您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Lộ diện đối tác sản xuất xe điện VINFAST tại Việt Nam
NEWS2025-02-06 03:21:25【Công nghệ】2人已围观
简介TheộdiệnđốitácsảnxuấtxeđiệnVINFASTtạiViệtruyền hình bóng đá hôm nayo thông tin trên website chính thtruyền hình bóng đá hôm naytruyền hình bóng đá hôm nay、、
TheộdiệnđốitácsảnxuấtxeđiệnVINFASTtạiViệtruyền hình bóng đá hôm nayo thông tin trên website chính thức của công ty này, EDAG – nhà cung cấp dịch vụ kỹ thuật/công nghiệp độc lập lớn nhất nước Đức vừa ký hợp đồng với VINFAST để phát triển toàn diện mẫu xe điện đầu tiên dành cho thị trường ô tô Việt Nam.
Thương hiệu startup trong lĩnh vực ô tô của tập đoàn Vingroup đang thể hiện tham vọng chinh phục thị phần nội địa và trong tương lai là cả trong khu vực với 2 mẫu xe chạy động cơ truyền thống cùng một dòng xe đô thị chạy điện thuần. Công thức mà VINFAST sử dụng sẽ là xe chất lượng cao nhưng giá thành hợp lý.
很赞哦!(58598)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Ohod Medina vs Abha, 20h10 ngày 3/2: Tin vào Abha
- Hải Phòng khởi công dự án hơn 4.000 căn nhà ở xã hội
- Tưởng rối loạn tiêu hóa nhưng phát hiện ung thư buồng trứng giai đoạn muộn
- Hành trình kỳ lạ của bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ giúp tội phạm hoàn lương
- Nhận định, soi kèo Churchill Brothers vs Sporting Club Bengaluru, 17h00 ngày 3/2: Không thể cản bước
- Q&A:Món ăn màu đỏ nhiều người Việt mê có giúp bổ máu?
- Bộ Xây dựng sắp thanh tra loạt dự án của EVN, Handico...
- Món cuốn “giải ngấy” gần 10 nguyên liệu, giá ngang cốc trà ở Hải Phòng
- Nhận định, soi kèo Al Safa vs Al Adalah, 22h00 ngày 3/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- Không nên ăn hàu sống dù hàu là hải sản tốt cho sức khỏe
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Lille vs Saint
Chuối là thực phẩm dân dã, phổ biến ở nhiều nước. Ảnh: Parade Thay đổi lớn nhất
Vào thời điểm lễ hội cuối năm, tôi hay bị chứng đầy hơi. Tôi ăn nhiều thực phẩm chứa đường, nghèo dinh dưỡng, món lạ và uống rượu thường xuyên. Kết quả là tôi bị đầy hơi và quá trình tiêu hóa diễn ra khó khăn hơn.
Thật khó để tin rằng ăn chuối hằng ngày sẽ tạo nên sự khác biệt. Nhưng tôi nhận thấy khi ăn chuối vào bữa sáng thì sau 1 tuần, tôi đã bớt đầy hơi hơn đáng kể. Lý do là chuối có cả chất xơ và prebiotic, cả hai đều hữu ích cho sức khỏe đường ruột và tiêu hóa.
Thêm năng lượng
Một quả chuối mỗi ngày mang lại cho tôi nhiều năng lượng hơn đáng kể. Tôi là người khá năng động nhưng sự bận rộn của kỳ nghỉ lễ thường khiến tôi cảm thấy kiệt sức. Khi tôi ăn một quả chuối mỗi ngày, tôi không còn cảm thấy nặng nề và uể oải như thường lệ.
No lâu hơn
Chuối chứa nhiều chất xơ, được biết đến với tác dụng giúp no lâu hơn. Tôi không mong đợi một quả chuối thực sự tạo ra sự khác biệt nhưng tôi đã rất sai lầm về điều đó.
Khi ăn một quả chuối vào bữa sáng, tôi nhận thấy rằng mình có thể đợi đến tận bữa trưa mà không cần ăn vặt. Có lần, tôi chuyển sang ăn chuối vào bữa trưa và không thấy đói cho tới tận giờ tối.
Giảm thèm đồ ăn có đường
Với thực phẩm có đường, tôi không bao giờ cảm thấy mình ăn thế là đủ. Nhưng khi ăn chuối mỗi ngày, tôi không còn thèm đường nữa. Điều này có lẽ do chuối kết hợp với nguồn protein như sữa chua nguyên chất hoặc trứng luộc đã ổn định lượng đường trong máu và kết quả là tôi giảm cảm giác thèm đường.
Một quả chuối không đủ cho bữa sáng
Bạn có thể dễ dàng cầm theo một quả chuối ra khỏi nhà khi không có thời gian. Nhưng đây không phải là thực phẩm đủ cho một bữa ăn khi mỗi quả chỉ chứa 100 calo.
Một ngày, tôi chỉ ăn chuối trong bữa sáng và đã trở nên cáu kỉnh cho tới giờ ăn trưa. Mặc dù chuối rất tốt cho bữa ăn nhanh nhưng đối với bữa sáng, tôi thực sự khuyên bạn nên kết hợp chuối với protein lành mạnh.
Điều gì xảy ra với cơ thể khi bạn ăn quá nhiều chuối?
Chuối chứa nhiều kali, chất xơ tốt cho sức khỏe tim mạch, đường ruột nhưng nếu ăn quá nhiều có thể gây tăng cân, đau nửa đầu.">Thay đổi nhanh chóng của cơ thể khi ăn chuối hằng ngày trong 1 tuần
- -Hằng năm, từ tháng 8 đến tháng 11 âm lịch, các tỉnh miền Tây vào mùa nước nổi. Nước từ thượng nguồn sông Mê Công tràn về, mang lại nguồn lợi to lớn cho cư dân trong vùng.
Mùa nước nổi, còn gọi là mùa lũ sông Cửu Long, là đặc trưng của vùng đồng bằng sông Cửu Long ở Việt Nam, vùng hạ lưu sông Mekong, Biển Hồ và Tonle Sap ở Campuchia.
Dù là lũ lụt, nhưng đây lại không phải là thiên tai đối với toàn bộ dân cư nằm trong ảnh hưởng của hiện tượng thiên nhiên này ở Nam Bộ Việt Nam, và Campuchia.
Cư dân đồng bằng sông Cửu Long lại coi mùa nước nổi là một mùa khai thác nguồn lợi thủy sản dồi dào đem lại.
Cũng nhờ mùa nước nổi mà đất đai canh tác nông nghiệp vùng hạ lưu sông Mekong ở cả Việt Nam và Campuchia được nghỉ ngơi, rửa trôi và làm ngập chìm các nguồn sâu bệnh cho cây trồng nông nghiệp, cung cấp một lượng phù sa màu mỡ cho thổ nhưỡng trong toàn vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Năm nay, nước nổi về muộn hơn, nên tôm cá, sản vật cũng về với miền Tây nói chung và Long An nói riêng trễ hơn mọi năm.
Thị xã Kiến Tường tỉnh Long An, cách TpHCM hơn 120km, nơi đây là vùng giáp với biên giới Campuchia, là khu vực sinh thái đặc trưng của vùng Long An nói riêng và của vùng Nam Bộ nói chung.
Cứ đến mùa nước nổi, cũng là mùa thu hoạch bông súng, đây có thể nói là đặc trưng của mùa nước nổi ở Mộc Hóa, Kiến Tường – Long An.
Ở Kiến Tường, Long An có hàng trăm ha trồng súng, sen để thu hoạch và cung cấp cho khắp các tỉnh thành ở vùng Đông Nam Bộ.
Cứ đến mùa nước nổi, người dân miền Tây cảm thấy vui mừng với hy vọng vụ mùa bội thu.
Chiếc thuyền độc mộc trôi trên ao tạo nên vẻ đẹp thơ mộng, đặc trưng của mùa nước nổi
Những đứa trẻ cũng theo cha mẹ ra đồng bắt cá, nô đùa.
Ở Thị xã Kiến Tường, Long An, nước sông Mê Công đổ về ngày một cao, tràn ngập những cánh đồng, là thời điểm lý tưởng để du khách rong chơi mùa nước nổi…
Chúng chơi đùa trên những cánh đồng, hăm hở chạy nhảy...
Những đứa trẻ nô đùa, tinh nghịch tạo nên một bức tranh của tuổi thơ đầy lãng mạn.
Xem thêm: Du lịch, món ngon mỗi ngày
Bài viết có sự hợp tác của Văn phòng điều phối Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới.
">
Đinh Quang TuấnDu lịch Long An: Mùa vui về theo con nước nổi mênh mang
LỜI TÒA SOẠN:
PET/CT được đánh giá là phương tiện ghi hình chẩn đoán không xâm nhập, có nhiều ưu điểm vượt trội hơn các phương tiện hình ảnh khác trong phân loại giai đoạn ung thư, cũng như việc đánh giá đáp ứng điều trị và theo dõi tái phát.
Hiện nay, tại TPHCM chỉ duy nhất có Bệnh viện Chợ Rẫy được trang bị hệ thống lò cyclotron cung cấp thuốc phóng xạ F-18 FDG cho các cơ sở có máy PET/CT bên ngoài như Bệnh viện Ung bướu TPHCM và Bệnh viện Quân Y 175. Tuy nhiên, do hệ thống này đã cũ, không đủ đáp ứng nhu cầu thực tế nên người bệnh phải chờ đợi kéo dài, vô cùng chật vật. Có người phải tìm cách đi các tỉnh, thành khác, thậm chí là đi nước ngoài để được chụp PET/CT.
VietNamNet giới thiệu tuyến bài "TPHCM thiếu thuốc phóng xạ chẩn đoán ung thư, bệnh viện cầm chừng, người bệnh lao đao".
Vượt hàng nghìn km ra Hà Nội, Đà Nẵng để chụp PET/CT
Hai năm trước, tại TPHCM, hàng loạt máy chụp PET/CT của các bệnh viện Ung bướu, Nhân dân 115, Quân y 175 cùng “trùm mền” vì không có thuốc phóng xạ.
Thời điểm đó, chỉ duy nhất Bệnh viện Chợ Rẫy còn có máy hoạt động nên lượng bệnh nhân đổ về rất đông. Trung bình, người bệnh phải chờ 1 tháng mới đến lượt chụp.
Mẹ anh N.Đ.H. (72 tuổi, ngụ huyện Bình Chánh) bị ung thư dạ dày đã di căn. Bác sĩ chỉ định bà phải chụp PET/CT, để xem tế bào ung thư di căn đến khu vực nào.
Anh H. đăng ký cho mẹ chụp ở Bệnh viện Chợ Rẫy nhưng được hẹn chờ hơn 1 tháng. Sợ bệnh của mẹ chuyển nặng, anh quyết định đưa bà vượt gần 1.700km ra Hà Nội để được chụp chiếu.
Ngoài quãng đường dài gần 3.500km di chuyển (cả đi và về), mẹ con anh phải ở lại Hà Nội 1 tuần để làm các xét nghiệm gan, thận trước khi chụp và chờ nhận kết quả. Tổng chi phí cả đợt lên đến gần 100 triệu đồng.
Kết quả chụp PET/CT được mang về Bệnh viện Ung bướu TPHCM. Các bác sĩ xác định bệnh ung thư của mẹ anh H. đã di căn xương chậu và xương sườn, xạ trị không còn tác dụng, phải điều trị hoá trị.
“Nếu bệnh nhân không được chụp PET/CT mà chỉ chụp CT thông thường, dựa vào hình ảnh sẽ phải sử dụng cả xạ trị và hoá trị, không chỉ tốn tiền mà còn ảnh hưởng sức khoẻ” - một bác sĩ điều trị cho mẹ anh H. chia sẻ.
Một trường hợp khác là ông T.P.D. (67 tuổi, ngụ Bến Tre) được chỉ định chụp PET/CT do nghi ngờ ung thư vòm họng. Chờ đợi quá lâu, gia đình theo mách bảo của người đi trước đã đưa ông ra Đà Nẵng chụp cho nhanh.
Thời điểm ấy, ông D. không ăn uống được, sức khỏe suy kiệt, phải di chuyển bằng xe lăn. Hai người con của ông đã bỏ việc để đưa cha từ Bến Tre ra Bệnh viện Đà Nẵng. Có kết quả bệnh, họ lại đưa ông về TPHCM chữa trị.
Tốn hàng trăm triệu đồng đi nước ngoài
Theo bác sĩ Nguyễn Triệu Vũ - Trưởng khoa Ung bướu Bệnh viện TP Thủ Đức, trong khi các phương pháp chẩn đoán hình ảnh khác thường chỉ áp dụng ở một vùng cơ thể thì PET/CT có thể khảo sát toàn thân. Kết quả giúp chẩn đoán bệnh ở mức độ tế bào, mức độ phân tử và có độ nhạy, độ đặc hiệu và chính xác cao, có khả năng phát hiện tổn thương và bệnh lý ở giai đoạn rất sớm.
Cũng bởi vậy, ngay khi bị nghi ngờ bệnh ung thư và được chỉ định chụp PET/CT, nhiều người đã không chấp nhận "ngồi chờ" thuốc phóng xạ. Người thì đi các tỉnh thành khác, số ít có điều kiện kinh tế hơn sẵn sàng chi trả hàng trăm triệu đồng để ra nước ngoài thực hiện.
Bác sĩ K.C. - từng nhiều năm làm việc tại khoa Ung bướu của một bệnh viện ở TPHCM, hiện làm việc tại nước ngoài - cho biết đã kết nối giúp một số người bệnh đi Singapore để chụp PET/CT. Sau đó, người bệnh về nước để điều trị.
“Một số bệnh lý bắt buộc phải chụp PET/CT như ung thư phổi, ung thư lympho (hạch bạch huyết)… hoặc có những nghi ngờ mà nhìn trên phim không biết đã di căn hay chưa. Vì thế, có những bệnh nhân phải chờ lâu quá nên nhờ tôi liên hệ giúp” - bác sĩ C. cho hay.
Người bệnh khi ra nước ngoài có thể gặp một số khó khăn như hạn chế về giao tiếp vì không biết tiếng Anh, hay chi phí rất cao. Riêng chụp PET/CT tại Singapore là khoảng 70 triệu đồng, chưa kể tiền đi lại, ăn ở. Tính ra, để đi nước ngoài chỉ riêng chụp PET/CT đã ngốn vài trăm triệu đồng.
Trước đó, số lượng bệnh nhân mà bác sĩ C. từng điều trị muốn đăng ký chụp PET/CT khá nhiều nhưng do thiếu thuốc, lại không có khả năng tài chính, nên đành chấp nhận chờ đợi kéo dài.
“Tôi không biết khi nào mới đỡ được tình trạng này” - bác sĩ C. bày tỏ.
Ngay cả với bác sĩ Nguyễn Triệu Vũ, khi chỉ định chụp PET/CT, ông đều tự liên hệ trước để tránh việc người bệnh chờ đợi quá lâu. Dù vậy, hiện tại, bệnh nhân vẫn phải “xếp hàng” 1-2 tuần.
Theo các chuyên gia ung bướu, PET/CT được chỉ định trong một số tình huống như: cần đánh giá tình trạng di căn xa của khối ung thư; cần chẩn đoán chính xác tình trạng khối ung thư nguyên phát nếu các phương tiện khác không thể cho câu trả lời phù hợp; khảo sát tình trạng thiếu oxy não, các khối u ở não…
Hiện nay, Bệnh viện Chợ Rẫy vẫn đang chia sẻ nguồn thuốc phóng xạ với các bệnh viện Quân y 175, Ung bướu TPHCM để phục vụ người bệnh. Tuy nhiên, do công suất lò thuốc phóng xạ của đơn vị không thể mở rộng thêm trong khi nhu cầu sử dụng ngày càng tăng cao, nên chưa thể đáp ứng kịp.
Bài 3: Bao giờ TPHCM có đủ thuốc phóng xạ cho bệnh nhân ung thư?
XEM THÊM:
Chờ gần nửa tháng để chụp PET/CT, bệnh nhân ung thư đau đớn ngất xỉu
Tính từ thời điểm nghi ngờ đến khi được chụp PET/CT để chẩn đoán chính xác giai đoạn bệnh lý ung thư, nhiều người mất khoảng 1-2 tháng. Trong thời gian đó, bác sĩ chưa thể đưa ra phác đồ điều trị khiến bệnh nhân vô cùng đau đớn.">Bệnh nhân ung thư trong cơn 'hoảng loạn' vượt hàng nghìn km để được chụp PET/CT
Nhận định, soi kèo Pafos vs PAC Omonia, 22h00 ngày 3/2: Tin vào cửa trên
Bỏ bữa là thói quen xấu rất có hại cho dạ dày. Bác sĩ Tráng nhận định sau một thời gian có chế độ ăn kém khoa học, áp lực học tập cùng với vi khuẩn HP tấn công, dạ dày của bệnh nhân đã gánh chịu tổn thương.
Song song với việc điều trị vi khuẩn HP trong 6 tuần, nữ sinh cũng phải kiên trì thay đổi thói quen ăn uống, bảo vệ dạ dày tốt hơn. Khi tái khám, bệnh nhân đã hết vi khuẩn HP, tình trạng đau dạ dày giảm 90%.
Theo bác sĩ Tráng, người đến khám các bệnh lý như viêm loét, trào ngược dạ dày chủ yếu từ 20-40 tuổi, thậm chí ghi nhận nhiều học sinh, trẻ em cũng đến thăm khám. Bác sĩ lưu ý, do nhịp sống bận rộn, nhiều người có thói quen ăn vội vàng, bữa ăn kết thúc chỉ trong khoảng 5-10 phút. Việc này tạo gánh nặng rất lớn cho dạ dày.
Trước khi xuống dạ dày, thức ăn sẽ đi qua miệng, hầu họng, thực quản. Nếu ăn quá nhanh, quá gấp, thức ăn không được nghiền, làm nhỏ, băm nát từ khâu đầu tiên (ở miệng). Ở dạ dày, thức ăn thô cứng chưa được nghiền nhỏ khiến cơ quan này phải nhào trộn nhiều hơn, làm việc quá sức và gây tổn thương niêm mạc.
Ngoài ra, stress cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến tiêu hóa. Stress khiến người bệnh thay đổi thói quen ăn uống, đồng thời, làm thay đổi quá trình tiết dịch vị và các axit dạ dày. Thông thường, các chất này tiết ra nhiều nhất khi ăn để hỗ trợ dạ dày nhào trộn, tiêu hóa thức ăn. Việc dịch vị và axit dạ dày tiết ra nhiều hơn, bất thường nên dễ gây ra viêm, loét.
Người bệnh cần giảm các loại thức ăn chua, cay, đồ nhiều dầu mỡ hoặc quá nhiều gia vị. Cùng với điều trị, người bệnh phải điều chỉnh lối sống, bỏ các thói quen có hại cho dạ dày, ăn uống khoa học, dành thời gian tập luyện thể dục thể thao thay vì chơi điện tử hay điện thoại, giảm áp lực cho bản thân…
Mới 15 tuổi, trẻ đã viêm loét dạ dày phải cấp cứuBệnh nhi xuất huyết tiêu hóa do viêm loét dạ dày phải nhập Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM. Mặc dù trẻ được truyền máu liên tục nhưng máu vẫn chảy không ngừng.">Đau dạ dày vì bỏ bữa, ăn vội vàng
">Ông Lê Thanh Nam, xóm Đồng Mè, thường xuyên rút tiền trợ cấp an sinh xã hội dành cho người bị nhiễm chất độc da cam tại Bưu điện văn hóa xã Khôi Kỳ. Bưu điện huyện Đại Từ: Giúp người dân an tâm nhận tiền
Liên minh HTX tỉnh Yên Bái đã đẩy mạnh các giải pháp ứng dựng công nghệ thông tin (CNTT) vào khu vực kinh tế tập thể (KTTT). Ảnh: Báo Yên Bái. ">Yên Bái đẩy mạnh chuyển đổi số trong khu vực kinh tế tập thể