您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo nữ Canberra vs nữ Western United, 11h ngày 28/1
NEWS2025-02-06 05:00:57【Thế giới】0人已围观
简介ậnđịnhsoikèonữCanberravsnữWesternUnitedhngàlich thi dau ngoai anh Pha lê - lich thi dau ngoai anhlich thi dau ngoai anh、、
很赞哦!(82391)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Rayyan, 21h00 ngày 3/2: Thất vọng cửa trên
- Học sinh dễ 'gãy' ở câu hỏi thực tế đề Toán thi lớp 10 của TP.HCM năm 2019
- Quảng Bình: Cơ sở dữ liệu công chứng phải được đảm bảo an toàn thông tin
- Dự báo thời tiết TP.HCM ngày 10/12: Ngày nắng, chỉ số tia UV cao
- Nhận định, soi kèo Al Safa vs Al Adalah, 22h00 ngày 3/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- 'Thần đồng là một đứa trẻ, hãy nhìn nhận công bằng'
- VNPT đấu giá thành công quyền sử dụng băng tần 3700 – 3800 MHz
- 3 bệnh viện nào ở TP.HCM đang chịu khổ vì xuống cấp mà chưa được xây, sửa
- Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Muangthong United, 19h00 ngày 2/2: Cửa trên thất thế
- Báo cáo của Unilever Việt Nam gửi Cục Quản lý dược về vụ thu hồi dầu gội có gì?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Pyramids vs Mansoura, 22h30 ngày 4/2: Đẳng cấp chênh lệch
Điều quan trọng, song hành cùng đại gia khai khoáng với vóc dáng béo, lùn, ở tuổi U60 nhưng đầu tóc bóng lộn, không có nổi sợi bạc, là một sinh viên chân dài đang học năm thứ hai, được đại gia vui mồm giới thiệu là “cháu”. Thực ra, đây là “bồ nhí” của đại gia “phục vụ” trong những ngày công tác xa gia đình.
Dũng, sinh viên Trường ĐH Văn hóa cho biết: Nhìn những nữ sinh xinh đẹp, ngoại hình ưa nhìn, trên người toàn đồ hàng hiệu, dù có muốn làm quen nhưng chẳng sinh viên nam nào dám lại gần mà tán tỉnh. Bởi họ thừa biết những em này đã có chủ đại gia bao trọn gói.
Học hành là chuyện nhỏ, ngày ngày H.V, sinh viên năm thứ hai một trường ĐH ở Hà Nội nổi tiếng là xinh đẹp, có duyên ăn nói được một đại gia ngoại lục tuần phất lên giàu có nhờ có hơn 20 năm kinh doanh bất động sản, đón rước bằng chiếc xe hơi Lexus sang trọng.
Từ ngày cặp với đại gia, cách sống của H.V cũng thay đổi nhanh chóng. Quần áo, túi xách toàn dùng hàng hiệu, laptop xịn, trên thị trường có loại điện thoại đắt tiền nào vừa ra mắt là có ngay để xài.
Đặc biệt, vốn là sinh viên tỉnh lẻ, bố mẹ làm nông nhưng giờ cô đã là chủ sở hữu căn nhà 4 tầng ngót nghét gần chục tỉ, mặt ngõ to, tầng một dành riêng để ô tô. Cuối tuần lịch đều như “vắt chanh”: Khi thì họ có mặt ở TPHCM, khi thì đi hóng gió ở mấy quốc gia lân cận.
Cái giá phải trả
Không chịu nổi cuộc sống cơm áo gạo tiền, đi ra khỏi nhà là phải có tiền, một số sinh viên tỉnh lẻ đã chấp nhận cặp kè với các đại gia, miễn sao để có tiền chi tiêu cho cuộc sống. Nhưng đằng sau những cuộc tình “chân dài sinh viên cặp đại gia” cũng thẫm đẫm đầy nước mắt bởi họ đã bị ngã trên vết trượt dài của cuộc đời sinh viên.
Phần lớn những cuộc tình này không kéo dài vì cả hai bên đến với nhau đều có mục đích riêng. Một bên có tiền thì tranh thủ kiếm tình trẻ. Còn một bên có tình, có nhan sắc thì tranh thủ moi tiền đại gia. Ăn phở mãi cũng thành quen, dẫn đến nhàm chán, quen thói chăng hoa, các đại gia lại tấp tểnh phụ tình, cơi nới thêm những mối tình chân dài mới cho thêm phần hấp dẫn.
Lúc đầu ở cùng phòng trong ký túc xá, bạn bè khuyên can mãi không được, đến khi cặp với đại gia, T.T đã được mua cho căn chung cư trong khu Mỹ Đình. Giờ đây sau 2 năm làm đặc sản cỏ non cho trâu già đại gia T.T bị hất cẳng, đại gia mất tăm, sự nghiệp học hành dở dang vì nợ nhiều môn, lưu ban năm này qua năm khác, nhà trường không cho thi lại. Cũng may có chút vốn liếng, T.T đã mở quán café, vừa học tại chức, vừa làm chủ quán.
T.T từng tuyên bố xanh rờn khiến bạn bè trong lớp lạnh gáy: “Thời buổi bây giờ là thời buổi tiền, không còn cảnh một túp lều tranh 2 trái tim vàng nữa, tao chấp nhận yêu đại gia để moi tiền, để trụ lại đất Hà Nội bằng mọi giá. Khi nào có đủ lưng vốn thì chia tay, kiếm chồng cũng chưa muộn”.
Cũng có những sinh viên nữ, sau một thời gian cặp kè với các đại gia đã bị bà vợ phát hiện, thuê đầu gấu dằn mặt cho một trận tơi bời khiến cô phải vào viện, ê chề đành bỏ việc học, về quê làm công nhân may. Cũng có em trở thành gái bao, cave cho các nhà hàng, khách sạn để kiếm sống qua ngày. Cũng có trường hợp cố tình sinh con để lấy con ra ràng buộc, giữ chân đại gia mà bất thành. Cuộc đời họ trượt dài trong vòng xoáy xã hội.
Chỉ vì quen thói ăn chơi đua đòi, một số nữ sinh nhan sắc đã không ngần ngại làm bồ nhí của “đại gia”. Thế nhưng, cái giá của họ phải trả cũng không hề nhỏ.
Theo Hoàng Linh (Giáo dục - Thời đại)
">Hệ lụy sinh viên “cặp” đại gia
- Cụ thể, văn bản mà Tổng LĐLĐ VN gửi Bộ GD-ĐT ngày 5/6 nêu rõ việc xin ý kiến là để thống nhất trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo các trường trực thuộc Tổng liên đoàn.
Trường ĐH Tôn Đức Thắng Các nội dung được hỏi gồm: Tổng liên đoàn chỉ đạo Hội đồng trường và Ban giám hiệu Trường ĐH Tôn Đức Thắng tại văn bản số 655/TLĐ ngày 07/05/2019 có phù hợp với các quy định pháp luật hiện hành hay không? Có vi phạm chỉ đạo của Bộ GD-ĐT tại công văn số 499/BGDĐT-GDĐT ngày 14/02/2019 về việc chuẩn bị thực hiện Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ĐH?
Tại Điều 16, Hội đồng trường ĐH công lập, có thẩm quyền quyết định hiệu trưởng nhà trường theo thủ tục quy định tại Quy chế tổ chức và hoạt động của trường và trình cơ quan có thẩm quyền ra quyết định công nhận.
Vậy, việc tiến hành bổ nhiệm hiểu trưởng nhà trường thực hiện theo các quy định của Luật Giáo dục Đại học có phải thực hiện theo các quy định của Đảng và Tổng LĐLĐ về cán bộ hay không? Các quy định của Đảng về công tác cán bộ có là căn cứ để quy định các nội dung, quy trình về cán bộ trong Quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường hay không?
Theo quy định tại Khoản 1, Điều 16 "Hội đồng trường của trường ĐH công lập là tổ chức quản trị, thực hiện quyền đại diện của chủ sở hữu và các bên có lợi ích liên quan". Vậy khái niệm "quyền đại diện của chủ sở hữu" nên được hiểu thế nào? Cơ quan chủ quản thực hiện quyền của chủ sở hữu thông qua hội đồng trường bằng cách nào khi số lượng tham gia hội đồng trường chiếm tỉ lệ thấp, trong khi quy định tại Điểm c, Khoản 5 Điều 16 "Hội đồng trường làm việc theo nguyên tắc tập thể, quyết định đa số…"?
Theo quy định tại Điểm đ, Khoản 2, Điều 16, hội đồng trường có trách nhiệm "Quyết định và trình cơ quan quản lý thẩm quyền ra quyết định công nhận, bãi nhiệm, miễn nhiệm hiệu trưởng đại học…"; "Khoản 1, Điều 20 "Hiệu trưởng cơ sở giáo dục đại học công lập do hội đồng trường, hội đồng đại học quyết định và được cơ quan quản lý có thẩm quyền công nhận…".Vậy khái niệm "cơ quan quản lý có thẩm quyền" ở đây là cơ quan nào. Đối với trường ĐH Tôn Đức Thắng, cơ quan quản lý có thẩm quyền có phải là Tổng LĐLĐ Việt Nam không? Trong quy chế tổ chức và hoạt động của trường, có định danh rõ cơ quan quản lý là Tổng LĐLĐ Việt Nam được không?
Đặc biệt, Tổng LĐLĐ Việt Nam cũng đề nghị Bộ GD-ĐT xem xét tính hợp pháp của việc ban hành quy định các chức vụ chuyên môn giáo sư của Trường ĐH Tôn Đức Thắng. Tổng LĐLĐ VN cũng hỏi về việc TS Lê Vinh Danh - hiệu trưởng nhà trường - được cấp bằng giáo sư tại Preston University có hợp pháp và được công nhận hay không.
Lê Huyền
"Tổng LĐLĐ Việt Nam 3 lần đòi tiền Trường ĐH Tôn Đức Thắng"
- Ông Lê Vinh Danh, Hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng, khẳng định Tổng LĐLĐ Việt Nam không phải là đơn vị sáng lập hay đầu tư mà chỉ là đơn vị tiếp nhận nhưng đã 3 lần đòi tiền của nhà trường.
">Tổng LĐLĐ Việt Nam xin ý kiến Bộ GD
- - Tôi đã tự mình đến bệnh viện để "giải quyết" đứa bé này nhưngkhi bước chân vào đó tôi thấy rùng mình và lại chạy ra, tôi thấy mìnhtội lỗi quá, phải chăng vì tham vọng trong tôi quá lớn.
Tin bài khác:
Phải chăng vô sinh là cái tội?
Vì tiền tôi đã phản bội chồng suốt 3 năm...
Háo danh, người yêu nhất quyết đòi bỏ con
Sức ép gia đình chồng… tôi muốn ly hôn
">Bỏ con để sự nghiệp được thăng tiến?
Nhận định, soi kèo Esteghlal FC vs Al Shorta, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới ‘tạch’
- Sáng 7/6, các thí sinh Nghệ An bước vào môn thi cuối cùng của kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10, môn Toán. Kết thúc môn thi, nhiều thí sinh cho biết đề thi tương đối khó. Những câu hỏi càng về sau lại càng phức tạp và đòi hỏi tư duy cao.
Thí sinh Hoàng Văn Bảo (HS Trường THCS Hưng Dũng) cho biết: "Môn Toán là môn có thế mạnh của em nhưng với đề thi này em cũng không làm hết và chắc chắn đúng. Các câu hỏi 1, 2, 3, và 1 nửa câu số 4 em nhanh chóng làm được. Trong đó câu 3 ra đề tính vận tốc trung bình bạn nhỏ Sơn La đạp xe xuống Hà Nội thăm em trai bị ốm khá dễ dàng. Nhưng câu 4C em mất đến 30 phút mới giải được. Còn câu 5 là câu hỏi khó, em làm chưa xong.
Em Nguyễn Thục Nhi cùng các bạn đang say sưa tranh luận về đề thi và cùng phát hiện “bị lừa” ở câu hỏi 1b: Đây là câu hỏi không khó, nhưng nếu đọc đề không kỹ, không chú ý đến điều kiện của đề sẽ làm sai. Chỉ khác nhau dấu + hay – là bản chất vấn đề đã khác. Chính em cũng bị lừa ở câu hỏi này và nhiều bạn của em sau khi ra khỏi phòng thi cũng mới phát hiện ra.
Còn em Hồ Thị Tuyết Thương cho hay: Em làm được khoảng 80% đề nhưng không chắc chắn đúng hết. Em nghĩ mình được khoảng 7 điểm thôi. Đề thi có cấu trúc giống như đề thi thử của nhà trường, nhưng năm nay em thấy khó hơn đề thi năm trước. Em cũng có đọc đề thi Toán của các tỉnh khác vừa thi xong, thì thấy đề của Nghệ An khó khăn. Khó nhất là câu 4b, 4c và câu 5.
Cô Nguyễn Thị Hồng Linh (GV Toán Trường THCS Cửa Nam, Tp Vinh) cho biết: Đề Toán năm nay có cấu trúc đề tương tự như năm ngoái. Có 5 câu được chia thành nhiều câu nhỏ, bám sát ma trận đề thi mà Sở GD&ĐT đưa ra trước đó. Đề có mức độ phân loại học sinh cao. Câu 1, 2, 3, 5 ở mức độ trung bình và khá, để cho học sinh có thể làm và kiếm điểm. Tuy nhiên câu 1b về hằng đẳng thức có giá trị tuyệt đối học sinh hay quên nên nếu không chú ý sẽ bị nhầm.
Thí sinh ngồi luôn tại cửa phòng thi giải đề với nhau Khó nhất trong đề là câu 4 hình học. Đây cũng là câu để phân loại học sinh, tìm điểm 9, 10. Trong đó, câu 4b và 4c học sinh phải có kiến thức vững vàng, tư duy cao mới làm được.
“Riêng với câu 3 lồng ghép vào chuyện cậu bé Sơn La đạp xe 180 km xuống Hà Nội thăm em có hơi lắt léo khi yêu cầu tìm vận tốc đạp xe của cậu bé. Vì giữa đường còn có những đoạn đi bộ. Nhưng dạng đề này học sinh được rèn luyện nhiều nên các em cũng không gặp khó. Câu hỏi cũng logic, và cung cấp cho học sinh một câu chuyện trong cuộc sống, một mối quan hệ xã hội, về tình cảm gia đình nên cũng có ý nghĩa” - cô Hồng Linh chia sẻ.
Theo Hồ Lài/Báo Giáo dục và Thời đạiĐáp án môn Toán thi lớp 10 ở Hà Nội năm học 2019-2020
- Sở GD-ĐT Hà Nội vừa công bố đáp án chính thức môn Toán kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2019-2020.
">'Cậu bé Sơn La đạp xe 180km thăm em' vào đề thi Toán vào 10 Nghệ An
- - Trước phát kiến củađộc giả Phạm Xuân Anh "cần xây dựng một nền giáo dục trung thực" - rất nhiều"hiến kế" với mong mỏi giáo dục nước nhà trong tương lai không xa sẽ có thayđổi...Số đông ý kiến cho rằng cần phải thay đổi nhiều thứ. Nhưng trước mắt theođộc giả Phạm Kha, ngành giáo dục cần tập trung sắp xếp, phân bổ lại nguồn lựchiện có.
Độc giả Phạm Kha ([email protected]):"Tập trung sắp xếp, phân bổ lại nguồn lực hiện có..."Các tin liên quan Bộ trưởng nên 'vi hành'
'Là bộ trưởng, tôi cần 5 năm để thay đổi'
Nếu tôi là Bộ trưởng Bộ Giáo dục?
Ai cho giáo viên trung thực?
Theo tôi, công việc trước mắt của Việt Nam hiện nay là tập hợp, sắp xếp, phânbổ tất cả các nguồn lực hiện có để tập trung xây dựng 2 ĐHQG chịu trách nhiệm đàotạo nhân tài cho đất nước. ĐHQG Hà Nội tuyển sinh toàn khu vực phía Bắc. ĐHQG HCM tuyểnsinh khu vực phía Nam.
Ảnh Lê Anh Dũng 7 trường ĐH Vùng gồm: Hà Nội - Tây Bắc bộ, Hải Phòng - Đông Bắc bộ, Vinh - BắcTrung bộ, Đà Nẵng - Trung Trung bộ, Nha trang - Nam Trung bộ, TP HCM - Đông Nambộ, Cần Thơ - Tây Nam bộ có trách nhiệm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.
63 trường ĐH địa phương của 63 tỉnh thành, tuyển sinh trong tỉnh - đào tạonguồn nhân lực chất lượng cho địa phương.
Và cuối cùng là 63 trường Trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) ở 63 tỉnh thành - đàotạo nguồn nhân lực có tay nghề (thợ) cho địa phương). Quy mô sinh viên và sốlượng tuyển hàng năm sẽ căn cứ vào nguồn lực giảng viên hiện có của từng trường(sau khi sắp xếp lại) quyết định theo tỷ lệ sinh viên/giảng viên quy đổi: ĐHQG =10, ĐH vùng = 15, ĐH địa phương = 20, TCCN = 25.
Bãi bỏ kỳ thi ĐH hàng năm, mà thay vào đó là: căn cứ vào tổng thành tích đạtđược của từng học sinh trong suốt 12 năm học phổ thông và kỳ thi tốt nghiệp cấp 3sẽ quyết định. Mỗi học sinh sau khi tốt nghiệp cấp 3 sẽ nộp 1 bảng thành tích cánhân và 3 nguyện vọng ngành của mình về ĐHQG của miền mình đang ở.
Ở đây ĐHQG sẽ xét từ trên xuống theo các trọng số trong bảng thành tích vànguyện vọng của sinh viên để tuyển 1 phần học sinh xuất nhất theo chỉ tiêu củatrường. Sau đó ĐHQG sẽ chuyển số học sinh còn lại phân bổ về cho từng Vùng. ĐHVùng sẽ làm công việc tương tự, rồi đến lượt ĐH Địa phương, TCCN…. để đến cuốicùng toàn bộ số học sinh tốt nghiệp cấp 3 hàng năm sẽ tuỳ theo trình độ hiện tạicủa mình được vào đúng cấp bậc trường tương ứng, và nếu càng giỏi sẽ dể dàng vàođược ngành học đăng ký nguyện vọng 1 của mình….
Nếu sinh viên không hài lòng, muốn cải thiện thành tích có thể đăng ký học lạicả năm lớp 12 hoặc thi tốt nghiệp lại… để nâng cao sức cạnh tranh vào năm sau.
Độc giả Nguyễn Ngọc Hà ([email protected]):"Phải thay đổi nhiều thứ..."
Giáo dục muốn thay đổi hiệu quả thì phải thay đổi rất nhiều thứ,chứ không chỉ có trung thực. Chúng ta phải nhìn nhận thấu đáo vì saoGiáo dục Việt Nam chậm phát triển - là do có một số nguyên nhân lớn sau:
- Chỉ đạo của Nhà nước về giáo dục chưa sát, thiếu thực tế, thiếuquy hoạch, kế hoạch. Mỗi gia đình, mỗi nhà trường, mỗi địa phương pháttriển theo kiểu mạnh ai nấy làm.
- Đội ngũ cán bộ quản lí các cấp chất lượng trình độ thấp, nănglực quản lí yếu kém, thụ động, không chấp nhận sáng tạo, không chịuđổi mới, đặc biệt là đội ngũ quản lí các cơ sở giáo dục.
- Chất lượng đội ngũ giáo viên khập khiễng cả về trình độ lẫn độtuổi. Việc tự học, tự bồi dưỡng và bồi dưỡng thường xuyêncủa đội ngũ này hiệu quả rất thấp. Năng lực sư phạm yếu, không đổimới, phần đông giáo viên không đáp ứng được yêu cầu dạy học hiện nay.
- Chương trình giáo dục, nội dung giáo dục không thống nhất, thườngxuyên bổ sung chỉnh sửa, chắp vá, không ổn định. Yêu cầu kiến thức cao... Nhiều nội dung dạy học không thiết thực, thiếutính nhân văn.
- Cơ sở vật chất dạy học chắp vá thiếu đồng bộ, đồ dùng thiết bịdạy học chất lượng kém, khó sử dụng gây lãng phí lớn.
- Lương và phụ cấp cho cán bộ giáo viên thấp, cào bằng thiếu tínhđộng viên, không đúng theo năng lực, công sức dẫn đến chất lượng dạythấp , giáo viên không nhiệt tình, không hăng say với nghề. Áp lực lớncả về thời gian, lẫn công việc nhiều nên nhiều giáo viên không đáp ứngđược có xu hướng bỏ bê.
- Đòi hỏi của xã hội, của phụ huynh quá lớn trong khi đó sự hợptác, động viên đối với ngành GD lại không có. Chỉ thấy chê, khiểntrách mà không thấy được trách nhiệm của họ vào quá trình giáo dục.
- Toàn xã hội có chung một biểu hiện đó là thiếu trung thực. Mọicái đều được tô hồng, không thực chất, bệnh thành tích quá lớn.
- Quản lí các loại kinh phí giáo dục thất thoát, lãng phí lớn,không chú trọng đúng mục đích đầu tư. Đầu tư cái gì, đầu tư vào đâu?
- Các cấp quản lí không nghiêm, không kiên quyết. Thiếu tính khoa học,không thực tế.
Nếu thay đổi giáo dục phải chấp nhận hiện nay chúng ta đang bị bệnhrất nặng. Có uống thuốc không, uống thuốc chữa bệnh nào trước. Vớicăn bệnh đó phải chữa trong bao lâu thì khỏi để chữa tiếp bệnh khác.
Muốn cải cách giáo dục (CCGD) thành công đầu tiên đội ngũ cán bộ quảnlí giáo dục phải giỏi, phải có tâm, phải làm được và phải sáng tạo.Giáo viên phải đáp ứng được yêu cầu. Các cấp quản lí nhà nước, nhândân và các tổ chức xã hội, các đoàn thể phải hợp tác nhiệt tình để khắc phục các nguyên nhân trên.
Độc giả Hữu Lân Vũ([email protected]):"Cần đa dạng hóa các hình thức học..."
Theo tôi ngoài vấn đề xây dựng một nền giáo dục trung thực ra, chúngta cần có các chủ trương và đường lối giáo dục tiên tiến trên cơ sở chọnlọc các tinh hoa của nền giao dục trong nước và nước ngoài.
Cần đa dạng hóa các hình thức học tập. Trên cơ sở chuẩn hóa chươngtrình cho từng lớp học và cấp học, trong đó cấp học (cấp 1, 2, 3 ...) làcơ bản.
Hàng năm sẽ tổ chức thi cứ trung thực theo dạng tín chỉ để tạođiều kiện cho mỗi người hoàn thành các cấp học của mình và giúp họ có thểhọc vượt cấp nếu họ đủ năng lực (thi đậu ) - chính yếu tố này sẽ phát huyđược các tài năng cho đất nước .
- Nguyễn Hiền (tổng hợp)
Việc gấp Bộ trưởng cần làm
- Clip được tài khoản ThisIsButter đăng trên mạng video LiveLeak và cho biết vụ việc xảy ra hôm 13/7 ở một công trình trên phố Star thuộc St. Petersburg, Nga.
Không có thông tin chính thức về vụ tai nạn và tình trạng của nạn nhân sau những gì xảy ra.
Thanh HảoHãi hùng cảnh công nhân ngã bổ nhào khỏi tòa nhà cao tầng đang xây