您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Người Việt lọt danh sách lãnh đạo trẻ toàn cầu: “Tôi chọn sự tử tế”
NEWS2025-01-25 07:50:04【Thế giới】2人已围观
简介-Chị Phạm Thị Ngân - cái tên duy nhất của Việt Nam xuất hiện trong danh sách 121 lãnh đạo trẻ toàn clead 2024lead 2024、、
- Chị Phạm Thị Ngân - cái tên duy nhất của Việt Nam xuất hiện trong danh sách 121 lãnh đạo trẻ toàn cầu năm 2016 – chia sẻ với VietNamNet rằng mình là người lựa chọn khách hàng và sẽ chỉ chọn người tử tế để làm.
ườiViệtlọtdanhsáchlãnhđạotrẻtoàncầuTôichọnsựtửtếlead 2024ườiViệtlọtdanhsáchlãnhđạotrẻtoàncầuTôichọnsựtửtếlead 2024Người Việt duy nhất lọt danh sách lãnh đạo trẻ toàn cầu 2016很赞哦!(96)
相关文章
- Nhận định, soi kèo San Carlos vs Sporting San Jose, 08h00 ngày 21/01: Ám ảnh xa nhà
- Số hoá thủ tục hành chính, 100% cán bộ làm việc ‘Ngày thứ 7 vì dân’
- Những điều chưa biết về “soái ca bí ẩn” trong MV của Hương Giang
- Đổi mới quản lý giáo dục: Nên chấm dứt quản lý kiểu “tem phiếu”
- Nhận định, soi kèo Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01: Khó cho chủ nhà
- 6 lý do bạn nên cân nhắc chuyển việc
- Đề thi thử nghiệm bài thi Khoa học xã hội kỳ thi THPT quốc gia 2017
- CIA, MI6 và Mossad bị hacker qua mặt
- Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al
- Trung Quốc lập quỹ huy động 40 tỷ USD đầu tư sản xuất thiết bị đúc chip
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo U20 Genoa vs U20 Bologna, 22h00 ngày 22/1: Bám sát top 6
Vợ chồng Diệp Lâm Anh tranh chấp quyền nuôi con hậu ly hôn. Một số bạn bè, người thân cùng có mặt ủng hộ tinh thần nữ diễn viên. Tuy nhiên, lúc tới nơi phiên tòa lại được xử kín. Do đó, chỉ có Diệp Lâm Anh và chồng cũ tham dự còn những người còn lại phải ở ngoài. Một số đơn vị truyền thông đến tác nghiệp cũng không được phép vào trong.
“Phiên phúc thẩm diễn ra trong hơn 1 tiếng đồng hồ. Sau đó, tòa hoãn lại do cả 2 bên chưa thống nhất được quyền nuôi con. Nguyện vọng của Diệp Lâm Anh là có thể chăm lo 2 bé vì cô ấy tin không ai lo cho con tốt hơn mẹ”, người này nói.
Diệp Lâm Anh nhận thức kinh tế mình kém hơn so với chồng cũ. Tuy nhiên, cô tin vào vai trò làm mẹ sẽ nuôi nấng, dạy dỗ chu đáo các con đến tuổi trưởng thành. Mặt khác, nữ diễn viên không muốn chia cách các con khi chúng còn quá nhỏ.
Dù nguyện vọng 2 bên trái ngược, Diệp Lâm Anh nói phiên tòa diễn ra nhẹ nhàng, không căng thẳng như phiên sơ thẩm cuối năm 2022. Lúc này, cô mong được cùng phía chồng cũ trao đổi để tìm giải pháp tốt nhất.
Diệp Lâm Anh và chồng cũ bên 2 con.
Trước đó, tòa sơ thẩm cũng ra phán quyết mỗi người sẽ nuôi 1 bé. Cụ thể, chồng cũ Diệp Lâm Anh được quyền nuôi con trai còn nữ diễn viên nuôi con gái lớn. Tuy nhiên, cả hai bên sau đó đều kháng cáo, muốn giành quyền nuôi cả 2 con.
Vụ ồn ào ly hôn và giành con từng khiến Diệp Lâm Anh suy sụp, stress vì ảnh hưởng tâm lý. Sau thời gian bình tĩnh, cô lấy lại tinh thần và trở lại với công việc. Hiện Diệp Lâm Anh tự tin mình đủ sức khỏe, tài chính và thời gian để lo cho bản thân, gia đình và đặc biệt là các con.
"Lúc sự việc mới xảy ra, tôi bị chơi vơi, không biết mình sẽ bước tiếp thế nào, chăm sóc con ra sao, công việc, sự nghiệp của mình rồi đi theo hướng nào? Bây giờ, tôi tự tin mình có thể bước tiếp dù không có ai bên cạnh đỡ đần, chăm lo", Diệp Lâm Anh nói.
Tháng 1/2022, Diệp Lâm Anh xác nhận đã ly thân chồng và dọn ra ngoài ở riêng sau 2 năm chung sống. Họ trải qua 3 lần hòa giải về việc phân chia tài sản, quyền nuôi con nhưng không thành công.
Diệp Lâm Anh cho biết không yêu cầu chồng cũ phải cấp dưỡng, nhưng sẵn sàng tiếp nhận hỗ trợ từ anh với mục đích góp phần nuôi hai con được tốt hơn.
Diệp Lâm Anh sau ly hôn: Nhan sắc thăng hạng, được tặng biệt thự tiền tỷDiệp Lâm Anh luôn cố gắng tạo điều kiện để 2 con thường xuyên được gặp gỡ, vui chơi cùng nhau. Bản thân cô cũng có những thay đổi tích cực trong cuộc sống.">Tòa hoãn xử vì Diệp Lâm Anh và chồng cũ tranh chấp quyền nuôi con
- Được đầu tư xây dựng với tổng kinh phí hơn 37,5 tỷ đồng, Trung tâm dạy nghề huyện Mường Lát, Thanh Hóa mới được đưa vào sử dụng đã xuống cấp nghiêm trọng, gây khó khăn cho công tác đào tạo, giảng dạy.
Trung tâm dạy nghề (TTDN) huyện Mường Lát được nhà nước đầu tư xây dựng từ năm 2012 theo chương trình 30a (chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững) với tổng vốn đầu tư 37,5 tỷ đồng. Đến cuối năm 2013, công trình này được bàn giao cho huyện Mường Lát và đưa vào sử dụng.
Trung tâm dạy nghề huyện Mường Lát với tổng vốn đầu tư 37,5 tỷ đồng
Quy mô của khu trung tâm có 4 tòa nhà, bao gồm: Nhà hiệu bộ, nhà lý thuyết (2 tầng, 6 phòng), thực hành (2 tầng, 4 phòng); ký túc xá 3 tầng (19 phòng + nhà ăn).
Theo thiết kế nhà học lý thuyết 640 m2, nhà hiệu bộ kết hợp công vụ giáo viên 820 m2, xưởng thực hành 910 m2, nhà ở học sinh 1.350 m2 (đáp ứng cho 300 học viên).
Ông Phạm Văn Chung, giám đốc TTDN huyện Mường Lát cho biết, sau khi bàn giao đưa vào sử dụng, vì Trung tâm này có quy mô diện tích lớn nên UBND huyện Mường Lát đã linh động cho Trung tâm Giáo dục Thường xuyên của huyện mượn làm cơ sở đào tạo giáo dục bổ túc THPT.
Theo ông Chung, kể từ khi TTDN này đưa vào sử dụng thì các hạng mục nơi đây đã xuống cấp nghiêm trọng. Đặc biệt là nền nhà có nhiều viên gạch bị bong tróc, vỡ nát (theo thống kê của TTDN đã có hơn 1.300 viên gạch lát nền ở các phòng bị hư hỏng). Bờ tường nứt toác, thấm nước, lan can gỉ sét…
Gạch lát ở các phòng đã bị bong tróc
Không những trung tâm hư hỏng, xuống cấp, ở đây còn không có trang thiết bị nên rất khó khăn trong công tác giảng dạy. Hầu hết các lớp đào tạo nghề ở đây đều được giáo viên dạy “chay” (tức chỉ dạy được lý thuyết - PV).
Trần bên trong khu vệ sinh nay đã hư hỏng
“UBND huyện và lãnh đạo trung tâm đã nhiều lần làm tờ trình lên UBND tỉnh, xin được đầu tư trang thiết bị để dạy nghề cho học sinh từ năm 2013 đến nay, nhưng vẫn chưa có gì” - ông Chung cho hay.
Bờ tường nứt toác và bị thấm nước
Các phòng thực hành không có trang thiết bị
Ông Cao Văn Cường, Chủ tịch UBND huyện Mường Lát, thừa nhận TTDN huyện đang xuống cấp nghiêm trọng. Hiện UBND huyện cũng đã xin ngân sách để sửa chữa những chỗ hư hỏng, xuống cấp. Còn về trang thiết bị giảng dạy của trung tâm, huyện vẫn đang xin tỉnh để đầu tư.
Lê Anh
">Thanh Hóa: Trung tâm dạy nghề gần 40 tỷ đồng mới sử dụng đã xuống cấp
NSND Công Lý và Vân Dung sẽ đóng cặp trong 'Chồng cũ, vợ cũ, người yêu cũ'.
Chồng cũ, vợ cũ, người yêu cũvẫn tiếp tục quay song song với quá trình phát sóng và liên tục bổ sung thêm các nhân vật mới. Theo nguồn tin của VietNamNet, sắp tới NSND Công Lý sẽ góp một vai nhỏ trong Chồng cũ, vợ cũ, người yêu cũ. Diễn viên Lã Thanh Huyền xác nhận thông tin NSND Công Lý sẽ vào vai bố của Giang nhưng không chia sẻ gì thêm.Chi tiết vai diễn của NSND Công Lý cũng được đại diện VFC giấu kín để đảm bảo tính bất ngờ và hấp dẫn cho các tập phim sắp tới. Được biết nam diễn viên đã quay xong và vai của anh sẽ xuất hiện trong vài tập tới. Tuy nhiên toàn bộ hình ảnh và thông tin về vai diễn này của NSND Công Lý hiện vẫn được bảo mật.
Hai bộ phim gần nhất NSND Công Lý góp mặt là Hướng dương ngược nắng vàHương vị tình thânđều tạo được hiệu ứng mạnh với khán giả. Anh nhận lời quay trở lại màn ảnh 7 tháng sau khi bị ngã phải nhập viện điều trị. Với Chồng cũ, vợ cũ, người yêu cũ, NSND Công Lý hội ngộ đạo diễn Vũ Trường Khoa của phimHướng dương ngược nắng và bạn diễn Vân Dung vốn gắn bó với anh nhiều năm trên sân khấu Táo Quân.Chồng cũ, vợ cũ, người yêu cũđánh dấu sự trở lại màn ảnh của NSND Công Lý sau biến cố sức khỏe khiến anh phải điều trị một thời gian dài và không thể tham gia nhiều dự án, trong đó đáng kể nhất là Táo Quân 2022.
NSND Công Lý trong trích đoạn phim 'Hương vị tình thân'
Mỹ Anh
">Công Lý bất ngờ đóng 'Chồng cũ, vợ cũ, người yêu cũ' sau biến cố sức khỏe
Nhận định, soi kèo Foolad vs Nassaji Mazandaran, 20h30 ngày 21/1: Tin vào chủ nhà
- Theo quyết định mới đây của Sở GD-ĐT Hà Tĩnh, 70 học sinh lớp 12 đạt điểm IELTS từ 6.5 trở lên được đặc cách công nhận là học sinh giỏi cấp tỉnh.
Cụ thể, có 6 em đạt 8.0 điểm IELTS được công nhận đạt giải Nhất cấp tỉnh; 20 em đạt 7.0 điểm IELTS được công nhận đạt giải Nhì; 44 em đạt 6.5 IELTS được công nhận đạt giải Ba.
Những học sinh này được miễn tham dự kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh môn tiếng Anh lớp 12 năm học 2020 - 2021 và được hưởng quyền lợi của học sinh giỏi tỉnh theo quy định.
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Quốc Anh, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Tĩnh cho hay, chủ trương này được Hà Tĩnh thực hiện từ năm 2018. Mục đích là nhằm khuyến khích, đẩy mạnh phong trào dạy và học Tiếng Anh trong các nhà trường, giảm bớt áp lực thi cử cho học sinh.
Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Tĩnh cũng cho hay, năm đầu tiên áp dụng chính sách này thì học sinh chỉ cần đạt 7.0 IELTS là đã được công nhận đạt giải Nhất cấp tỉnh, nhưng năm nay, yêu cầu tăng lên mức 8.0 IELTS.
Ngoài chứng chỉ IELTS, những học sinh có chứng chỉ TOEFL và một số chứng chỉ khác cũng được chấp nhận.
Đồng thời, Sở GD-ĐT vẫn tổ chức kỳ thi học sinh giỏi Tiếng Anh cấp tỉnh như bình thường và giữ nguyên cơ cấu giải.
“Bởi không phải em nào cũng có điều kiện học chứng chỉ quốc tế, mà chỉ chủ yếu ở thành phố, đô thị, ở các gia đình có điều kiện hơn. Còn ở các trường đại trà thì vẫn tổ chức thi như bình thường”.
Ông Quốc Anh cũng thừa nhận, cách làm này chắc chắn sẽ khiến số học sinh giỏi cấp tỉnh môn Tiếng Anh nhiều hơn so với các môn học khác. So với các địa phương khác, tổng số học sinh giỏi cấp tỉnh của Hà Tĩnh cũng nhiều hơn.
Tuy nhiên, trong giai đoạn khuyến khích việc tăng cường dạy học tiếng Anh thì Hà Tĩnh chấp nhận điều đó.
Ngoài ra, Sở GD-ĐT Hà Tĩnh cam kết đề thi chọn học sinh giỏi vẫn đảm bảo độ khó tương đương, chứ không hạ cách đánh giá để lấy cho đủ cơ cấu giải.
Không vì chạy đua thành tích
Sau khi thông tin Hà Tĩnh đặc cách công nhận học sinh giỏi cấp tỉnh cho học sinh đạt 6.5 IELTS trở lên, đã có một số quan điểm trái chiều.
Phản hồi về VietNamNet, độc giả cho rằng, quyết định của Sở GD-ĐT Hà Tĩnh là hợp lý, thực chất, giảm bớt thi lý thuyết như trước kia, thúc đẩy học sinh phát triển toàn diện cả 4 kỹ năng, cũng như tạo động lực cho các em học IELTS từ sớm.
Tuy nhiên, cũng có ý kiến lo ngại về sự mất công bằng khi xét tuyển đại học. Bởi hiện nay, nhiều trường đại học có phương thức xét tuyển thẳng hoặc cộng điểm với học sinh giỏi cấp tỉnh.
Về điều này, ông Quốc Anh cho rằng đó là quyền tự quyết của các trường đại học.
“Hà Tĩnh làm như vậy nhưng sau này các trường đại học có lấy thí sinh theo phương thức này hay không là quyền của họ. Chúng tôi không đặt ra mục tiêu tăng số học sinh giỏi cấp tỉnh để tăng số lượng vào đại học. Mục tiêu của chúng tôi là để động viên, khuyến khích, tăng khả năng tiếng Anh cho học sinh trong tỉnh chứ không phải tạo điều kiện cho các em vào đại học” - ông Quốc Anh nói và khẳng định việc này không nhằm chạy đua thành tích.
“Với những chính sách ưu tiên mà cứ nói đến chuyện công bằng thì vô cùng”.
Thanh Hùng
Nữ sinh 'trường làng' ở Hà Tĩnh đạt 8.0 IELTS
Hồ Thị Hiền Thảo, học sinh lớp 11A5, Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi (Lộc Hà, Hà Tĩnh) vừa có một kết quả thi IELTS ấn tượng với điểm số 8.0. Trong đó, kỹ năng Nghe (Listening) đạt điểm tuyệt đối 9.0/9.0
">Đạt IELTS 6.5 trở lên được đặc cách là học sinh giỏi cấp tỉnh
- - Theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga, việc các trường xét tuyển theo nhóm không chỉ có lợi cho chính các trường mà còn có lợi cho thí sinh, giúp việc tuyển sinh ĐH trở nên nhẹ nhàng hơn và Bộ khuyến khích điều này.
Ông Ga khẳng định điều này tại cuộc họp về tuyển sinh theo nhóm trường miền Bắc với sự tham gia của 41 cơ sở đào tạo ĐH từ Hà Tĩnh trở ra, được tổ chức tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, sáng 8/5.
Theo Thứ trưởng Ga, cho tới nay, vấn đề lớn nhất trong việc xét tuyển của các trường là các trường sẽ rất khó biết thí sinh trúng tuyển vào trường mình có thể trúng tuyển vào trường nào khác nữa để đưa ra điểm chuẩn chính xác.
"Phần mềm của Bộ chỉ lọc một lần dữ liệu các trường đưa lên để loại ra những thí sinh đã trúng tuyển vào nguyện vọng cao hơn. Do các trường không thảo luận được với phần mềm của Bộ nên rất khó chọn điểm chuẩn bao nhiêu cho vừa vì mỗi trường chỉ biết thí sinh đăng ký vào trường mình thôi" - ông Ga nói.
"Vì vậy, việc lập nhóm xét tuyển là rất quan trọng".
Thứ trưởng Bùi Văn Ga phát biểu tại hội nghị sáng 8/5. Ảnh: Lê Văn. Thống kê cũng cho thấy, hầu hết thí sinh đăng ký theo 2 nhóm, hoặc là các trường phía Nam hoặc là các trường phía Bắc, số lượng thí sinh từ phía Nam đăng ký ra các trường phía Bắc hay ngược lại rất ít.
Vì vậy, Bộ GD-ĐT đã khuyên các trường phía Nam từ Quảng Bình trở vào lập nhóm xét tuyển chung do ĐHQG TP. HCM và Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM chủ trì và các trường từ Hà Tĩnh trở ra lập nhóm xét tuyển phía Bắc do Trường ĐH Bách khoa Hà Nội chủ trì.
Thứ trưởng Ga cũng cho biết, trong quy chế không quy định việc các trường phải lập nhóm xét tuyển và việc tham gia nhóm là tự nguyện. Tuy vậy, quy chế, Bộ cũng đã dành ra thời gian 3 ngày, từ 25-28/7 để các nhóm tổ chức xét tuyển chung trước khi chạy phần mềm xét tuyển của Bộ vào 28/7.
Theo đó, việc xét tuyển theo nhóm sẽ chạy cơ sở dữ liệu chung của tất cả các trường trong nhóm, thậm chí cơ sở dữ liệu của cả nước để đưa ra điểm chuẩn dự kiến của các trường. Sau khi việc xét tuyển theo nhóm đã xong, các trường đưa ra điểm chuẩn dự kiến sẽ gửi dữ liệu lên Bộ để Bộ tiếp tục chạy phần mềm lọc ảo một lần nữa giữa 2 nhóm Nam - Bắc và các trường ngoài nhóm.
Việc xét tuyển vẫn là do các trường chủ động, Bộ không can thiệp và nhóm xét tuyển cũng không can thiệp. Các trường tự chọn điểm chuẩn phù hợp, điều chỉnh thông số tuyển chọn phù hợp với các ngành nghề. Nhóm chỉ cung cấp thông tin để giúp các trường xác định điểm chuẩn phù hợp nhất.
"Với việc xét tuyển như vậy thì các trường có thể yên tâm rằng khi một thí sinh trúng tuyển thì thí sinh đó chỉ có thể vào trường mình hoặc bỏ không học chứ không trúng tuyển 2 nơi khác nhau" - ông Ga khẳng định.
Ông Ga cũng cho biết, việc xét tuyển theo nhóm không chỉ có lợi cho các trường mà còn có lợi cho thí sinh. "Nếu như trường ở ngoài nhóm, chúng ta gọi thí sinh nhưng không biết thí sinh đó trúng đã trúng tuyển vào trường khác. Như vậy nhưng em này sẽ chiếm chỗ của những em khác đáng lẽ trúng tuyển vào trường mình".
Lọc ảo thế nào?
Việc các trường tham gia xét tuyển theo nhóm với cơ sở dữ liệu chung sẽ giúp các trường lọc ảo tốt hơn khi lọc được những thí sinh trúng tuyển vào các trường khác trong nhóm. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều yếu tố ảo khác ảnh hưởng tới việc xét tuyển như thí sinh đăng ký vào các trường công an, quân đội, thí sinh tuyển thẳng, thí sinh tuyển bằng học bạ…
Trao đổi về vấn đề này, bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ ĐH cho biết, tại cuộc họp của các trường ĐH phía Nam diễn ra cách đây vài hôm đây cũng là vấn đề được nhiều trường thắc mắc nhất. Tuy nhiên, các trường cũng đã đi đến thống nhất chung.
Theo bà Phung, đối với các trường hợp học sinh trúng tuyển nhưng đi du học, tuyển thẳng thì thường rơi vào các trường ĐH tốp trên và cũng không nhiều, không ảnh hưởng quá lớn đến việc xét tuyển.
Đối với những trường tốp trên xét tuyển theo học bạ cũng không nhiều. Tuy nhiên, Bộ sẽ làm việc để các trường này kết thúc xét tuyển theo học bạ trước khi việc xét tuyển theo nhóm bắt đầu để có thể loại thí sinh này ra khỏi dữ liệu xét tuyển chung.
Đối với các trường công an và quân đội, bà Phụng cho biết, Bộ đã làm việc để các trường thuộc 2 khối này cung cấp dữ liệu trúng tuyển cho 2 nhóm để việc lọc ảo tốt hơn.
Ông Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa HN, đơn vị chủ trì nhóm xét tuyển miền Bắc. Ảnh: Lê Văn. Bổ sung vấn đề này, ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Khảo thí cho biết, năm nay, chỉ tiêu của 2 khối trường công an và quân đội giảm mạnh, nến số lượng thí sinh trúng tuyển vào các trường này sẽ không lớn.
Bên cạnh đó, Bộ cũng đã làm việc và phía các trường công an, quân đội cũng đã khẳng định cung cấp dữ liệu dự kiến vào ngày 25/7 và tới ngày 28/7 thì sẽ có dữ liệu chính xác để các nhóm thực hiện xét tuyển.
Đối với những thắc mắc về một số trường có các chỉ tiêu xét bằng học bạ, ông Trần Văn Nghĩa, Phó cục trưởng Cục Khảo thí cho biết, thường những trường xét chỉ tiêu học bạ là những trường ở top dưới, điểm trúng tuyển thường bằng với điểm sàn của Bộ GD quy định nên chỉ tiêu học bạ của những trường này không ảnh hưởng lớn đến việc xét tuyển chung.
Lo lắng về cơ sở hạ tầng
Nhiều ý kiến tại hội thảo lo lắng rằng, năm ngoái, nhóm GX chỉ có 12 trường nhưng năm nay, hình thành nhóm miền Bắc với số lượng trường lên tới 40, thậm chí có thể lớn hơn thì liệu phần mềm chạy dữ liệu của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội có thể đáp ứng được hay không.
Trao đổi về vấn đề này, ông Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội khẳng định, năm nay số lượng trường đông hơn năm ngoái nhưng số lượng thí sinh đăng ký thì chỉ nhiều hơn gấp đôi hoặc gấp 3 năm ngoái vì vậy cơ sở hạ tầng hoàn toàn có thể đáp ứng được.
"Năm ngoái chúng tôi định chạy trên một server riêng nhưng cuối cùng chỉ chạy trên một chiếc máy tính xách tay và mỗi lần chạy chỉ vài chục giây là xong" - ông Sơn khẳng định.
Việc chạy phần mềm dữ liệu để đưa ra điểm chuẩn dự kiến sẽ giống như việc xét tuyển ở một trường lớn với tất cả các nguyện vọng, ngành, nhóm ngành của tất cả các trường tham gia nhóm.
Ông Sơn cũng cho biết, sau hội thảo sáng nay, các trường sẽ xác nhận tham gia nhóm bằng văn bản đồng thời nhóm xét tuyển cũng không hạn chế các trường tham gia.
Lê Văn
">'Xét tuyển theo nhóm có lợi cho cả trường lẫn thí sinh'
LulzSec: Tin tặc vừa bị bắt không phải là thủ lĩnh
LulzSec tuyên chiến với hacker khét tiếng Anonymous
LulzSec bắn hạ website Chính phủ Brazil để trả đũaHacker tấn công website cảnh sát Anh
Hacker kêu gọi "chiến tranh mạng toàn cầu"
Toàn cảnh hacker tấn công các trang mạng
Bí ẩn những hacker làm "chuyện tày đình"
Ngày mai, hacker tấn công Cục Dự trữ Liên bang Mỹ?
">LulzSec nhởn nhơ chọc tức cảnh sát