您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Sẽ đổi mới nghiên cứu khoa học trong các trường đại học ra sao?
NEWS2025-02-20 23:27:37【Thời sự】0人已围观
简介 - Dự thảo sửa đổi bổ sung Luật Giáo dục Đại học (GDĐH) có đề xuất một số nội dung điều chỉnh về cônlịch vilich 2024lịch vilich 2024、、
- Dự thảo sửa đổi bổ sung Luật Giáo dục Đại học (GDĐH) có đề xuất một số nội dung điều chỉnh về công tác nghiên cứu khoa học trong các cơ sở đào tạo nhằm mục đích cởi trói những ràng buộc vướng mắc về pháp lý đã và đang hạn chế sự phát triển của khoa học công nghệ (KHCN) nói chung và hoạt động,ẽđổimớinghiêncứukhoahọctrongcáctrườngđạihọlịch vilich 2024 hiệu quả trong công tác nghiên cứu khoa học trong các trường ĐH nói riêng.
Linh hoạt tiêu chí quy đổi xóa nhòa ranh giới nghiên cứu viên – giảng viên
Luật Giáo dục Đại học hiện hành đã quy định cơ sở giảng dạy cũng chính là cơ sở nghiên cứu khoa học. Khi đưa điều khoản này vào Dự thảo, điều Bộ GD-ĐT mong muốn là sẽ xóa nhòa khoảng cách về nghiên cứu và giảng dạy giữa trường ĐH và viện nghiên cứu. Tuy nhiên, trong 5 năm qua, các văn bản dưới Luật ban hành sau đó, cũng như quá trình thực thi Luật đã không thực hiện được điều này.
Theo quy định hiện hành, giảng viên – nghiên cứu viên muốn được công nhận chưc danh GS, PGS phải có đủ 270 giờ giảng bên cạnh các tiêu chí khác về bài báo quốc tế, hướng dẫn cơ sở, viết sách khác…
Về mặt pháp lý, đây là quy định chung mang tính chủ trương. Để thực sự đưa chính sách này vào cuộc sống, các văn bản dưới Luật ban hành sau này cần quy định cụ thể trong việc quy đổi giờ giảng thành điểm nghiên cứu hoặc điểm nghiên cứu sang giờ giảng để đủ điều kiện xét duyệt chức danh GS, PGS. Qua đó, chấm dứt tình trạng các nhà nghiên cứu trong các viện phải tìm đủ cách đủ giờ giảng để đủ điều kiện hồ sơ hiện nay.
Theo TS Phạm Hùng Hiệp (thành viên nhóm nghiên cứu đổi mới giáo dục đại học), việc quy đổi này tùy thuộc vào từng năng lực nghiên cứu/giảng dạy của cá nhân. Miễn là đảm bảo gắn kết năng lực giảng dạy và năng lực nghiên cứu trong các cơ sở đào tạo. Ví dụ: Người nào nghiên cứu chưa xuất sắc thì phải dạy nhiều, ai nghiên cứu nhiều, có nhiều công trình bài báo quốc tế thì điều kiện về giờ giảng dạy cần ít đi.
Được biết, trong Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi mà Bộ GD-ĐT trình ra Quốc hội kỳ này đã quy định chức danh giảng viên là người thực hiện, tham gia công tác giảng dạy và các hoạt động khoa học trong cơ sở GDĐH . Điều này sẽ tạo điều kiện cho người có năng lực nghiên cứu tốt được tập trung nghiên cứu, và ngược lại, ai giảng dạy tốt sẽ có nhiều thời gian giảng dạy trên lớp. Vấn đề là tỷ lệ quy đổi như thế nào để đảm bảo giảng viên phải thực sự nghiên cứu khoa học.
Để xóa nhòa ranh giới giữa giảng viên-nghiên cứu viên, không nên khống chế 1 GS hướng dẫn bao nhiêu NCS, nếu ai có điều kiện năng lực hướng dẫn nhiều thì nên khuyến khích, quan trọng là phải đảm bảo chất lượng đầu ra. Cũng nên cho phép quy đổi hướng dẫn nghiên cứu sinh thay cho đi dạy. Càng linh hoạt sẽ càng tạo điều kiện cho các trường tự chủ về nghiên cứu khoa học. Cần có nhiều hình thức quy đổi linh hoạt hơn để các trường tự chủ trong quản lý cán bộ và phát triển KHCN.
Cũng cần xem xét lại quy định giảng viên ĐH nghiên cứu phải là tiến sĩ. Hiện nay đang có đề xuất: Ở các cơ sở đào tạo nghiên cứu, nên cho phép nghiên cứu sinh cao học giảng dạy trình độ thạc sĩ. Tạo cơ hội cho nghiên cứu sinh được tham gia giảng dạy cũng là một cách gắn kết đào tạo và nghiên cứu khoa học.
Nên có quỹ phát triển KHCN tương tự Nafosted?
Dự thảo sửa đổi, bổ sung Luật GDĐH cũng bổ sung quy định: Bộ GD-ĐT chủ trì, phối hợp với Bộ KHCN và các bộ ngành có liên quan khác quy định, hướng dẫn các cơ sở GDĐH thực hiện các hoạt động khoa học công nghệ.
Hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ nói chung và nghiên cứu khoa học công nghệ trong các cơ sở đào tạo ĐH hiện đang bị vướng bởi sự chồng chéo trong quản lý giữa các bộ, ngành. Cụ thể là quy định quản lý của ngành dọc là Bộ KHCN (quản lý đề tài, dự án) và ngành khác là Bộ KH-ĐT (quản trí phòng thí nghiệm, cơ sở vật chất) đang tạo nên thực trạng: có phòng thí nghiệm nhưng không có đề tài, một bên có đề tài nhưng không có phòng thí nghiệm. Điều này đang thực sự làm khó với người nghiên cứu khoa học nói chung và giảng viên nghiên cứu khoa học nói riêng.
Liên quan tới việc xử lý phòng thí nghiệm. Hiện nay cơ chế của Bộ KHCN, Bộ GD-ĐT và Bộ KH-ĐT về cơ sở vật chất và đơn vị nghiên cứu không ngồi cùng lại được với nhau. Nhiều phòng thí nghiệm rất tốt nhưng các nhà khoa học không có cơ hội được sử dụng để nghiên cứu. Thực tế đang có sự lệch pha giữa quản lý cơ sở vật chất phòng thí nghiệm và quản lý đề tài cũng như vênh trong tiêu chuẩn giữa nghiên cứu viên và giảng viên hai hệ thống nhà trường và viện nghiên cứu. Nếu Luật GDĐH sửa đổi giải quyết được những “vênh” này là rất tốt. Đây là cơ hội để pháp điển, gỡ nút thắt này.
Tuy nhiên, điều này cũng nằm ngoài thẩm quyền của Luật GDĐH, mà phải ở cấp cao hơn là Luật tổ chức Chính phủ, vì một số vướng-vênh này đang do chịu tác động từ luật khác.
Giải pháp cho sự vênh này, khi luật khác chưa điều chỉnh là cụ thể hóa thành 1 quỹ: định hướng đầu tư vào các ngành lĩnh vực cụ thể trong 5-10 năm.
Hiện nay, đầu tư cho NCKH trong các trường ĐH hiện nay vẫn là “bổ đầu”. Nếu có 1 quỹ chung của cả nước, dành riêng cho những ngành, lĩnh vực ưu tiên nhất định. Ai muốn tham gia phải có hồ sơ đẹp và kết quả tốt. Quỹ này nên do hội đồng quỹ quản lý độc lập, trực thuộc Chính phủ, do các nhà khoa học điều hành chứ không do 1 đơn vị bộ ngành nào (chẳng hạn như quỹ Nafosead hiện nay). Quỹ hoạt động theo tiêu chí đã ban hành bởi các nhà khoa học chứ không phải bất cứ cơ quan quản lý hành chính nào.
Tuy nhiên đây vẫn chỉ là giải pháp mang tính chất tình thế. Về lâu dài, cần thống nhất về các chính sách, cơ chế, hoạt động, tài chính, cơ sở vật chất trong hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ quốc gia.
“Cởi trói” về sở hữu trí tuệ, đưa khoa học công nghệ vào cuộc sống
Dự thảo sửa đổi, bổ sung Luật GDĐH quy định: Trường ĐH, Cơ sở Đào tạo được quyền sở hữu kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước, xây dựng cơ chế phân chia lợi ích hợp lý với tác giả và các bên liên quan phù hợp với Luật Sở hữu trí tuệ và Khoa học Công nghệ.
Tại sao phải có điều khoản này? Lý do là càng ngày càng có nhiều nghiên cứu trong trường ĐH gắn với thực tiễn và có khả năng “thương mại hóa” rất cao. Nhiều trường ĐH ở nước ngoài có mô hình gắn với vườn ươm khởi nghiệp để ứng dụng ngay các đề tài nghiên cứu. Đặc biệt, một số ngành như Công nghệ thông tin, quản trị doanh nghiệp, ngân hàng, tài chính thì có tính ứng dụng rất cao. Theo quy định cũ, những công trình, đề tài nghiên cứu sử dụng ngân sách nhà nước, sử dụng cơ sở vật chất của cơ sở nhà nước thì bản quyền sẽ thuộc về nhà nước hoặc rất khó phân chia lợi nhuận. Nhà khoa học hoặc hội đồng nghiên cứu đề tài đó không có quyền tác giả và không được khai thác thương mại. Điều này lý giải vì sao rất nhiều công trình/đề tài nghiên cứu bạc tỉ lâu nay toàn bị lưu kho.
Nếu chính sách này cởi mở hơn, sẽ trao cho cơ sở cấp quỹ và nhà khoa học có quyền đàm phán với nhau về tác quyền và quyền khai thác thương mại trên cơ sở chia sẻ lợi ích. Cốt lõi của vấn đề nằm ở quyền sở hữu trí tuệ của công trình nghiên cứu. Điều này thực sự cần đặt ra để giải quyết nhằm đưa các đề tài nghiên cứu đi vào cuộc sống.
Thực ra, Luật Sở hữu Trí tuệ đã rất cởi mở. Cái vướng ở đây là trong tư duy nhà quản lý các cơ sở đào tạo, thường xem các sản phẩm nghiên cứu khoa học sử dụng ngân sách hoặc cơ sở vật chất của trường (Nhà nước) là thuộc quyền sở hữu của nhà nước. Việc sở hữu trí tuệ với các đề tài nghiên cứu khoa học trong các cơ sở đào tạo đã được ghi lại tường minh trong Luật GDĐH sẽ là một cơ sở pháp lý tạo bước tiến mới để các nhà khoa học, các trường ĐH chủ động hơn trong việc khai thác thương mại các kết quả nghiên cứu khoa học.
Thanh Hằng

“Nút thắt” cản trở giáo dục đại học sẽ được mở thế nào?
Dự thảo Luật Giáo dục Đại học cần tạo ra sự đột phá về cơ chế, chính sách, gỡ bỏ những “nút thắt” cản trở giáo dục đại học phát triển.
很赞哦!(59963)
相关文章
- Nhận định, soi kèo CS Constantine vs ASO Chlef, 23h00 ngày 18/2: Thất vọng cửa trên
- HearthStone sắp lập riêng một server dành riêng cho game thủ Nhật
- Lợi nhuận từ thị trường nước ngoài của FPT tăng 45% sau 5 tháng
- Khi dân mạng chế thí sinh thi tốt nghiệp THPT quốc gia trong mùa EURO 2016
- Nhận định, soi kèo Radomlje vs Domzale, 23h30 ngày 17/2: Chủ nhà sa sút
- Thuật toán giúp phát hiện ung thư chỉ trong 2 ngày
- Robot có tay linh hoạt như người xuất hiện tại Việt Nam
- Đội Pangu sắp ra mắt công cụ jailbreak iOS 9.3.2
- Nhận định, soi kèo Espanyol vs Bilbao, 20h00 ngày 16/2: Thoát khỏi nhóm cầm đèn đỏ
- Indonesia muốn tạo 1.000 công ty khởi nghiệp trị giá 10 tỷ USD
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Arema vs PSS Sleman, 15h30 ngày 17/2: Cửa trên ‘ghi điểm’
Cụ thể hơn, nếu người chơi bị bắn chết, bị xử tử hay bị ốm đến chết, họ sẽ vĩnh viễn bị ban khỏi game và không được chơi tiếp dưới mọi hình thức. Ngoài ra, những đối thủ bị đánh bại sẽ phải chờ quyết định của người chơi: Thả tự do, hành quyết, bắt làm tù binh hay làm nhục họ. Nói theo cách khác, tính mạng của mỗi nhân vật sẽ như “ngàn cân treo sợi tóc” trên mỗi bước đi, mỗi phát súng và mỗi hành động. Đây cũng là lý do game nhận được sự quan tâm rất lớn của cộng đồng game thủ và gây không ít tranh cãi về mức phạt này.
Không ít người cho rằng việc chặn người chơi nếu bị chết ngay lập tức là quá nặng khi bản thân game dễ dàng tràn ngập các game thủ trẻ trâu sẵn sàng lao đầu giết chết người chơi chỉ sau 10 phút. Cũng có ý kiến cho rằng đây là cách kiếm tiền tham lam nhất của hãng game khi người chơi có nguy cơ phải lập lại tài khoản Steam và mua lại game với giá 10 USD sau mỗi lần chết. Thậm chí, nhiều game thủ mỉa mai khi so sánh One Life với tựa game có trong bộ light novel Sword Art Online vì có điểm tương đồng về việc…. chỉ có đúng một mạng trong game.
Giải đáp thắc mắc về vấn đề này, đại diện của hãng game cho biết đây là cách để thể hiện không khí và trải nghiệm game một cách chân thực nhất có thể. Cùng với đó, họ còn nói thêm người chơi được toàn quyền lựa chọn điểm xuất phát của nhân vật. Đồng thời, một lời khuyên được đưa ra là game thủ nên chơi cùng bạn bè và chơi một cách khép kín (!). Hiện dự án One Life đang trong quá trình bình chọn trên Steam Greenlight và nếu được thông qua thì sẽ phát hành trên PC trong thời gian tới.
theo game4v
">Người chơi sẽ bị ban nick ngay lập tức nếu chẳng may để chết trong One Life
Ra mắt tháng 3/2016, mạng xã hội chia sẻ các video stream hình ảnh BIGO Live (thuộc công ty Internet BIGO, Singapore) đã nhanh chóng trở thành ứng dụng phổ biến và đứng số 1 kho ứng dụng của Apple tại các thị trường như Thái Lan, Indonesia và cả Việt Nam.
Tuy nhiên, mạng xã hội này cũng nhanh chóng gây ra “điều tiếng” khi có nhiều tài khoản sử dụng để live stream hình ảnh dung tục, bạo lực, chat sex, có dấu hiệu vi phạm thuần phong mỹ tục của Việt Nam.
Liên quan đến vấn đề này, theo ông Ethan Van, Giám đốc Tiếp thị BIGO Live tại Việt Nam, với cơ chế kiểm duyệt theo thời gian thực (Real Time), BIGO đã phát hiện hàng trăm tài khoản lợi dụng biểu diễn các nội dung dung tục, bạo lực và không phù hợp với thuần phong mỹ tục của Việt Nam...
“Với những trường hợp vi phạm tùy mức độ khác nhau, BIGO đã khóa đăng nhập hoặc khóa vĩnh viễn tài khoản của cá nhân đó”, ông Ethan Van nhấn mạnh, đồng thời cho hay hàng ngày có nhiều người dùng Việt Nam đã liên hệ đội ngũ vận hành của BIGO Live để tìm hiểu về nguyên nhân bị khóa chức năng Live Stream hoặc khóa vĩnh viễn tài khoản đăng nhập, thiết bị.
">BIGO Live tuyên bố xử mạnh tay trường hợp đăng nội dung dung tục
ông Robert McIntyre, giám đốc điều hành công bằng thuế Citizens for Tax Justice nhận xét.
Tại cuộc họp sáng qua, ngày 13/6, ông Amy Hood, giám đốc tài chính Microsoft cho biết hãng có kế hoạch thực hiện vụ thâu tóm chủ yếu bằng các khoản vay mới, nhưng ông không nói chi tiết lượng vay là bao nhiêu.
Các hãng luôn quyết định cách giải quyết vấn đề tài chính và thích nợ hơn khi lãi suất đang cực thấp như hiện tại. Với kế hoạch mới nhất, Microsoft gia nhập nhóm các hãng Mỹ siêu giàu dùng đòn bẩy tài chính né đóng thuế ở Mỹ trong những năm gần đây. Năm 2015, Apple với hơn 180 tỷ USD ở ngoại quốc đã vay 6,5 tỷ USD để trả cổ tức cho cổ đông.
Nhiều CEO và các nhà nghiên cứu doanh nghiệp nhận định đây là chiến lược tốt cho cả mục tiêu quản trị doanh nghiệp nói riêng và lợi nhuận chung của xã hội. Đáp lại chỉ trích cho rằng hãng đang sử dụng mưu kế để đóng ít thuế hoặc không đóng thuế lợi nhuận của hãng ở nước ngoài, CEO Apple đã tuyên bố rằng: "Cáo buộc Apple đang trốn thuế đánh vào lợi nhuận ở nước ngoài của hãng chỉ là chuyện "chính trị tào lao" đến từ những chính trị gia từ chối thay đổi để đưa ra sắc thuế thích hợp".
">Có thừa tiền nhưng tại sao Microsoft phải vay tiền mua LinkedIn?
Soi kèo góc Al Shorta vs Al Ain, 23h00 ngày 17/2
Ngày 13/6/2016, Bộ Tài chính đã ra quyết định ban hành Quy chế quy định việc quản lý, vận hành và sử dụng Hệ thống điện tử đa phương tiện hỗ trợ chỉ đạo, điều hành của Bộ Tài chính (hệ thống truyền hình hội nghị).
Quy chế áp dụng cho Bộ Tài chính, Kho bạc Nhà nước, Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan, Tổng cục Dự trữ Nhà nước, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước; Sở Tài chính, Kho bạc Nhà nước, Cục Thuế, Cục Hải quan các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Cục Dự trữ Nhà nước các khu vực; và Tập đoàn Viettel, chi nhánh của Viettel tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Theo Quy chế, các hội nghị phải sử dụng hệ thống truyền hình hội nghị gồm: Hội nghị toàn quốc triển khai nhiệm vụ tài chính ngân sách 6 tháng cuối năm (Hội nghị sơ kết 6 tháng công tác tài chính - ngân sách); Hội nghị toàn quốc tổng kết và triển khai nhiệm vụ tài chính ngân sách năm (hội nghị tổng kết công tác tài chính ngân sách hàng năm); Các hội nghị sơ kết, tổng kết, tập huấn chuyên đề theo lĩnh vực có phạm vi toàn quốc của các Tổng cục; Các hội nghị, cuộc họp khác theo chỉ đạo của Lãnh đạo Bộ Tài chính phải tổ chức theo hình thức trực tuyến; và các hội nghị khác do Bộ Tài chính, các Tổng cục chủ trì có liên quan đến các đơn vị thuộc ngành Tài chính ở địa phương.
Quy chế nêu rõ các yêu cầu khi sử dụng hệ thống truyền hình hội nghị như: Không để các vật dễ cháy, nổ, chất lỏng, hóa chất gần các thiết bị của hệ thống; Bảo đảm các điều kiện về phòng cháy, chữa cháy; Bảo đảm các điều kiện về âm thanh, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, nguồn điện ổn định cho hệ thống truyền hình hội nghị; Không được tự ý di chuyển, sử dụng thiết bị vào mục đích khác hoặc thay đổi các tham số cấu hình hệ thống.
Đồng thời, các đơn vị sử dụng hệ thống truyền hình hội nghị còn phải đảm bảo giữ bí mật tài khoản truy cập vào hệ thống; Không dùng tay, vật cứng chạm vào ống kính camera hoặc xoay camera; Bật, tắt, vận hành hệ thống phải đúng quy trình kỹ thuật; Ngắt nguồn điện cung cấp cho hệ thống khi không sử dụng; và thường xuyên vệ sinh hệ thống theo đúng quy trình, đặc biệt đối với thiết bị camera phải dùng khăn lau mềm tiêu chuẩn và chất tẩy rửa chuyên dụng.
">Viettel cung cấp hệ thống điện tử đa phương tiện cho Bộ Tài chính
Đầu bếp lừng danh người Anh Gordon Ramsey là một trong những ngôi sao giải trí đã ký hợp đồng sử dụng tính năng Facebook Live. Ảnh: Word Press
Theo thống kê của Wall Street Journal, Facebook đã ký gần 140 hợp đồng sử dụng Facebook Live với nhiều ngôi sao giải trí, chẳng hạn như đầu bếp lừng danh người Anh Gordon Ramsey và các công ty truyền thông lớn trên thế giới. Tổng giá trị của các hợp đồng này được cho là vào khoảng 50 triệu USD.
Ngoài bếp trưởng nổi tiếng khó tính Ramsey, giám khảo các chương trình ăn khách Hell's Kitchen hay Master Chef Junior trên mạng lưới truyền hình FOX, trong số những nhân vật công chúng khác cũng ký thỏa thuận hợp tác với Facebook còn có danh hài Kevin Hart, nhà văn Deepak Chopra và ngôi sao bóng bầu dục Mỹ Russell Wilson.
Các công ty truyền thông ký hợp đồng quảng bá cho Facebook hoạt động trong cả lĩnh vực báo in, trang tin điện tử và truyền hình như CNN, New York Times, Vox Media, Tastemade, Mashable và Huffington Post.
Các nguồn tin tiết lộ, một số hợp đồng có giá trị cao hơn số còn lại. Và 17 hợp đồng trong số đó trị giá lên tới hơn 1 triệu USD/mỗi hợp đồng.
Theo tài liệu mà Wall Street Journal có được, BuzzFeed sẽ nhận được 3,05 triệu USD cho việc phát trực tiếp nội dung trên Facebook từ tháng 3/2016 đến tháng 3/2017. New York Times sở hữu hợp đồng kéo dài 12 tháng, có giá trị lớn thứ hai với mạng xã hội này (3,03 triệu USD) và sau đó là CNN với thỏa thuận 2,5 triệu USD. Giá trị của mỗi hợp đồng được xác định dựa vào mức độ yêu thích của công chúng dành cho nhà cung cấp nội dung trên Facebook cũng như lượng nội dung cam kết phát trực tiếp.
Giới quan sát nhận định, Facebook đang đặt cược lớn vào Facebook Live, với hy vọng các nội dung phát trực tiếp thú vị sẽ cho phép công ty bán được nhiều quảng cáo và kiếm bộn từ tính năng này.
Việc hãng ký hợp đồng với các ngôi sao và doanh nghiệp cung cấp nội dung trong nhiều lĩnh vực khác nhau không phải chuyện ngẫu nhiên. Theo Justin Osofsky, Phó chủ tịch phụ trách các hoạt động toàn cầu và hợp tác truyền thông của Facebook, công ty này hiện muốn phân loại xem nội dung phát trực tiếp nào hấp dẫn công chúng và nội dung nào không ăn khách, nhằm đưa ra chiến lược phát triển phù hợp trong tương lai.
Tuấn Anh(theo Phonearena)
">Facebook rải tiền thuê sao, truyền thông phát video trực tiếp
Tại Mỹ, mỗi năm có hơn 30.000 người chết vì tai nạn giao thông. Nhưng xe tự lái có thể giúp giảm đáng kể số lượng vụ tai nạn và cứu hàng ngàn mạng người. Coeling cho biết: “[Xe tự lái] có khả năng giúp giao thông an toàn hơn hiện nay. Đây là một trong những lý do lớn nhất khiến chúng tôi bước vào lĩnh vực này”.
Trên thực tế, nếu khoảng 90% số xe chạy trên đường phố Mỹ là xe tự lái, số vụ tai nạn sẽ giảm từ 6 triệu xuống còn 1,3 triệu. Số người tử vong sẽ giảm từ 33.000 xuống còn 11.300, theo một nghiên cứu của Trung tâm Eno Centre for Transportation.
Hiệu quả giao thông và nhiên liệu cải thiện đáng kể
">Ba ưu điểm tuyệt vời của xe tự lái