您现在的位置是:NEWS > Thế giới
TikTok nhận phán quyết bất lợi tại Mỹ, cổ phiếu Meta, Amazon tăng vọt
NEWS2025-01-25 07:37:18【Thế giới】3人已围观
简介TikTok đứng trước nguy cơ phải dừng hoạt động tại Mỹ. Ảnh: Reuters.Reutersđưa tin 3 thẩm phán tại Tòlich thi dau cup c2lich thi dau cup c2、、
TikTok đứng trước nguy cơ phải dừng hoạt động tại Mỹ. Ảnh: Reuters. |
Reutersđưa tin 3 thẩm phán tại Tòa phúc thẩm liên bang quận Columbia (Mỹ) ngày 6/12 đã ra phán quyết từ chối kháng cáo yêu cầu chặn luật có thể cấm TikTok tại Mỹ mà ứng dụng này đưa ra.
Trước đó,ậnphánquyếtbấtlợitạiMỹcổphiếuMetaAmazontăngvọlich thi dau cup c2 Tổng thống Joe Biden hồi tháng 4 đã ký thông qua Đạo luật Bảo vệ người Mỹ khỏi ứng dụng do đối thủ nước ngoài kiểm soát (PAFACA), buộc ByteDance - công ty mẹ của TikTok có trụ sở tại Trung Quốc - phải bán hoặc thoái vốn các tài sản của TikTok tại Mỹ trước ngày 19/1/2025 hoặc sẽ bị cấm ở thị trường này.
Tiến gần tới việc bị cấm cửa tại Mỹ
Quyết định đánh dấu một chiến thắng quan trọng cho Bộ Tư pháp Mỹ và các bên phản đối TikTok, đồng thời là đòn giáng mạnh vào ByteDance. Phán quyết này cũng mở ra khả năng ứng dụng video ngắn đang có 170 triệu người Mỹ sử dụng sẽ bị cấm trong 6 tuần tới.
Trước tình hình đó, TikTok cho biết sẽ tiếp tục kháng cáo lên Tòa án tối cao.
Tòa án phúc thẩm nhấn mạnh luật này là kết quả từ sự hợp tác lưỡng đảng của cả 2 tổng thống gần đây trong một nỗ lực đối phó với “mối đe dọa an ninh quốc gia đã được chứng minh từ Trung Quốc”.
Bộ Tư pháp Mỹ lập luận rằng quyền sở hữu của Trung Quốc đối với TikTok là mối đe dọa do khả năng tiếp cận dữ liệu cá nhân lớn của người Mỹ và nguy cơ Trung Quốc có thể thao túng thông tin thông qua nền tảng này.
Tổng chưởng lý Merrick Garland bày tỏ sự hoan nghênh trước quyết định này, gọi đó là “một bước tiến quan trọng trong việc ngăn chặn chính phủ Trung Quốc sử dụng TikTok như một vũ khí”.
Tuy nhiên, Đại sứ quán Trung Quốc tại Washington đã chỉ trích đạo luật này là “một hành vi cướp bóc thương mại trắng trợn”, đồng thời cảnh báo Mỹ phải xử lý vấn đề này một cách thận trọng để tránh làm tổn hại lòng tin và quan hệ song phương.
ByteDance bị yêu cầu thoái vốn khỏi TikTok nếu không muốn bị cấm cửa tại thị trường Mỹ. Ảnh: Reuters. |
Phán quyết được đưa ra trong bối cảnh căng thẳng thương mại giữa 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới ngày càng gia tăng. Chính quyền Tổng thống Joe Biden gần đây đã áp đặt các hạn chế mới lên ngành công nghiệp bán dẫn của Trung Quốc, trong khi Bắc Kinh đáp trả bằng cách cấm xuất khẩu các khoáng sản quan trọng như gallium, germanium và antimony sang Mỹ.
Tuy vậy, không phải tổ chức Mỹ nào cũng ủng hộ quyết định kể trên, các tổ chức như Liên đoàn Tự do Dân sự Mỹ (ACLU) đã chỉ trích quyết định này, cho rằng lệnh cấm TikTok vi phạm Tu chính án thứ nhất trong Hiến pháp về tự do ngôn luận của hàng triệu người Mỹ.
Trong khi đó, Tòa án nhận định rằng Trung Quốc, thông qua mối quan hệ với ByteDance, có khả năng gây ảnh hưởng tiêu cực đến ngôn luận tại Mỹ thông qua TikTok, điều này “đi ngược lại với các nguyên tắc cơ bản của tự do ngôn luận”.
CEO TikTok, ông Shou Zi Chew, bày tỏ sự thất vọng trước phán quyết của Tòa án nhưng khẳng định: “Chúng tôi sẽ tiếp tục đấu tranh để bảo vệ quyền tự do ngôn luận trên nền tảng này”.
Hiện tại, hướng đi tiếp theo vẫn còn là ẩn số. Theo các chuyên gia, TikTok và ByteDance có thể nộp đơn kháng cáo lên Tòa án Tối cao Mỹ, nhưng không có gì đảm bảo các thẩm phán sẽ chấp thuận xem xét.
Phán quyết của Tòa phúc thẩm liên bang quận Columbia cũng tạo áp lực lớn lên Tổng thống đắc cử Donald Trump, người từng nhiều lần khẳng định sẽ bảo vệ TikTok tại Mỹ trong chiến dịch tranh cử nhưng chưa đưa ra chi tiết về kế hoạch hay hành động cụ thể nào.
Cổ phiếu Meta, Amazon tăng mạnh
Trước thông tin tiêu cực liên quan đối thủ TikTok, cổ phiếu một loạt tập đoàn công nghệ lớn tại Mỹ đã tăng vọt trong phiên 6/12.
Trong đó, cổ phiếu Meta (chủ sở hữu Facebook, Instargram, Threads) đã tăng 2,4% và đạt mức cao kỷ lục trong ngày 6/12. Từ đầu năm đến nay, cổ phiếu Meta đã tăng 77%, kéo dài chuỗi tăng giá gần gấp 3 lần vào năm 2023, đồng thời đẩy vốn hóa thị trường của công ty chạm ngưỡng 1.600 tỷ USD.
Đà tăng của cổ phiếu Meta nhấn mạnh lập trường cạnh tranh của công ty trong bối cảnh ngành truyền thông xã hội, nơi TikTok là đối thủ lớn của tập đoàn này.
Không chỉ Meta, cổ phiếu Amazon cũng đạt đỉnh lịch sử vào cùng ngày, với mức tăng 49% từ đầu năm đến nay. Cổ phiếu của Alphabet - công ty mẹ của Google, sở hữu nền tảng chia sẻ video YouTube - cũng cạnh tranh với TikTok và đã tăng 1,25%.
Trong khi đó, cổ phiếu của Apple giảm nhẹ sau khi đạt mức cao nhất trong tuần.
Đà tăng của cổ phiếu các “gã khổng lồ công nghệ Mỹ” đã góp phần lớn đưa chỉ số Nasdaq tăng vọt 0,8% vào ngày 6/12 và tăng lũy kế 32% từ đầu năm 2024.
TikTok hiện là đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Meta với khoảng 170 triệu người dùng tại Mỹ. Reutersphân tích, nếu TikTok bị cấm ở Mỹ, các nhà tiếp thị sẽ tìm kiếm các phương tiện truyền thông xã hội mới để chạy quảng cáo. Luật sẽ cấm các cửa hàng ứng dụng như Apple - App Store, Google - Play Store cung cấp ứng dụng TikTok, đồng thời cấm các dịch vụ lưu trữ internet ở Mỹ hỗ trợ TikTok trừ khi ByteDance thoái vốn khỏi ứng dụng này trước thời hạn.
Để thực hiện thành công các nội dung được nêu trong Nghị Quyết số 36-NQ/TW ngày 01 tháng 7 năm 2014 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế, Nghị quyết số 36a/NQ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về Chính phủ điện tử, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ X nhiệm kỳ 2016-2020, trong đó tập trung thực hiện mục tiêu “xây dựng thành phố Hồ Chí Minh thành trung tâm kinh tế - tài chính - khoa học lớn, là đầu tàu kinh tế của cả nước”, “thành phố có chất lượng sống tốt, văn minh, hiện đại, nghĩa tình”, sớm xây dựng thành công thành phố Hồ Chí Minh thành “Thành phố thông minh”, Thành ủy, Ủy ban nhân dân Thành phố đã tập trung chỉ đạo việc ứng dụng rộng rãi và hiệu quả công nghệ thông tin vào mọi hoạt động của các cơ quan nhà nước, các tổ chức kinh tế-xã hội, các doanh nghiệp, góp phần tích cực vào cải cách hành chính, minh bạch và tối ưu hóa quy trình, rút ngắn thời gian xử lý hồ sơ của các tổ chức, doanh nghiệp, người dân, nâng cao năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh của thành phố, đảm bảo an ninh mạng, an toàn thông tin; đồng hành cùng Chính phủ xây dựng Chính phủ kiến tạo, phục vụ Nhân dân.
Đối với thành phố Hồ Chí Minh, việc xây dựng “Thành phố thông minh” là yêu cầu cấp bách để phát triển Thành phố bền vững và hiệu quả; Nâng cao môi trường sống ngày càng tốt hơn; Nâng cao chất lượng phục vụ người dân, tổ chức và doanh nghiệp; Người dân được tham gia vào công tác quản lý của Nhà nước; tạo điều kiện cho người dân giám sát, góp ý trong công tác quản lý, xây dựng chính quyền, ban hành các chủ trương, chính sách, quyết định của chính quyền thành phố.
Dựa theo định hướng và mục tiêu trên, Sở Thông tin và Truyền thông tổ chức phát động Giải thưởng CNTT-TT thành phố Hồ Chí Minh lần VIII với chủ đề “Công nghệ số đồng hành cùng thành phố văn minh hiện đại”. Theo đó, công nghệ số sẽ được ứng dụng một cách toàn diện vào các hoạt động nhằm đem lại hiệu quả cao trong quản lý kinh tế, hành chính, nâng cao chất lượng dịch vụ công cho người dân, góp phần đưa thành phố Hồ Chí Minh sớm trở thành thành phố văn minh, hiện đại; là đầu tàu, động lực, có sức thu hút và sức lan toả lớn của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; “là hòn ngọc chiếu sáng viễn đông”.
">Phát động Giải thưởng Công nghệ thông tin – Truyền thông TP.HCM lần VIII
Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Najma, 19h50 ngày 21/1: Khách thất thế
Theo Nhóm Công tác công nghiệp ôtô, xe máy (thuộc Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam), ngành công nghiệp ô tô bao gồm cả xe lắp ráp, sản xuất nội địa (CKD) và xe nhập khẩu (CBU) đang phục hồi và vượt mốc kỷ lục doanh số năm 2009 (160.000 xe) trong tháng 9/2015.
Với đà tăng trưởng trong 9 tháng đầu năm 2015, doanh số toàn ngành ô tô được dự đoán sẽ đạt trên 210.000 xe trong năm 2015 (bao gồm cả xe lắp ráp, sản xuất trong nước và xe nhập khẩu).
Dù vậy, sự phát triển của toàn ngành công nghiệp ô tô với hơn 20 công ty và 40 thương hiệu ở Việt Nam vẫn chưa đạt mức mong đợi của các nhà đầu tư và Chính phủ khi tham chiếu đến tổng công suất lắp ráp hiện tại là gần 500.000 chiếc/năm.
Với tỉ lệ xe ô tô sản xuất nội địa chiếm khoảng 74% trong cơ cấu doanh số toàn ngành hiện nay, công suất sử dụng thực tế nói chung chỉ đạt khoảng 30% tổng công suất thiết kế.
Việc không tận dụng được công suất ngành có thể làm các nhà đầu tư lo ngại và thậm chí đặt dấu hỏi đối với khả năng đầu tư mới trong tương lai.
Theo Nhóm Công tác công nghiệp ôtô, xe máy, yếu tố quan trọng thu hút đầu tư vào một quốc gia là sự tăng trưởng về quy mô tổng thể, năng lực cạnh tranh của lĩnh vực sản xuất lắp ráp và linh kiện, phụ tùng.
Ngoài việc bổ sung ngành ô tô và những ngành công nghiệp hỗ trợ cho ô tô vào danh sách các lĩnh vực khuyến khích đầu tư và đề xuất rà soát một số điều luật thuế gần đây, Chính phủ nên cân nhắc thêm các giải pháp để đẩy nhanh sự tăng trưởng của toàn ngành và nâng cao năng lực cạnh tranh về chi phí lắp ráp, sản xuất xe trong nước nhằm duy trì ngành công nghiệp ô tô bền vững tại Việt Nam. Những yếu tố này sẽ giúp thu hút các nhà cung cấp và các nhà đầu tư tới Việt Nam nhằm hỗ trợ cho sự tăng trưởng, phát triển của ngành.
">Doanh nghiệp ô tô nội địa kiến nghị được ưu đãi thuế
Tiếp đó, một nguồn tin từ C50 cho biết, hacker đã kích hoạt dịch vụ Smart OTP của chị Na Hương, thông qua việc sử dụng tài khoản Vietcombank của chị đăng nhập vào trang chủ của Vietcombank và gửi mã kích hoạt Smart OTP về số điện thoại của chị Na Hương.
Sau khi có được thông tin về tên tài khoản, mật khẩu và chiếm quyền điều khiển Smart OTP, đối tượng xấu đã chuyển tiền của chị Na Hương lòng vòng qua 3 ngân hàng khác nhau, rút thành công 200 triệu đồng trên tổng số 500 triệu đồng bị mất cắp tại Malaysia.
">Khách hàng Vietcombank “ngồi trên lửa” chờ tin 200 triệu đồng bị đánh cắp
Theo Nhóm Công tác công nghiệp ôtô, xe máy (thuộc Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam), ngành công nghiệp ô tô bao gồm cả xe lắp ráp, sản xuất nội địa (CKD) và xe nhập khẩu (CBU) đang phục hồi và vượt mốc kỷ lục doanh số năm 2009 (160.000 xe) trong tháng 9/2015.
Với đà tăng trưởng trong 9 tháng đầu năm 2015, doanh số toàn ngành ô tô được dự đoán sẽ đạt trên 210.000 xe trong năm 2015 (bao gồm cả xe lắp ráp, sản xuất trong nước và xe nhập khẩu).
Dù vậy, sự phát triển của toàn ngành công nghiệp ô tô với hơn 20 công ty và 40 thương hiệu ở Việt Nam vẫn chưa đạt mức mong đợi của các nhà đầu tư và Chính phủ khi tham chiếu đến tổng công suất lắp ráp hiện tại là gần 500.000 chiếc/năm.
Với tỉ lệ xe ô tô sản xuất nội địa chiếm khoảng 74% trong cơ cấu doanh số toàn ngành hiện nay, công suất sử dụng thực tế nói chung chỉ đạt khoảng 30% tổng công suất thiết kế.
Việc không tận dụng được công suất ngành có thể làm các nhà đầu tư lo ngại và thậm chí đặt dấu hỏi đối với khả năng đầu tư mới trong tương lai.
Theo Nhóm Công tác công nghiệp ôtô, xe máy, yếu tố quan trọng thu hút đầu tư vào một quốc gia là sự tăng trưởng về quy mô tổng thể, năng lực cạnh tranh của lĩnh vực sản xuất lắp ráp và linh kiện, phụ tùng.
Ngoài việc bổ sung ngành ô tô và những ngành công nghiệp hỗ trợ cho ô tô vào danh sách các lĩnh vực khuyến khích đầu tư và đề xuất rà soát một số điều luật thuế gần đây, Chính phủ nên cân nhắc thêm các giải pháp để đẩy nhanh sự tăng trưởng của toàn ngành và nâng cao năng lực cạnh tranh về chi phí lắp ráp, sản xuất xe trong nước nhằm duy trì ngành công nghiệp ô tô bền vững tại Việt Nam. Những yếu tố này sẽ giúp thu hút các nhà cung cấp và các nhà đầu tư tới Việt Nam nhằm hỗ trợ cho sự tăng trưởng, phát triển của ngành.
">Doanh nghiệp ô tô nội địa kiến nghị được ưu đãi thuế