您现在的位置是:NEWS > Nhận định
'Đại tiệc' âm nhạc của tình đoàn kết các quốc gia giữa lòng Hà Nội
NEWS2025-01-16 13:49:58【Nhận định】0人已围观
简介Tối 10/7, chương trình hòa nhạc của Nhạc hội Cảnh sát các nước ASEAN+ 20 bảng ngoại hạng anhbảng ngoại hạng anh、、
Tối 10/7,ĐạitiệcâmnhạccủatìnhđoànkếtcácquốcgiagiữalòngHàNộbảng ngoại hạng anh chương trình hòa nhạc của Nhạc hội Cảnh sát các nước ASEAN+ 2022 đã diễn ra tại khu vực trước tượng đài vua Lý Thái Tổ, Hà Nội.
Các đại biểu tham dự: Đại tướng Tô Lâm, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an; Bà Võ Thị Ánh Xuân – Uỷ viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Nước; Ông Vũ Đức Đam – Uỷ viên Trung ương Đảng - Phó Thủ tướng Chính phủ,...
Hoà nhạc có sự tham gia của 200 nghệ sĩ – chiến sĩ của 8 đoàn nhạc trong đó có 6 đoàn nhạc đến từ: Nhật Bản, Trung Quốc, Lào, Camphuchia, Myanmar, Philippines và 2 đoàn nhạc đến từ nước chủ nhà Việt Nam là: Đoàn nhạc Cảnh sát Việt Nam, đoàn quân nhạc Quân đội nhân dân Việt Nam. Đây cũng là chương trình khép lại một mùa Nhạc hội tưng bừng của Cảnh sát các nước ASEAN+.
Từ một ngã tư đường phố:
Chương trình hoà nhạc mở màn với phần biểu diễn ấn tượng của các nghệ sĩ Đoàn nhạc Cảnh sát Việt Nam. Dưới sự chỉ huy của nhạc trưởng, NSƯT Kim Xuân Hiếu và Thiếu tá Nguyễn Tiến Dũng, dàn kèn lớn của lực lượng CAND đã thể hiện nhiều tác phẩm âm nhạc về tinh thần đoàn kết giữa các nước, văn hóa truyền thống của Việt Nam, Cảnh sát Việt Nam và văn hóa Trung Quốc, Nhật Bản như: ASEAN ca, Dương liễu xanh, Hành khúc kỷ niệm, Từ một ngã tư đường phố, Liên khúc Lý ngựa ô – Tây Nguyên vào hội.
Liên khúc Lý ngựa ô – Tây Nguyên vào hội:
Đoàn nhạc Cảnh sát Brunei mang đến chương trình những giai điệu hào sảng, vui nhộn qua nhiều tác phẩm âm nhạc gắn với các lễ hội, phong tục tập quán, văn hóa của người dân Brunei:Hadrah; Joget Seri Kenangan, Dang Mengalai, Kayum Oya Kayum.
Đoàn nhạc Cảnh sát Brunei.
Các nghệ sĩ của Đoàn nhạc Cảnh sát Nhật Bản với 6 nhạc công, do nhạc trưởng Sato Shingo chỉ huy đã trình diễn nhiều tác phẩm, trong đó có những nhạc phẩm quen thuộc với người lính như: Introduction an Allergo, El Capitian.
Đoàn nhạc Cảnh sát Myanmar do nhạc trưởng Aung Zaw Oo chỉ huy mang đến buổi hòa nhạc nhiều nhạc phẩm mang đậm dấu ấn văn hóa bản địa, trong đó có các tác phẩm biểu diễn trống truyền thống, nhạc khúc chúc mừng năm mới, ca khúc ca ngợi đất nước Myanmar.
Đoàn nhạc Cảnh sát Myanmar
Trích phần biểu diễn của Đoàn nhạc Cảnh sát Philippines:
Đoàn nhạc Cảnh sát Philippines dưới sự chỉ huy của nhạc trưởng Montano H Manabo khiến bầu không khí buổi hòa nhạc thêm rộn ràng với nhiều tác phẩm truyền thống của các vũ hội, đầy ắp sắc màu văn hóa như Liên khúc nhạc Chachacha, Bugler’s holiday, Trumpet Wilds…
Đoàn nhạc Cảnh sát Trung Quốc do nhạc trưởng Wu Jian Min chỉ huy biểu diễn hòa nhạc 4 tác phẩm gắn liền với Đoàn quân nhạc và văn hóa, đất nước, con người Trung Quốc: Hành khúc dòng lũ thép, Thần vận ngũ hành, Hoa nhài, Ca ngợi sông Trường Giang.
Đoàn nhạc Cảnh sát Lào mang đến nhiều bất ngờ thú vị khi 1 cảnh sát trẻ biểu diễn ca khúc Hà Nội niềm tin và hy vọngbằng tiếng Việt điêu luyện như ca sĩ Việt Nam và solo Khèn đơn - nhạc cụ dân tộc đã trở thành một trong các biểu tượng của Lào, từng được UNESCO ghi danh vào danh sách văn hóa phi vật thể thế giới. Những cống hiến, hy sinh của lực lượng Công an Lào trong sứ mệnh bảo vệ và phát triển đất nước cũng đã được các chiến sĩ trẻ thể hiện thành công qua tác phẩm múa Từng bước đi dưới lá cờ Tổ quốc…
Đoàn nhạc Cảnh sát Lào.
Đoàn nhạc Nghi lễ Quân đội Nhân dân Việt Nam:
Đoàn nhạc Nghi lễ Quân đội Nhân dân Việt Nam để lại nhiều ấn tượng đẹp trong lòng công chúng về anh bộ đội Cụ Hồ với 2 nhạc phẩm rất quen thuộc, gắn liến với lực lượng Quân đội Việt Nam: Nhạc chàocủa tác giả Nguyễn Bằng Thành và Xuân chiến thắngcủa tác giả Đinh Ngọc Liên. Bản lĩnh của Đoàn nhạc Nghi lễ có bề dày truyền thống cũng còn được dàn kèn hùng hậu và nhạc trưởng – Thượng tá Bùi Trung Dũng tiếp tục khẳng định qua tác phẩm nổi tiếng – Lassus trompon.
Đoàn Cảnh sát Việt Nam.
Đoàn nhạc Nghi lễ Quân đội Nhân dân Việt Nam.
“Đại tiệc” âm nhạc kết thúc với 2 tác phẩm được chuyển soạn cho dàn kèn: Trống cơm– dân ca đồng bằng Bắc Bộ và Hành khúc CAND Việt Namcủa nhạc sĩ Nguyễn Trọng Bằng. Dù là hai tác phẩm đã cũ nhưng được chơi dưới hình thức mới mẻ, đó là sự kết hợp của hơn 130 nhạc công của 8 đoàn nhạc dưới sự chỉ huy của Nhạc trưởng, NSƯT Kim Xuân Hiếu.
Những giai điệu tươi vui, rộn rã trên sân khấu lớn và hàng trăm người xem, gồm đại biểu, cán bộ, chiến sĩ hòa nhịp cùng các nghệ sĩ – chiến sĩ đang biểu diễn trên sân khấu để lại nhiều ấn tượng khó quên với bất kỳ khán giả nào tham dự chương trình.
Nhạc sĩ Trần Hải Đăng, Phó Viện trưởng Viện Âm nhạc, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, cố vấn âm nhạc cho chương trình chia sẻ: "Nhạc hội Cảnh sát các nước ASEAN+ 2022 là một trong những “đại tiệc” âm nhạc mà từ lâu lắm rồi những người hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp như chúng tôi cũng ít khi được chứng kiến. Các Đoàn nhạc đã mang đến những tác phẩm âm nhạc đặc sắc nhất, với nhiều phong cách rất riêng. Phần mở màn của khoảng 100 nhạc công Đoàn nhạc Cảnh sát Việt Nam rất ấn tượng, vừa thể hiện sự đoàn kết, vừa mang bản sắc rất riêng của lực lượng Công an.
Đoàn Brunei có cách chơi rất phóng khoáng, hài hước, rất tuyệt vời. Phong cách biểu diễn của Đoàn Philippines gần với âm nhạc đương đại. Đoàn Nhật chỉ có 6 người nhưng chơi rất hàn lâm, tinh tế. Đoàn Trung Quốc cho thấy những nhạc công và dàn nhạc rất chuyên nghiệp. Các tiết mục trình diễn của Myanmar hiện đại nhưng cũng vô cùng dân tộc và hoành tráng. Các bạn Lào múa và hát rất tốt.
Tôi rất ấn tượng với tiết mục biểu diễn Khèn bè của Lào, điệu múa về đất nước, con người Lào và ca khúc chiến sĩ Lào hát về Hà Nội – một tình yêu rất đặc biệt là các bạn Lào dành cho nước chủ nhà Việt Nam. 2 tác phẩm cuối chương trình là hòa nhạc Trống cơmvà Hành khúc CAND Việt Nam có sự tham gia của tất cả các nghệ sĩ các Đoàn nhạc không chỉ tạo ấn tượng về mặt tài năng mà còn cho thấy tinh thần đoàn kết, hữu nghị của các nước ASEAN+…
Nhạc hội diễn ra ở Thủ đô Hà Nội rất có ý nghĩa. Đây là vùng đất nghìn năm văn hiến, là Thủ đô vì hòa bình, khu vực Bờ Hồ thường xuyên có rất nhiều du khách nước ngoài, có thể tham dự. Nhạc hội là công trình rất công phu, kết nối được nhiều quốc gia, tổ chức bài bản, tạo được những màu sắc rất riêng của nhiều nước khác nhau. Việc tổ chức Nhạc hội thành công ngay sau đại dịch Covid-19 cho thế giới thấy hình ảnh của Thủ đô Hà Nội, đất nước Việt Nam thanh bình".
Ảnh: Phạm Hải
很赞哦!(3659)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Bologna vs AS Roma, 0h00 ngày 13/1: Lấy lại vị thế
- Trao giải thưởng cho bài văn nhiều người đọc
- MC Thanh Vân Hugo hóa nữ thần quyến rũ bên bạn trai
- Mạng xã hội tích cực đang được yêu thích hơn TikTok
- Nhận định, soi kèo U21 Sheffield Wed vs U21 Hull City, 19h00 ngày 13/1: Kịch bản quen thuộc
- Ngắm Trương Ngọc Ánh trước và sau hôn nhân
- Xưởng iPhone lớn nhất thế giới tung trợ cấp lôi kéo công nhân trở lại làm việc
- Bị cáo trong vụ án Á hậu Philippines lên tiếng về báo cáo pháp y
- Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Port FC, 18h00 ngày 12/1: Cửa dưới ‘tạch’
- 4 người đẹp đồng loạt khỏa thân
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo AEK Athens vs Athens Kallithea, 01h30 ngày 13/1: Derby một chiều
- Vị khách thứ 13 trong căn phòng 2207, liền kề nơi tiếp viên hàng không Christine Dacera được tìm thấy trong tình trạng bất tỉnh trước khi chết vào ngày 1/1, đến trình diện tại Cục Điều tra Quốc gia (NBI) ở Manila vào 15/1 sau khi bay từ Tacloban.
Vị khách thứ 13 ở phòng 2207 yêu cầu được bảo mật danh tính Ông Ferdinand Lavin, Phó Giám đốc NBI, cho biết vị khách này yêu cầu được bảo mật danh tính. Tuy nhiên, anh yêu cầu luật sư cùng mình xuất hiện tại NBI để hợp tác với cơ quan điều tra tìm ra manh mối cho vụ án. Ông Lavin nói rằng vị khách này không hề lẩn trốn và sẵn sàng trình diện khi được yêu cầu đối chất với những nhân chứng và bị cáo khác.
Á hậu 23 tuổi Dacera và bạn bè đặt phòng 2209 khách sạn City Garden Grand ở thành phố Makati để đón năm mới. Đoạn phim CCTV tiết lộ họ có qua lại phòng 2207 sau khi được giới thiệu với vị khách ở đó. Tính cả vị khách thứ 13, tất cả khách trong phòng 2207 đã đến trình diện với NBI.
Ngày 18/1, Bộ trưởng Tư pháp Menardo Guevarra cho biết NBI đã kết thúc khám nghiệm pháp y đối với các mẫu vật từ thi thể của tiếp viên hàng không Christine Dacera và đang phối hợp với Trung tâm Y tế Makati về các vấn đề liên quan. Tuy nhiên, Guevarra không tiết lộ kết quả khám nghiệm pháp y lần hai và ông tuyên bố sẽ để cho NBI công bố và tin tưởng cơ quan này sẽ làm tròn nhiệm vụ với các phát hiện mới.
Guevarra cho biết, nhóm pháp y của NBI đã thu thập các mô từ một số cơ quan và nước tiểu của Dacera tại TP.General Santos vào ngày 9/1, một ngày trước khi cô an nghỉ.
Christine Angelica Dacera. Việc NBI thu hồi nước tiểu từ cơ thể của Dacera đặt ra câu hỏi về độ tin cậy của các cuộc điều tra. Theo như bản sao pháp y của Cảnh sát Quốc gia Philippines (PNP) bị tung lên mạng trước đó, bàng quang nước tiểu của Christine được cho là trống rỗng vào thời điểm khám nghiệm tử thi đầu tiên.
Tiến sĩ pháp y Raquel Fortun cho biết câu hỏi hiện nay được đặt ra là giữa PNP và NBI, cơ quan nào đang nói sự thật và đang giữ những manh mối chính xác nhất của cuộc điều tra.
Guevarra cho biết, bước tiếp theo NBI sẽ xem xét hồ sơ điện thoại của các bị cáo nhận cáo buộc hiếp dâm và giết người. Ông cũng xác nhận rằng một số bị cáo đã xét nghiệm với ma túy và những người còn lại cũng sẽ được NBI yêu cầu tiến hành kiểm tra.
Một số bị cáo có mặt trình diện tại Văn phòng Công tố thành phố Makati ngày 13/1. Kết quả kiểm tra cho thấy Valentine Rosales, Jezreel Rapinan, Rommel Galido, John Pascual dela Serna III và Gregorio Angelo de Guzman đều âm tính với ma túy. Cùng ngày, họ đến Văn phòng Công tố thành phố Makati để nộp đơn yêu cầu ban hành trát đòi hầu tòa buộc PNP phải trả tự do hoặc nộp kết quả kiểm tra. Theo luật sư đại diện Mike Santiago, điều quan trọng là PNP phải công bố kết quả xét nghiệm trong phòng thí nghiệm, giám định ADN và mô bệnh học để sớm giải quyết vụ án này.
Đại diện gia đình Dacera cũng có mặt tại đây nhưng từ chối đưa ra bất cứ tuyên bố nào.
Linh Nguyễn
Theo ABS-CBNCảnh sát phủ nhận ép cung vụ Á hậu Philippines và đe dọa kiện ngược
Cuộc điều tra sơ bộ lần hai của vụ án Á hậu Philippines Christine Dacera qua đời trong khách sạn vẫn chưa thể đưa ra kết luận do nhiều tình tiết bất ngờ xảy ra.
">Vụ án Á hậu Philippines: Vị khách thứ 13 ở phòng 2207 trình diện cảnh sát
Người trẻ là phân khúc khách hàng lớn nhất của tín dụng tiêu dùng. Ảnh: Phương Lâm.
Tín dụng tiêu dùng hiểu đơn giản là các khoản vay được cung cấp để người tiêu dùng chi tiêu cá nhân thay vì đầu tư kinh doanh. Hiện có 3 hình thức tín dụng tiêu dùng gồm thẻ tín dụng, vay trả góp và vay cá nhân không thế chấp.
Khách hàng chính là người trẻ
Chia sẻ tại tọa đàm "Giáo dục tài chính cho sinh viên" do Vụ Truyền thông Ngân hàng Nhà nước phối hợp với Học viện Ngân hàng tổ chức vừa qua, bà Lê Thị Minh Trang, Trưởng phòng Quản lý sản phẩm đầu tư và phân khúc khách hàng trung lưu VPBank cho rằng thế hệ trẻ ưa chuộng tín dụng tiêu dùng vì hình thức này dễ dàng và tiện lợi. Người trẻ có thể tiếp cận tín dụng nhanh chóng qua các ứng dụng điện thoại mà không cần tới ngân hàng.
Cùng với nhu cầu chi tiêu và lối sống hiện đại, việc mua sắm trực tuyến, du lịch, trải nghiệm cuộc sống thường khiến người trẻ chi tiêu nhiều hơn so với thu nhập hàng tháng.
Ngoài ra, việc sử dụng tín dụng tiêu dùng cũng mang tới khả năng hoãn lại chi phí cho người trẻ. Thay vì chờ đợi tích lũy, tín dụng giúp người dùng nhanh chóng sở hữu những thứ mình mong muốn mà không cần phải trả toàn bộ chi phí ngay.
Tuy nhiên, tín dụng tiêu dùng cũng tiềm ẩn nhiều hệ lụy. Đơn cử như không kiểm soát chi tiêu, tín dụng dễ dẫn đến nợ khó trả. Khảo sát cho thấy nhiều người trẻ rơi vào tình trạng “nợ chồng nợ” vì không hiểu rõ lãi suất và cách trả nợ.
Thẻ tín dụng và vay tiêu dùng thường có lãi suất cao, đặc biệt là khi chủ thẻ không thanh toán đúng hạn. Việc không trả nợ đúng hạn còn ảnh hưởng đến điểm tín dụng cá nhân, khiến việc vay vốn trong tương lai gặp khó khăn.
Đặc biệt, những khoản vay nhỏ có thể trở thành gánh nặng lớn khi không được quản lý đúng cách.
Muốn quản lý tín dụng tiêu dùng hiệu quả, bà Trang đưa ra 3 giải pháp.
Thứ nhất, lập kế hoạch chi tiêu rõ ràng về cách sử dụng, chỉ nên vay khi thực sự cần thiết và có khả năng trả nợ.
Thứ hai, theo dõi và kiểm soát chi tiêu, sử dụng các ứng dụng tài chính để theo dõi và thanh toán nợ đúng hạn.
Cuối cùng là hiểu rõ về lãi suất, các khoản phí liên quan và điều khoản bằng cách đọc kỹ hợp đồng vay trước khi quyết định sử dụng tín dụng.
“Các ứng dụng công nghệ tài chính hay còn được gọi là Fintech đang là công cụ giúp việc vay tiêu dùng trở nên đơn giản và minh bạch hơn, từ đó mang đến những lựa chọn tín dụng dễ tiếp cận hơn cho giới trẻ.
Tuy nhiên, tín dụng có trách nhiệm mới là xu hướng tín dụng trong tương lai. Hiện các tổ chức tài chính đang ngày càng khuyến khích vay tiêu dùng có trách nhiệm, đưa ra các giải pháp tài chính xanh, tín dụng với lãi suất ưu đãi cho các hoạt động bảo vệ môi trường”, bà Minh Trang nhận định.
Các Fintech phát triển giúp người trẻ ngày càng dễ tiếp cận với tín dụng tiêu dùng. Ảnh: Chí Hùng.
Cách sử dụng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt an toàn
Ngoài tín dụng tiêu dùng, theo bà Nguyễn Thị Thúy Giang, Chuyên gia phát triển sản phẩm Khối ngân hàng bán lẻ của SHB đánh giá thanh toán không dùng tiền mặt hiện nay cũng rất phổ biến.
Con số thống kê cho thấy tính đến hết năm 2023, Việt Nam có hơn 182 triệu tài khoản thanh toán cá nhân, tương đương với 80% người trưởng thành đã sở hữu tài khoản thanh toán.
Trong đó, 35 triệu tài khoản thanh toán mở bằng hình thức định danh điện tử (eKYC) đang hoạt động. Số lượng giao dịch thanh toán điện tử liên ngân hàng đạt 130 triệu giao dịch, giá trị đạt trên 198 triệu tỷ đồng.
Tuy nhiên, đi cùng với việc phát triển của thanh toán không dùng tiền mặt là hàng loạt thủ đoạn lừa đảo sinh ra.
Có thể kể tới như mạo danh cơ quan chức năng gọi điện thông báo dính líu vụ án rồi yêu cầu chuyển tiền phục vụ điều tra; mạo danh nhân viên ngân hàng thông báo trúng thưởng/nhận quà/tài khoản có trục trặc phải truy cập đường link để xử lý; giả là người thân đang gặp nạn cần chuyển tiền hoặc hack Zalo, Facebook giả mạo người thân nhờ chuyển tiền giúp...
Ngoài ra, còn có tình trạng giả mạo website sàn thương mại điện tử liên kết thanh toán trực tuyến với ngân hàng, yêu cầu nhập thông tin bảo mật ngân hàng điện tử; gọi điện yêu cầu cài app giả mạo...
Để phòng tránh những rủi ro mất tiền không đáng có này, bà Thúy Giang khuyên người dùng nên thực hiện 7 không.
Theo đó, không thực hiện bất kỳ yêu cầu nào từ người tự nhận là công an, cán bộ thuộc cơ quan Nhà nước, ngân hàng; không truy cập/nhập thông tin bảo mật ngân hàng điện tử vào trang web/ứng dụng khác với trang web/đường dẫn Internet Baking/ứng dụng ngân hàng điện tử của ngân hàng.
Không cài ứng dụng không rõ nguồn gốc qua link; không cấp quyền xem màn hình, dữ liệu và điều khiển màn hình điện thoại; không cung cấp thông tin bảo mật ngân hàng điện tử; không bẻ khóa (root, jailbreak) điện thoại.
Khi có nghi vấn bị lừa đảo/tấn công mã độc, người dùng cần khóa dịch vụ ngân hàng điện tử và gọi hotline ngân hàng. Tiếp đó là thay đổi ngay mật khẩu đăng nhập; tắt điện thoại và cài đặt lại điện thoại. Liên hệ công an địa phương hoặc đến điểm giao dịch ngân hàng gần nhất.
Một số thói quen đúng giúp giao dịch ngân hàng điện tử an toàn gồm cài đặt hạn mức giao dịch trên ứng dụng; chỉ truy cập website chính thức; bình tĩnh xác thực lại thông tin chính chủ yêu cầu bằng cách gọi điện thoại theo số được công bố chính thức hoặc/và gặp trực tiếp.
Bà Giang cũng khuyến cáo khách hàng nên tăng cường sử dụng phương thức sinh trắc học (vân tay, FaceID…); tắt quyền trợ năng (Accessibility) trên các ứng dụng không rõ nguồn gốc hoặc không xác định an toàn.
Tri Thức - Znewsgiới thiệu độc giả Tủ sách kiến thức kinh tế với đa dạng cuốn sách, câu chuyện trong lĩnh vực kinh doanh, kinh tế. Là nguồn tư liệu cho những người quan tâm và muốn nâng cao kiến thức trong lĩnh vực kinh tế. Những cuốn sách, câu chuyện trong Tủ sách không chỉ đơn thuần là những tác phẩm của tri thức mà còn chứa đựng bí quyết, kinh nghiệm quý báu từ các tác giả, nhà quản lý có uy tín và kinh nghiệm lâu năm trong ngành.
Đọc sách không chỉ giúp người đọc tiếp cận những kiến thức mới mà còn giúp mở rộng tầm nhìn và phát triển bản thân. Tủ sách kiến thức kinh tế mong muốn lan tỏa tri thức trong lĩnh vực kinh doanh, đồng thời phát triển văn hóa đọc cho người Việt.
">Những lưu ý khi sử dụng tín dụng tiêu dùng với người trẻ
- Một điểm mới trong Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục hiện hành là miễn học phí tới bậc THCS. Dự kiến này đang nhận được khá nhiều bình luận.
"Miễn học phí THCS là điều tốt"
Bàn về dự thảo, bà Ngô Mỹ Lệ, Hiệu trưởng Trường THCS Khương Thượng (Hà Nội), nhận xét:"Chúng ta đang hướng đến phổ cập giáo dục thì miễn học phí tới cả cấp THCS tôi cho là một điều tốt. Ở thành phố phụ huynh có điều kiện hơn, còn như mức học phí hiện tại đang thu, tôi cho đối với nông thôn thì cũng là điều vất vả. Về phía các trường cũng bớt đi được một việc phải làm là thu học phí".
Bà N.T.N (Hiệu trưởng một trường THPT ở quận Lê Chân, Hải Phòng), cũng nhìn nhận miễn học phí đến cấp THCS sẽ đỡ công việc cho trường, và các phụ huynh thì chắc chắn sẽ phấn khởi.
“Nhưng học phí gánh một phần cho ngân sách, vậy ngân sách liệu có kham nổi không? Tôi nghi ngại tính khả thi của điều đó, trong khi hiện nay Nhà nước kêu gọi xã hội hóa và Nhà nước cũng chưa giàu”- bà N. băn khoăn.
Đồng quan điểm, bà Trần Bích Liên (Hiệu trưởng Trường Tiểu học Trần Quốc Toản, Hà Nội), cũng cho rằng nếu không thu học phí đến cấp THCS thì ngân sách của các quận sẽ phải cân đối để đảm bảo các hoạt động của nhà trường.
"Nếu không giám sát tốt, không đủ ngân sách, không minh bạch, chắc chắn sẽ xảy ra tình trạng tìm mọi cách tận thu, lạm thu như bậc tiểu học" Bên cạnh các ý kiến đồng tình, không ít người bày tỏ sự e ngại về những biến tướng của tình trạng thu chi trong trường học nếu việc miễn học phí THCS được thực hiện
Anh Võ Quốc Bình, người từng viết đơn gửi Chính phủ yêu cầu giải tán Hội phụ huynh, nhận xét rằng miễn học phí THCS là cố gắng của ngành giáo dục và chủ trương của Nhà nước. "Nếu thực hiện đúng và đủ, tôi rất hoan nghênh và đón nhận. Tuy nhiên, phải xem lại vấn đề ngân sách phân bổ cho giáo dục đã ổn chưa? Có đảm bảo các trường THCS tự sống được hay không? Và phải minh bạch cũng như nâng cao công tác quản lý, giám sát" - anh Bình đề xuất.
“Nếu không giám sát tốt, không đủ ngân sách, không minh bạch, chắc chắn sẽ xảy ra tình trạng tìm mọi cách tận thu, lạm thu như bậc tiểu học. Điều này sẽ gây ra rất nhiều hệ lụy mà chính phụ huynh lại "lãnh đủ"- anh Bình lo ngại.
Theo anh Bình, dù chủ trương đúng nhưng cách thực hiện, giám sát như thế nào mới quan trọng. Khi mà tình trạng lạm thu kiểu "BOT học đường" vừa lắng xuống ở bậc tiểu học - vốn không thu học phí - nay có nguy cơ lây sang bậc THCS nữa thì không nên.
“Việc miễn, giảm học phí thật ra không có ý nghĩa gì nếu tổng chi phí năm học của mỗi học sinh vẫn tăng cao và là gánh nặng cho phụ huynh. Vì vậy, vấn đề chính là cần xem xét thấu đáo, cặn kẽ tất cả các khoản thu được phép của nhà trường để cân bằng với chi phí và ngân sách. Mục đích cuối cùng là con số tổng chi cho mỗi năm học phải thực sự giảm” - anh Bình nêu quan điểm.
Theo anh Bình, nên miễn học phí khi nội lực tài chính của trường đủ và ngân sách ngành giáo dục phải đảm bảo.
Anh Nguyễn Viết Đăng Du, giáo viên tại TP.HCM, cũng bày tỏ sự ủng hộ việc miễn học phí tới bậc THCS, "vì điều này chứng tỏ phổ cập giáo dục càng ngày càng phát triển". Nhưng anh Du cũng đồng quan điểm rằng nếu nguồn đầu tư của nhà nước vào bậc THCS tốt thì việc miễn học phí mới hiệu quả.
Ông Đàm Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường THCS Hải Hậu (tỉnh Nam Định) cũng cho rằng nếu bỏ được học phí thì là điều tốt với người học. Tuy nhiên, khi miễn học phí THCS thì cần phải tính đến chuyện cấp ngân sách bù vào đó.
“Sau khi thu học phí, khoảng 40% được đưa về ngân sách Nhà nước, 60% sẽ được địa phương cấp ngược chi cho các hoạt động của giáo dục hoạt động thường xuyên, chuyên môn, nghiệp vụ. Với những trường học sinh đông thì 60% của học phí không phải là số tiền ít.
Liệu khi miễn học phí, Nhà nước có chi ngân sách bù cho các trường bằng khoản đó không? Nếu không, các trường sẽ hoạt động như thế nào? Kinh phí lấy đâu ra? Nếu không phải thu của học sinh mà được cấp bù bằng ngân sách thì các trường hoàn toàn đồng tình vì đỡ được việc thu. Còn nếuxã hội hóathì như chúng ta thấy, nảy sinh nhiều bất cập, phản ánh của phụ huynh” - ông Dũng nêu vấn đề.
Ông Dũng cho rằng hỗ trợ ngân sách bù lại học phí cho toàn bộ hệ thống các trường THCS công lập cần số tiền rất lớn.
“Như trường tôi, học sinh chỉ 250 em và đã có khoảng 40 em thuộc diện miễn giảm, thu học phí mỗi năm khoảng 100 triệu đồng. Nhưng như Trường THCS Thị trấn Thịnh Long tới hàng nghìn học sinh, thì số tiền học phí là rất lớn. Việc miễn học phí trong cả nước là một bài toán kinh tế không hề đơn giản"...
Cần có sự minh bạch
Anh Nguyễn Nam Hà nhìn nhận "Thật ra mức học phí không hề cao, chỉ 100 nghìn đồng/tháng/học sinh, và phụ huynh hoàn toàn vui vẻ đóng. Tuy nhiên, còn hằng hà các phí khác như vệ sinh bán trú, quản lý bán trú, học buổi 2, văn thể mỹ, chuyên ngành (cũng các môn Sinh, Sử, Địa, Văn, Toán, Anh văn... học vào buổi chiều), ngoại ngữ tăng cường, ngoại ngữ bản ngữ... Tóm lại, mỗi tháng học sinh đóng khoảng hơn 2 triệu đồng cả tiền ăn trưa (35 nghìn đồng/ bữa)".
"Phụ huynh cuối cùng vẫn chỉ mong một số hiệu trưởng đừng " vẽ" và dùng "thuật ngữ" trên các hạng mục để thu tiền, vì thật ra chúng tôi, dù không nói ra nhưng thấy nực cười và đôi lúc cảm giác như bị lợi dụng" - anh Hà bày tỏ.
Còn theo phụ huynh Võ Quốc Bình, cần xem lại chiến lược và kế hoạch của giáo dục hiện nay. “Thực tế bây giờ nghe cái gì mà xã hội hoá là sợ. Nếu huy động nguồn lực xã hội hoá hay đầu tư giáo dục thì trước hết phải minh bạch, phải có kiểm tra, giám sát tốt, chứ không nên lợi dụng xã hội hoá để biến tướng như nhiều năm vừa qua”.
Theo anh Bình, trong dự thảo Luật Giáo dục mới nếu có sửa đổi, bổ sung để việc huy động xã hội hoá đúng nghĩa và theo chiều hướng tốt, không bị biến tướng thì “cần phải có tổ chức giám sát độc lập cho việc huy động này”. Và phải tách biệt tài chính riêng với giáo dục. Điều này có thể học hỏi mô hình của các trường quốc tế là "chất lượng quyết định giá thành”.
"Cụ thể là giao chỉ tiêu về cho nhà trường, công bố rõ ngân sách “rót” xuống cho từng trường để tổ chức giám sát thu chi minh bạch. Ngoài các khoản mà ngân sách đảm bảo, các hoạt động nào được phép huy động nguồn lực xã hội hoá thì huy động, dĩ nhiên là phải có giám sát độc lập. Hiệu trưởng nhà trường phải chịu trách nhiệm nếu có xảy ra sai phạm về lạm thu, không "đá bóng" sang Ban Đại diện Cha mẹ học sinh nếu điều đó xảy ra. Tổ chức giám sát này không liên quan đến trường mà như là bên thứ 3 giám sát việc huy động xã hội hoá” - anh Bình đề đạt.
Lê Huyền - Thanh Hùng
Lương giáo viên sẽ được xếp cao nhất
Đó là một trong những thay đổi lớn trong dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi mà Bộ GD-ĐT đang soạn thảo và trình Chính phủ.
">Miễn học phí THCS, lo ngại biến tướng các khoản thu
Nhận định, soi kèo U19 TP Hồ Chí Minh vs U19 Đồng Nai, 13h30 ngày 14/1: Thêm một lần đau
Triển khai các phương án đảm bảo an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ là 1 trong những việc các cơ quan nhà nước cần tập trung thực hiện (Ảnh minh họa: Internet) Hồi trung tuần tháng 4/2022, Thủ tướng Chính phủ đã có Chỉ thị 02 về phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia. Tại Chỉ thị này, Thủ tướng chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương phải hoàn thành phân loại, xác định, phê duyệt đề xuất cấp độ hệ thống thông tin trước ngày 1/12/2022 và triển khai đầy đủ phương án bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ các hệ thống thông tin đang vận hành trước ngày 1/6/2023.
Ngay sau đó, Bộ TT&TT đề nghị các bộ, ngành, địa phương tăng cường bảo đảm an toàn thông tin theo cấp độ và nâng cao năng lực bảo đảm an toàn thông tin theo mô hình 4 lớp.
Cụ thể, các bộ, ngành, địa phương được đề nghị hoàn thành phê duyệt hồ sơ đề xuất cấp độ cho tất cả hệ thống thông tin trước ngày 30/6/2022; triển khai đầy đủ phương án bảo đảm an toàn thông tin theo cấp độ trước ngày 15/11/2022; và cho dừng những hệ thống thông tin không đảm bảo an toàn thông tin mạng theo quy định của pháp luật từ ngày 1/1/2023.
Tuy nhiên, theo Bộ TT&TT, nhiều bộ, ngành, địa phương vẫn chưa thực hiện nghiệm túc quy định của pháp luật về bảo đảm an toàn thông tin theo cấp độ. Đáng lưu ý có 8 bộ, ngành và 15 địa phương có tỷ lệ phê duyệt hồ sơ đề xuất cấp độ rất thấp, nhỏ hơn hoặc bằng 10%.
“Việc này có thể bị xử phạt theo quy định tại Điều 88 của Nghị định 15 ngày 3/2/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, CNTT và giao dịch điện tử”, Bộ TT&TT lưu ý.
Đại diện Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT cho biết, cả nước có 3.151 hệ thống thông tin đang vận hành, gồm 703 hệ thống cấp bộ, ngành và 2.448 hệ thống của các địa phương. Nhưng mới có 1.032 hệ thống thông tin đã được phề duyệt hồ sơ đề xuất cấp độ, chiếm 32,8%.
Trước thực trạng trên, Bộ TT&TT vừa tiếp tục có văn bản đôn đốc các bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh việc phân loại, xác định và phê duyệt hồ sơ đề xuất cấp độ an toàn cho những hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý của đơn vị mình.
Cụ thể, các bộ, ngành, địa phương cần chỉ đạo quyết liệt đơn vị chuyên trách về an toàn thông tin, đơn vị vận hành các hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý tập trung rà soát, khẩn trương hoàn thành phân loại, xác định và phê duyệt đề xuất cấp độ an toàn hệ thống thông tin đối với tất cả hệ thống trước ngày 1/12/2022; đồng thời bảo đảm các hệ thống thông tin được triển khai đầy đủ phương án bảo đảm an toàn theo cấp độ trước ngày 1/6/2023.
Các bộ, ngành, địa phương cũng được đề nghị cung cấp thông tin, số liệu mới nhất về tình hình phân loại, xác định và phê duyệt đề xuất cấp độ an toàn hệ thống thông tin cùng kế hoạch hoàn thành phê duyệt hồ sơ đề xuất cấp độ trước ngày 1/12/2022 cho toàn bộ các hệ thống tin thuộc phạm vi quản lý.
Liên quan đến công tác đảm bảo an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ, ngày 12/8, Bộ TT&TT đã ban hành Thông tư 12 quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Nghị định 85 ngày 1/7/2016 về bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ.
Có hiệu lực thi hành từ ngày 1/10/2022, Thông tư này cập nhật hướng dẫn chi tiết và điều chỉnh nội dung cho phù hợp với tình hình thực tế sau 5 triển khai Thông tư 03 ngày 24/4/2017 của Bộ TT&TT.Việc áp dụng theo Thông tư mới được nhận định sẽ góp phần tạo thuận lợi các bộ, ngành và địa phương trong việc triển khai công tác bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ.
Luật An toàn thông tin mạng có hiệu lực từ ngày 1/7/2016 quy định, để áp dụng biện pháp quản lý và kỹ thuật nhằm bảo vệ hệ thống thông tin phù hợp theo cấp độ, trước hết cần phân loại, xác định cấp độ an toàn thông tin của hệ thống thông tin, với 5 cấp độ tăng dần từ 1 đến 5. Để hướng dẫn thi hành Luật An toàn thông tin mạng, ngày 1/7/2016, Chính phủ đã ban hành Nghị định 85 quy định chi tiết về tiêu chí, thẩm quyền, trình tự, thủ tục xác định cấp độ an toàn hệ thống thông tin và trách nhiệm bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo từng cấp độ. Vân Anh
">23 bộ, tỉnh có tỷ lệ đảm bảo an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ dưới 10%
Rapper Iron. Từ thành công ban đầu, Iron phát hành album đầu tay có tên Rock Bottom năm 2016 đồng thời có nhiều sản phẩm kết hợp cùng Hyolyn, Jooyoung, Jonghyun (SHINee), Jimin (AOA), Kim Bum Soo...
Bên cạnh sự nghiệp, Iron lại được biết đến nhiều hơn với tai tiếng đời tư. Anh từng bị truy tố về hành vi sử dụng cần sa vào cuối năm 2016. Năm 2018, rapper tiếp tục hầu tòa vì hành vi hành hung, đe dọa bạn gái cũ. Iron bị tuyên án quản chế 2 năm và 80 giờ lao động công ích. Lần gần nhất, tháng 12/2020, anh bị tố đánh một học sinh 18 tuổi là bạn cùng phòng bằng gậy bóng chày khi dạy thanh nhạc.
'K'Hawah' do Iron kết hợp RM (BTS) và Jimin (AOA) thể hiện
Cẩm Loan
Showbiz lại chấn động sau scandal bán dâm cao cấp
Phía cảnh sát cho biết, 10 nghệ sĩ nổi tiếng đã bị điều tra vì sử dụng cần sa trái phép thường xuyên.
">Rapper Hàn Quốc Iron qua đời ở tuổi 29
Ấn Độ sản xuất iPhone 14 sau Trung Quốc không lâu. (Ảnh: Bloomberg) Foxconn bắt đầu sản xuất iPhone 14 tại Ấn Độ từ tháng 9, chỉ vài tuần sau lễ ra mắt và không muộn hơn nhiều so với Trung Quốc, nơi lắp ráp phần lớn iPhone.
Apple đang tìm kiếm các địa bàn sản xuất thay thế trong bối cảnh cuộc chiến công nghệ Mỹ - Trung leo thang và Trung Quốc siết chặt chính sách phòng chống Covid-19. Cùng lúc này, New Delhi lại định vị Ấn Độ trở thành cường quốc sản xuất cạnh tranh với Trung Quốc.
Các nhà thầu của Apple - Foxconn, Wistron và Pegatron – đều đang tích cực mở rộng tại quốc gia Nam Á, bổ sung các dây chuyền sản xuất để bù đắp cho sản lượng bị ảnh hưởng tại Trung Quốc. Nhà máy iPhone của Foxconn và Pegatron đặt tại Tamil Nadu, còn Wistron ở Bengaluru. Apple hiện sản xuất iPhone SE, iPhone 12, iPhone 13 và iPhone 14 (bản thường) tại đây. Dù vậy, tất cả các mẫu iPhone Pro đều phải nhập khẩu.
Theo Economic Times, Wistron dự định mở thêm một nhà máy tại Kolar vào cuối tháng 11 và bắt đầu sản xuất từ tháng 1/2023. Hiện nay, Wistron sở hữu 4 dây chuyền sản xuất iPhone 14 tại khu công nghiệp Kolar. Trong khi đó, Foxconn sẽ mở rộng một trong các nhà máy gần Chennai và tiếp tục tuyển nhân công.
Đóng góp của Trung Quốc đối với sản lượng iPhone toàn cầu được dự đoán giảm từ 95,8% năm 2021 xuống 91,2 – 93,5% năm nay. Ngược lại, Ấn Độ tăng lên 5-7% từ 3% năm trước, theo Counterpoint.
Cả ba nhà thầu đều được hưởng ưu đãi liên quan đến sản xuất của chính phủ Ấn Độ. Dù vậy, một trở ngại lớn đối với chuyển dịch sản xuất ra khỏi Trung Quốc là hầu hết linh kiện iPhone có nguồn gốc tại đây và phải vận chuyển đến các nhà máy lắp ráp.
Du Lam (Theo Economic Times)
">Thêm một đối tác Apple lắp ráp iPhone 14 tại Ấn Độ