho sinh viên sư phạm được hưởng chính sách hỗ trợ thuộc đối tượng giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu và xét duyệt các đối tượng hưởng chính sách hỗ trợ đối với sinh viên sư phạm trong phạm vi chỉ tiêu Bộ GD-ĐT thông báo và không thuộc chỉ tiêu đặt hàng.
Cách tính chi phí bồi hoàn
Chi phí bồi hoàn bao gồm kinh phí hỗ trợ tiền đóng học phí và chi phí sinh hoạt đã được ngân sách nhà nước hỗ trợ cho người học.
Sinh viên sư phạm thuộc đối tượng quy định tại điểm (1) và điểm (3) ở trên phải bồi hoàn toàn bộ kinh phí đã được ngân sách nhà nước hỗ trợ.
Sinh viên sư phạm thuộc đối tượng quy định tại điểm (2) phải bồi hoàn một phần kinh phí hỗ trợ. Cách tính chi phí bồi hoàn theo công thức sau:
S = (F / T1) x (T1 -T2)
Trong đó:
- S là chi phí bồi hoàn;
- F là khoản học phí và chi phí sinh hoạt được nhà nước hỗ trợ;
- T1 là tổng thời gian làm việc trong ngành giáo dục theo quy định tính bằng số tháng làm tròn;
- T2 là thời gian đã làm việc trong ngành giáo dục được tính bằng số tháng làm tròn.
Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, sinh viên hoặc gia đình phải có trách nhiệm liên hệ với cơ quan thu hồi kinh phí bồi hoàn để làm thủ tục bồi hoàn.
Thời hạn phải thực hiện nghĩa vụ bồi hoàn kinh phí hỗ trợ tối đa là 4 năm, kể từ khi sinh viên sư phạm nhận được thông báo bồi hoàn kinh phí.
Trường hợp sinh viên hoặc gia đình chậm thực hiện nghĩa vụ bồi hoàn quá thời hạn quy định thì phải chịu lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi không kỳ hạn do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định đối với khoản tiền chậm bồi hoàn. Trường hợp Ngân hàng Nhà nước không quy định lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi không kỳ hạn thì phải chịu lãi suất áp dụng đối với tiền gửi không kỳ hạn của Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam tại thời điểm thực hiện nghĩa vụ bồi hoàn.
Sinh viên sư phạm hoặc gia đình không thực hiện nghĩa vụ bồi hoàn thì cơ quan thu hồi kinh phí bồi hoàn có quyền khởi kiện tại Tòa án theo quy định pháp luật.
Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 15/11/2020 và áp dụng bắt đầu từ khóa tuyển sinh năm học 2021 - 2022.
Sinh viên sư phạm đã trúng tuyển và đào tạo từ năm học 2020 - 2021 trở về trước thì tiếp tục thực hiện theo quy định tại Điều 6 của Nghị định số 86 2/10/2015 của Chính phủ quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 - 2021 cho đến khi tốt nghiệp.
Thanh Hùng
SV Sư phạm không vào diện 'đặt hàng' có được hỗ trợ 3,63 triệu/tháng?
Nhiều sinh viên dự kiến vào các ngành sư phạm băn khoăn về chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt theo Nghị định 116/2020/NĐ-CP của Chính phủ.
">Chi phí bồi hoàn và cách tính chi phí bồi hoàn cho sinh viên sư phạm
Hoa hậu Khánh Vân và nhiếp ảnh gia Nguyễn Long. Trước đó, hoa hậu Nguyễn Trần Khánh Vân đăng ảnh hạnh phúc bên bạn trai giấu mặt. Cô đeo nhẫn kim cương kèm dòng chia sẻ: "Yes, I do" (tạm dịch: "Em đồng ý" - PV). Tuy nhiên, người đẹp vẫn giữ kín danh tính chồng tương lai và từ chối trả lời những câu hỏi liên quan đến chuyện tình cảm.
Bên dưới bài đăng của Khánh Vân, nhiều người đẹp như Phương Anh, Ngọc Châu, Đoàn Thiên Ân, Mai Ngô... bình luận bày tỏ sự bất ngờ cùng lời chúc phúc dành cho cặp đôi. Rất đông khán giả chúc mừng và mong chờ đám cưới của Khánh Vân trong tương lai.
Năm 2019, Nguyễn Trần Khánh Vân đăng quang Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam. Với cô, đây là dấu mốc quan trọng trong cuộc đời. Sau đăng quang, Khánh Vân hướng đến hình ảnh một người phụ nữ hiện đại, tự tin và độc lập. Cô hy vọng truyền thông điệp đến những người phụ nữ để họ đều là những bông hoa xinh đẹp với nét đẹp khác nhau, tự tin viết nên câu chuyện cuộc đời.
Được khán giả quan tâm, cô cố gắng làm tốt và không ngừng nỗ lực, trau dồi từng ngày. Bên cạnh các hoạt động giải trí lẫn cộng đồng, Khánh Vân tiếp tục viết tiếp câu chuyện của bản thân, mang năng lượng tích cực và tinh thần lạc quan, yêu đời với tinh thần “Tự tin với lựa chọn của chính mình”.
Nguyễn Trần Khánh Vân sinh năm 1995 tại TPHCM, cao 1,75m, chỉ số hình thể 83-61-95cm. Trước khi đăng quang Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2019, cô là người mẫu và diễn viên, từng đoạt danh hiệu Miss Áo dài 2013, Á khôi Miss Ngôi Sao 2014, top 10 Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2015, giải Bạc Siêu mẫu Việt Nam 2018. Năm 2021, Khánh Vân dự thi Hoa hậu Hoàn vũ 2020 tại Mỹ.
Hoa hậu Khánh Vân ngày càng xinh đẹp:
Diệu Thu
Hoa hậu Khánh Vân bất ngờ được bạn trai cầu hônNgày 30/6, trên trang cá nhân, hoa hậu Nguyễn Trần Khánh Vân đăng tải bức ảnh tiết lộ cô đã nhận lời cầu hôn từ bạn trai.">
Ảnh, clip: FBNVDanh tính chồng sắp cưới hơn 17 tuổi của hoa hậu Khánh Vân