您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Việt Nam thêm 1 bệnh nhân Covid
NEWS2025-02-22 12:19:10【Giải trí】5人已围观
简介PGS.TS Nguyễn Trường Sơn,ệtNamthêmbệnhnhâiphone 14 pro max Thứ trưởng Bộ Y tế đã thông tin chi tiết iphone 14 pro maxiphone 14 pro max、、
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn,ệtNamthêmbệnhnhâiphone 14 pro max Thứ trưởng Bộ Y tế đã thông tin chi tiết về trường hợp mắc Covid-19 tử vong thứ 2 tại Việt Nam.
Theo đó, bệnh nhân 437 tên N.H.L, nam, 61 tuổi, trú ở phường Hòa An, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng. Bệnh nhân tiền sử mắc suy thận mạn, đã điều trị suy thận và chạy thận nhân tạo, tăng huyết áp, đái tháo đường, rung nhĩ, gout tại Bệnh viện Đà Nẵng trong thời gian dài trước khi phát hiện mắc Covid-19 (ngày 27/7).
Ngày 23/6, ông L. khó thở được chuyển vào viện Khoa nội - tiết niệu với chẩn đoán suy bệnh thận mạn giai đoạn cuối, chạy thận nhân tạo chu kì 7 năm, tăng huyết áp, gout, rung nhĩ, suy tim, phù phổi cấp.
Từ ngày 9/7, bệnh nhân 437 sốt cao liên tục. Đến ngày 17/7, người bệnh suy hô hấp, chuyển sang Khoa Hồi sức tích cực chống độc của Bệnh viện Đà Nẵng cùng ngày.
Ngày 27/7, ông L. được xét nghiệm dịch hầu họng cho kết quả dương tính với virus SARS-CoV-2.
Ngày 29/7, bệnh nhân trụy mạch, huyết áp phụ thuộc vận mạch liều cao, bệnh nhân được làm ECMO.
Ca 437 mắc Covid-19 đã được tiểu ban điều trị hội chẩn nhiều lần, đánh giá đây là trường hợp rất nặng, tiên lượng tử vong cao. Dù đã được các bác sĩ Bệnh viện Đà Nẵng tập trung cứu chữa nhưng bệnh nhân đã tử vong vào chiều 31/7.
Nguyên nhân tử vong được công bố là do sốc nhiễm trùng, suy đa tạng, ngừng tuần hoàn hô hấp trên bệnh nhân viêm phổi, suy thận mạn đang chạy thận định kỳ có bệnh kèm tăng huyết áp, gout, mắc Covid-19.
Như vậy, đây là trường hợp mắc Covid-19 tử vong thứ 2 tại Việt Nam. Trước đó, chiều 31/7, Bộ Y tế công bố ca Covid-19 tử vong đầu tiên là bệnh nhân 428, nam, 70 tuổi, ở tại Phường Minh An, TP. Hội An, Quảng Nam. Ca 428 có tiền sử suy thận mạn, đã chạy thận nhân tạo 2 lần/tuần trên 10 năm, tăng HA - suy tim, bệnh tim thiếu máu cục bộ.
Nguyên nhân tử vong của người mắc Covid-19 thứ 428 được xác định là nhồi máu cơ tim trên bệnh nhân có bệnh lý nền tăng huyết áp, bệnh tim thiếu máu cục bộ, suy tim, suy thận mạn giai đoạn cuối, biến chứng: suy hô hấp do suy tim và Covid-19.
Đến hết ngày 31/7, Việt Nam đã ghi nhận 546 ca Covid-19, trong đó chỉ tính riêng từ ngày 25/7 tới nay có 130 ca mắc mới. Rất nhiều bệnh nhân khác đang tiên lượng rất nặng hoặc diễn tiến nặng lên, đa phần các bệnh nhân nặng là người cao tuổi, có nhiều bệnh nền đi kèm. Bộ Y tế cho biết đang tập trung nguồn lực, dốc sức điều trị cho các bệnh nhân này.
Nguyễn Liên

Thông báo khẩn tìm người ở quán cà phê tại TP.HCM
Tối 31/7, Bộ Y tế ra thông khẩn số 20 tìm người dân từng đến khách sạn Tarasa tại Đà Nẵng, quán cà phê Farme tại TP. HCM và 2 chuyến bay từ Đà Nẵng tới TP. HCM.
很赞哦!(3346)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Club Brugge, 00h45 ngày 19/2
- Phân khúc MPV tháng 8
- Ông bố đưa vợ bầu, con nhỏ đi phượt 2.000km từ Hà Nội vào Hội An
- Phú Quốc: Xử lý triệt để các điểm nóng về trật tự xây dựng
- Nhận định, soi kèo Montego Bay vs Racing United, 6h00 ngày 21/2: Kéo dài mạch thắng
- Mua khỉ thả về rừng
- Ngôi sao Youtube nhí khoe mua xe hơi 1,3 tỷ, bố mẹ bị dân mạng chỉ trích
- Ngày tôi tái hôn, mẹ chồng cũ khóc nghẹn đưa lên xe hoa
- Nhận định, soi kèo Al Fateh vs Al
- Đổi vị cho Ngày Gia đình Việt Nam với món phá lấu lòng heo
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Jeddah, 22h15 ngày 19/2: Rơi xuống nhóm nguy hiểm
Khoảng 13h, một số ngư dân bắt ốc tại khu vực bãi bồi gần cửa biển ở phường Nhà Mát thấy một cá sấu mắc cạn. Ban đầu họ cảm thấy sợ vì cá quá lớn, nhưng sau đó huy động gần 10 người dùng gậy, lưới, dây thừng để trói và bắt. Sau hơn 30 phút, người dân đưa được cá vào bờ. Con vật khá yếu do bị thương ở đầu và cổ.
">Người dân vây bắt cá sấu hơn 80 kg
Đã 3 ngày kể từ ngày 7/5, nhà hàng ăn uống, quán beer được phép mở cửa trở lại nhưng phố Tây Bùi Viện, Quận 1 vẫn đìu hiu khách.
Tối cuối tuần, nhân viên tại một quán beer trên đường Bùi Viện dùng băng keo dán bàn hạn chế lượng khách để thực hiện giãn cách xã hội phòng dịch Covid-19. Hàng quán hoạt động trở lại nhưng lượng khách tìm đến quán không nhiều. Có quán nhân viên đông hơn khách. Các nhân viên lau dọn bàn ghế, trở lại làm việc sau thời gian dài hàng quán đóng cửa. Người dân bắt đầu đi chơi trên phố đi bộ Bùi Viện. Các hàng quán vẫn còn vắng khách. Một chủ quán beer club nơi đây cho biết, quán mới mở cửa trở lại được 1 ngày. Từ lúc quy định đóng cửa phòng dịch bệnh đến nay anh không bán buôn gì. Quán cũng thiết kế lại để thích ứng với chủ trương phòng chống dịch bệnh nhưng vẫn chưa có nhiều khách tìm đến uống. Quán đã mở cửa nhưng bàn ghế vẫn còn treo. Nhiều quán trên đường Bùi Viện vẫn còn đóng cửa chưa mở trở lại. Cảnh tượng vắng lặng hiếm có ở nơi từng được mệnh danh là nhộn nhịp nhất thành phố. Một vài du khách nước ngoài đã tìm đến các quán vỉa hè uống beer. Một số bạn trẻ vui chơi, chụp ảnh trên đường Bùi Viện, Quận 1. Tiểu thương ngồi đợi khách vào quán ăn uống trên đường Bùi Viện. Diệu Thanh, một du khách đi chơi trên đường Bùi Viện cho biết: 'Hôm nay cuối tuần nên rủ bạn đi chơi nhưng không ngờ phố Tây vắng đến thế. Bùi Viện đông mới vui', Thanh chia sẻ. Người dân nơi đây hi vọng cảnh nhộn nhịp nhanh chóng trở lại để bù đắp những ngày đóng cửa vì dịch bệnh. Hàng quán phố Tây Bùi Viện đóng cửa phòng dịch Covid-19
Nhiều cơ sở kinh doanh tại phố Tây Bùi Viện (quận 1, TP.HCM) tạm ngưng hoạt động sau quyết định chiều 15/3 của UBND quận 1 để phòng chống dịch bệnh Covid-19.
">Phố Tây Bùi Viện vắng lặng sau ngày mở cửa trở lại
Chuyện là mấy hôm trước anh em tôi bàn nhau đóng một cái giường gỗ để bà ngoại nằm đỡ đau lưng chứ cái giường cũ rệu rạo lắm rồi. Gỗ oằn lên gồ ghề đội cả chiếu, trở người lại nghe tiếng ọp ẹp, ken két. Vậy là quyết định lén bà, đóng chiếc giường mới, bởi biết tính bà sẽ gạt phắt đi ngay.
Xe ba gác chở giường vừa dừng lại ở trước ngõ, bà đi ra ngấm nguýt cái giường ra vẻ không hài lòng rồi thở dài thườn thượt. Đứa cháu chạy đến bên xun xoe “Ngoại sướng nhé, tối nay được ngủ giường mới đó”. Bà quay qua đàn con nói dứt khoát “Mẹ thích cái giường cũ hơn!”.
Ảnh minh họa
Chúng tôi nháy mắt ra hiệu khiêng giường mới vào nhà, kê vào chỗ ngủ của bà rồi nhanh chóng gõ gõ vài nhát búa lên mấy thanh gỗ mục của giường cũ. Nó bong ra từng mảng, đàn cháu dấm dúi khiêng mấy mảnh gỗ ra vứt sau hè. Tối đó, bà chẳng còn cách nào đành lên giường mới nằm, vậy mà cũng kịp buông tiếng xuýt xoa “Tiếc cái giường cũ ghê…”.
Giường mới dù có chắc chắn, bóng loáng, đẹp đẽ đến đâu thì trong tâm trí của người bà suốt một đời sống vì con vì cháu ấy vẫn chẳng đủ sức hấp dẫn bằng cái giường ọp ẹp xưa cũ. Bản tính tiết kiệm đến mức tối đa, dung dị đến mức tối giản đã ăn sâu vào tiềm thức của một thế hệ trưởng thành và bươn chải trong loạn lạc, khốn khó, vất vả trăm bề.
Vậy nên khi thế kỷ hai mươi mốt đã sang ngót nghét hai thập kỷ mà gian bếp nhà bà vẫn còn đong đưa mấy cái nồi méo miệng, sứt quai, lõm đáy. Thỉnh thoảng con cái muốn “cải tổ” gian bếp, thay mới nồi niêu xoong chảo là y như rằng bị dập tắt chiến dịch từ trong trứng nước. Bà bảo đơn giản rằng “còn dùng được, cớ gì phải sắm mới?!”.
Tấm chăn chắp vá chằng chịt từ nhiều mảnh vải cũ, nối dài vô số ô bầu dục giờ cũng đã ngả màu, nhập nhoạng loang lổ chẳng thể phân biệt nổi sắc gì màu gì vẫn được bà nâng niu, xếp thẳng băng trong góc tủ. Bàn đến chuyện mua tấm chăn mới ấm áp hơn, êm mượt hơn lại vẫn là câu trả lời muôn thuở: “Vẽ chuyện, nó còn tốt chán mà…”.
Để đối phó với cái bệnh “thích sống khổ” của bà, đàn con và đám cháu chỉ còn cách “tiền trảm hậu tấu”. Không bàn luận, chẳng thăm dò ý kiến của bà mà cứ thế thay mới.
Lẽ tất nhiên sắm mới là bà lại chê, chê nhiều đến mức con cháu thủ thỉ về chân lý “không chê không phải là ngoại!” cùng cái nhún vai cảm thán và ánh nhìn yêu thương vô bờ bến dành cho người phụ nữ tóc hoa râm sống tằn tiện riêng mình để dành tất cả cho con cháu.
Bao giờ cũng vậy, sau lời chê bai của bà là đàn cháu lại tủm tỉm cười, len lén nhìn bà sờ soạng lau chùi cái giường mới, ngắm nghía cái mũ bảo hiểm mới, bưng bê nhẹ nhàng cái quạt mới, xếp gọn đôi dép mới lên giá… và đôi khi bà lại nhìn xa xăm, ánh mắt rưng rưng…/.
Bài học nhớ đời về sự kiên nhẫn
Sự kiên nhẫn không phải là cứ ngồi im chẳng làm gì cả, mà là dành thời gian để đảm bảo rằng những bước đi của bạn là đúng đắn và chính xác.
">Bà ngoại thích 'sống khổ'
Siêu máy tính dự đoán Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2
Nhà em mấy hôm nay không khí vô cùng căng thẳng. Em và chồng không muốn nói chuyện với nhau sau một trận cãi nhau “long trời lở đất”. Chuyện là do chồng em muốn mua một chiếc ô tô trong khi em không đồng ý. Bất đồng ý kiến, khiến mọi chuyện trong nhà rối tung lên. Em viết ra đây mong các độc giả suy xét giúp em.
Gia đình em có mẹ chồng. Ngoài khoản lương hưu, bà đi chăm trẻ cho hàng xóm vì vậy cũng có đồng ra đồng vào. Em làm kế toán cho công ty gần nhà với mức lương 8 triệu đồng/tháng. Do công việc hành chính nên em không có thời gian rảnh để làm thêm bất cứ việc gì. Vì vậy đây là khoản thu nhập cố định của em.
Chồng em hiện làm cho cửa hàng của anh trai. Công việc của anh là giao hàng hóa. Tuy nhiên thời gian này, công việc làm ăn của anh chồng gặp khó khăn nên lượng hàng không nhiều. Vì vậy chồng em ngày làm, ngày nghỉ, việc không đều.
Mỗi tháng anh trai trả cho 5 triệu đồng và nuôi ăn bữa trưa.Tổng thu nhập của 2 vợ chồng em là 13 triệu đồng, chúng em còn nuôi con trai 4 tuổi. Cháu đang học mẫu giáo.
Gia đình em đang sống tại căn nhà của bố mẹ chồng. Mặc dù đất rộng nhưng nhà xây đã lâu nên cũng có phần xập xệ. Mọi chuyện vẫn bình thường cho đến vừa rồi mẹ chồng em bán mảnh đất được 400 triệu đồng.
Bà gửi ngân hàng 100 triệu đồng để làm khoản tiết kiệm phòng lúc đau ốm về già. Phần còn lại 300 triệu đồng, bà cho chồng em làm ăn.
Có khoản tiền đó, chồng em mừng lắm. Anh bàn em mua chiếc ô tô với lý do để đưa đón con đi học cho đỡ nắng mưa và anh làm thêm nghề lái xe dịch vụ để kiếm tiền.
Tuy nhiên em biết mục đích lớn hơn của anh là thỏa mãn việc có ô tô. Tính cách chồng em rất sĩ diện, trước đây anh luôn khó chịu vì các anh trong họ người có ô tô, người xây nhà to, riêng chồng em vẫn đi lại bằng chiếc xe máy đã cũ.
Nhiều lần đi ăn cỗ, anh đều lấy xe ga của em để đi và không chịu đi chiếc xe số đã cũ của mình. Anh nói, ăn mặc lôi thôi, đi xe cũ người ta cười chê.
Nhưng điều khiến em bận tâm hơn nữa là chi phí mua xe, nuôi xe. Chồng em muốn mua xe mới khoảng 600-700 triệu đồng. Số tiền thiếu hơn một nửa anh dự tính vay lãi ngân hàng.
Như vậy hàng tháng chúng em sẽ phải trả nợ cả lãi lẫn gốc trong khi lương chồng em chỉ có 5 triệu đồng, chưa kể đến việc xăng xe, bảo hành, bảo dưỡng…
Chồng thuyết phục, có xe rồi anh sẽ chăm chỉ chạy để kiếm thêm thu nhập nhưng điều này em thấy thật mơ hồ. Bản tính anh không phải là người chăm chỉ, chỉ thích sĩ diện với bạn bè, có xe rồi liệu anh có chăm chỉ làm ăn? Không chỉ vậy, ở quê em, người ta tiếc tiền nên đâu có nhiều người thuê xe ô tô chở.
Ý kiến của chồng liên tục bị em gạt đi. Chồng em vô cùng bất mãn. Anh nói, em chuyên bàn lùi, cản đường làm ăn của chồng. Ở nhà người ta, vợ phải kề vai sát cánh, ủng hộ chồng làm ăn đằng này em chỉ biết phá ngang.
Em phân tích đủ mọi lý lẽ nhưng anh đều bỏ ngoài tai. Cuối cùng chúng em cãi nhau tơi bời, trong cơn giận, anh hét lên, đây là tiền của nhà chồng, em không đóng góp gì thì không có quyền được ý kiến.
Nghe những lời trên, em vô cùng giận. Nay mai mua xe, anh thỏa mãn được tí sĩ diện, lên oai được vài hôm với bạn bè, nợ ngân hàng ai sẽ gánh thay anh? Chúng em còn con nhỏ và nhà thì chưa tiền để sửa lại.
Mấy nay không khí trong nhà ngột ngạt. Xin độc giả cho em lời khuyên. Em có nên mặc chồng làm gì thì làm hay nói thế nào để thuyết phục được anh? Em xin cảm ơn!
Liên tục bị ‘kẹt tiền’ vì bạn trai Tây quá sòng phẳng
Quả thật em rất bế tắc nên mới viết bài lên mục tâm sự của quý báo nhờ các độc giả cho em lời khuyên có nên tiếp tục mối tình này không?
">Lương 5 triệu, chồng nằng nặc đòi mua ô tô cho ‘bằng bạn bằng bè’
"Tôi sinh năm 2006, lớp cấp hai và cấp ba cũng toàn các bạn không có 'Văn' và 'Thị'. Bên ngoại của tôi, từ đời ông bà là đã bỏ chữ 'Văn' và chữ 'Thị' khi đặt tên cho con cháu.
Có lẽ do đời cụ kỵ được học trường Pháp nên tư tưởng cởi mở, cách tân. Ông ngoại tôi tên Đoàn Quốc Khánh còn bà ngoại tên Vũ Diệu Nhung. Các bác, cậu, dì và mẹ đều thuộc thế hệ 7X đều được ông bà đặt tên bốn chữ đúng kiểu họ cha + họ mẹ + hai chữ như trong bài viết đề cập.
Trong đó, tôi ấn nhất tượng với tên Đoàn Vũ Hải Đăng của bác cả (anh trai mẹ) và tên Đoàn Vũ Nghênh Xuân của dì út. Tuy dài nhưng hay".
Độc giả Dã Cáp chia sẻ câu chuyện đặt tên con cháu của gia đình như trên, sau bài viết Tên đệm 'nam Văn, nữ Thị' đã lỗi thời.
">Tên đệm nam Văn, nữ Thị 'lỗi thời vì nghe không sang'
Quán bánh mì trên đường Sư Vạn Hạnh, quận 10, là nơi đốn tim giới trẻ với nhân chả cá Phan Thiết. Bên cạnh chả cá chiên giòn thơm, tại đây còn có chả cá hấp để thực khách thay đổi khẩu vị. Ảnh: Ruahaman.
Các topping như thịt viên xá xíu, trứng, hành tây, dưa leo, đồ chua quyện cùng sốt xá xíu làm tăng hương vị cho món ăn. Ổ bánh mì giòn rụm, nóng hổi và ngập nhân có giá dao động từ 15.000-20.000 đồng. Ảnh: Ruahaman. Bánh ướt lòng gà vốn là đặc sản trứ danh Đà Lạt (Lâm Đồng). Ở TP.HCM, bạn có thể thưởng thức món ăn này tại đường Thiên Phước, quận Tân Bình. Nguyên liệu chính là bánh ướt mềm, thịt gà xé, trứng non, rau thơm, hành phi... Mỗi phần bánh ướt lòng gà có giá từ 35.000 hứa hẹn làm bạn thỏa mãn vị giác ngày hè. Ảnh: Ruahaman. Bún mắm, món ngon hút khách tại miền Tây, là hương vị được lòng nhiều tín đồ sành ăn chốn Sài thành. Tô bún mắm tại tiệm ăn trên đường Vĩnh Viễn, quận 10, nổi bật với sợi bún dai nhẹ, thịt heo quay, tôm, mực, chả cá tươi ngon được kết hợp hài hòa tạo phiên bản ẩm thực dân dã. Nhiều thực khách nhận xét bún mắm tại đây có vị vừa miệng nhưng mức giá khá cao. Ảnh: Kaiwaii.food. Ẩm thực miền Tây còn chinh phục thực khách tại TP.HCM với món bánh tằm bì thanh mát. Hàng bánh trên đường Nguyễn Trãi, quận 5, là tọa độ để bạn thưởng thức phần bánh giòn bùi, có vị béo, mặn quyện nước cốt dừa sánh mịn, ngọt ngào. Ảnh: Hukha.Foodaholic. Nếu bạn muốn trải nghiệm món ăn Hà Nội giữa chốn Sài thành, tiệm ăn trên đường Cách Mạng Tháng Tám, quận 10, là gợi ý lý tưởng. Tại đây thực khách có thể thưởng thức bún đậu mắm tôm, bún chả, nem cua bể và loạt món ngon khác. Ảnh: Hukha.Foodaholic. Hầu hết món ăn được trình bày trên mẹt mộc mạc, bắt mắt. Bên cạnh các đặc sản nổi danh miền Bắc, khoai môn lệ phố cũng tạo ấn tượng với nhiều người. Món ăn có vỏ giòn rụm, bên trong là khoai môn bọc đậu xanh dẻo mịn. Thực đơn có giá từ 40.000-200.000 đồng. Ảnh: Lanwiththi. Những mẹo nhỏ hữu ích khi nấu nướng
Với những bạn thích chuyện bếp núc thì một số mẹo nhỏ đơn giản dưới đây hi vọng sẽ giúp các bạn gái nấu ăn ngon hơn.
">Bánh ướt lòng gà và loạt đặc sản đốn tim thực khách tại TP.HCM