简介Bộ truyện tranh 'Ấu trùng Larva tinh nghịch' gồm 8 tập,ệntượnghoạthìnhcủaHànQuốcđếnViệchelsea – xoaychelsea –chelsea –、、
Bộ truyện tranh 'Ấu trùng Larva tinh nghịch' gồm 8 tập,ệntượnghoạthìnhcủaHànQuốcđếnViệchelsea – xoay quanh cuộc sống của Vàng và Đỏ cùng những cư dân khác trong cống ngầm đô thị.
Thống kê của Bộ GD-ĐT tại báo cáo tổng kết năm học 2016 - 2017
Bộ đã giao 10 đơn vị nòng cốt về đào tạo giáo viên ngoại ngữ phối hợp với các sở giáo dục và đào tạo triển khai nhiệm vụ bồi dưỡng giáo viên ngoại ngữ các cấp phổ thông với tổng số chỉ tiêu bồi dưỡng là 5.940 giáo viên; xây dựng chương trình bồi dưỡng giáo viên, giảng viên tiếng Anh theo Khung năng lực giáo viên tiếng Anh ETCF.
Bên cạnh đó, đã tiếp tục xây dựng các định dạng đề thi, ngân hàng câu hỏi thi, đề thi đánh giá năng lực tiếng Anh theo các định dạng đề thi đánh giá năng lực tiếng Anh của Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.
Tiếp tục đầu tư trang thiết bị đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy và học ngoại ngữ tại một số trường đại học, hệ thống trang thiết bị đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng giáo viên, giảng viên ngoại ngữ trực tuyến; phát triển mô hình cộng đồng học tập ngoại ngữ tại các đơn vị, đặc biệt là đối với các trường trung cấp, cao đẳng, đại học.
Các địa phương và cơ sở đào tạo tiếp tục triển khai Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân; nâng cao chất lượng dạy và học tiếng Anh với bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết và triển khai phần tự luận trong các bài kiểm tra viết, vận dụng định dạng đề thi tiếng Anh đối với học sinh học chương trình tiếng Anh theo Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020; phối hợp với tổ chức, cá nhân, giáo viên nước ngoài tham gia dạy ngoại ngữ ở các trường phổ thông (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đà Nẵng, Bắc Giang...). Hầu hết các cơ sở đào tạo đã xây dựng và công bố chuẩn đầu ra ngoại ngữ cho từng ngành đào tạo.
Một số địa phương đã tổ chức các hoạt động để nâng cao chất lượng dạy, học ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh thông qua việc đánh giá năng lực đầu ra bậc 2 đối với học sinh lớp 9; bậc 3 đối với học sinh lớp 12; thí điểm dạy một số môn khoa học tự nhiên (Toán, Vật lý) bằng tiếng Anh ở một số cơ sở giáo dục phổ thông; tổ chức các cuộc thi hùng biện bằng tiếng Anh để nâng cao chất lượng, phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh.
Các đại biểu tham dự hội nghị sáng 21/8 ở đầu cầu Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng
Bộ GD-ĐT nhận định việc triển khai chương trình ngoại ngữ mới ở giáo dục phổ thông còn lúng túng, số lượng học sinh được học theo Chương trình ngoại ngữ mới còn thấp so với mục tiêu của giai đoạn.
Chưa có giải pháp cụ thể trong dạy và học ngoại ngữ ở các vùng miền, địa phương khác nhau dẫn đến việc nâng cao chất lượng giáo viên đạt chuẩn tại tất cả các địa phương trở nên khó khăn.
Bộ GD-ĐT cũng xác nhận hiện tượng nhiều sinh viên trước khi ra trường và thậm chí sau khi tốt nghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu về năng lực ngoại ngữ.
Sửa đổi đề án ngoại ngữ 2020
Bộ GD-ĐT xác định 4 giải pháp chính để nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh ở các cấp học và trình độ đào tạo trong năm học 2017 - 2018.
Trước hết, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2017 - 2025 (sửa đổi Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 - 2020).
Tiếp theo, hoàn thiện các định dạng đề thi theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, ưu tiên các định dạng hỗ trợ thi trên máy tính và thi trực tuyến; từng bước hoàn thiện, phát triển ngân hàng đề thi ngoại ngữ quốc gia. Ban hành quy chế thi và cấp chứng chỉ ngoại ngữ theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.
Bên cạnh đó, đa dạng hóa các chương trình, sách giáo khoa, học liệu và hình thức đào tạo, bồi dưỡng nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo và nhu cầu học tập ngoại ngữ của học sinh, sinh viên; quan tâm xây dựng và phát triển môi trường thực hành ngoại ngữ thông qua phát triển các cộng đồng học tập ngoại ngữ.
Một giải pháp quan trọng nữa là tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, giảng viên ngoại ngữ, đặc biệt là đội ngũ giáo viên ngoại ngữ phổ thông đáp ứng yêu cầu triển khai chương trình ngoại ngữ hệ 10 năm; rà soát, thống nhất chương trình, tài liệu, học liệu đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với đối tượng, cấp học; chú trọng phương thức đào tạo, bồi dưỡng trực tuyến; thực hiện công tác khảo thí ngoại ngữ đảm bảo minh bạch, khách quan, công bằng.
Ngành Y tế Công cộng có mức điểm chuẩn thấp nhất vào trường ĐH Y Hà Nội năm nay là 23,75. Ngoài ra, có 2 ngành lấy mức điểm 24,5 và 4 ngành khác đều có mức điểm từ 26-26,75 điểm.
Tuy nhiên, đây là mức điểm chuẩn, còn điểm trúng tuyển của thí sinh cần căn cứ vào các tiêu chí phụ khác. Để biết mình có trúng tuyển hay không, thí sinh cần căn cứ vào các tiêu chí phụ để xác định.
Theo dự kiến, trong ngày mai, 31/7, ĐH Y Hà Nội sẽ công bố điểm trúng tuyển và danh sách thí sinh trúng tuyển.
Chiều nay, tại cuộc họp đã có đề xuất các trường thành viên trong nhóm sẽ công bố điểm chuẩn trên cổng thông tin của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội trong sáng ngày 31/7. Những trường nào không muốn công bố sẽ tự công bố trên cổng thông tin của trường mình theo đúng kế hoạch là trước 17h ngày 1/8.
Nhưng anh 3 hoá ra lại hay: chuyên chạy sân bay, từ 5h chiều tới 2h sáng, tuần 7 ngày làm cả 7. Chiến lược của anh là không kén chọn chuyến xa chuyến gần, thẻ hay tiền mặt, cứ đến lượt là đi, về rồi lại lên, tập trung vào lái... Kết quả là: ngày nào thu nhập cũng trên dưới 2 triệu đồng và cả tháng, trừ chi phí, anh còn 45 triệu đồng.
Tôi kể mình làm sale (bán hàng) nên hay đi Grab và Uber (thì cũng phải chọn nghề nào hay hay một chút), anh bảo “Anh tin là lương anh cao hơn em, vì em có phải tháng nào cũng ký được hợp đồng đâu, anh thì ngày nào chả có khách”. Xe mua 2 năm trước 570 triệu đồng, trả hết rồi, giờ chỉ cần giữ gìn kéo dài tuổi thọ xe là anh ngồi đếm lãi.
Chuyện của anh 3 thoạt nghe có vẻ như là “ai chả làm thế”, nhưng trong 3 lái xe tôi gặp ngẫu nhiên, chỉ một người nghĩ và làm được điều này. Tôi tin là thu nhập của anh 3 cao hơn hẳn 2 người kia và cao hơn rất nhiều tài xế khác. Lý do không phải vì anh ấy thông minh hay giỏi giang hơn người khác. Mà vì anh ấy có thái độ và tinh thần làm việc ít người có.
Trong tiếng Anh cái này gọi là: work ethic ( tạm dịch là đạo đức công việc). Tiếng Việt không có từ này - và phải chăng vì thế mà khái niệm này chưa được đề cao trong văn hoá của chúng ta?.Người có work ethictin rằng làm việc nghiêm túc và chăm chỉ là một đức tính tốt và sẽ mang lại thành công cho mỗi cá nhân. Work ethiclà một tiêu chí rất được đề cao bởi nhà tuyển dụng và người quản lý ở những nước có nền kinh tế phát triển.
Chúng ta đang sống trong thời đại của cách mạng công nghiệp 4.0, khi mà những thuật ngữ như IoT (Internet of Things - Internet vạn vật) và AI(Artificial Intelligence - Trí tuệ nhân tạo)hứa hẹn một thế giới có vẻ như chỉ cần thông minh là sẽ thành công, thì khái niệm work ethicsẽ khó tìm chỗ đứng trong đầu giới trẻ. Tuy nhiên, bạn không bao giờ có thể đủ thông minh để không phải làm việc mà vẫn thành công.
Bạn có thể có những ý tưởng hay nhất, biết phân tích giỏi nhất, có nhiều quan hệ nhất... Rồi cuối cùng bạn vẫn sẽ thua những người chăm chỉ, nghiêm túc, biết tập trung vào mục tiêu của họ và trên hết hiểu rằng cái gì tốt đẹp thì cũng đều có giá của nó.
Dù sếp của bạn sẽ thích bảo bạn “work smart” (làm việc thông minh) hơn là “work hard” (làm việc chăm chỉ) - tôi thì muốn bạn làm cả 2, thì họ cũng vẫn không thể bỏ từ “work” (làm việc). Và còn một sự thật nữa là, những người vượt trội (từ Elon Musk đến nhiều người có vị trí và tài năng mà tôi biết) đã thành công vì có thông minh đến mấy họ cũng không khi nào ngừng làm việc.
Đào Thu Hiền (Giám đốc Công ty Cổ phần Golden Path Academics Việt Nam (GPA)