您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo Dagon vs Hantharwady, 16h00 ngày 21/1: Trận cầu mãn nhãn?!
NEWS2025-01-24 04:58:25【Thể thao】4人已围观
简介 Hồng Quân - 21/01/2025 05:25 Nhận định bóng đ theo hernandeztheo hernandez、、
很赞哦!(247)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1
- Nguyễn Thị Loan tiết lộ hậu trường thi áo tắm Hoa hậu Hoàn vũ VN
- Thủ khoa mồ côi cả cha và mẹ
- Xuân Lan, Võ Hoàng Yến, Minh Tú dự đám cưới Thanh Thảo Next Top
- Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pumas UNAM, 06h00 ngày 20/1: Khách làm chủ
- Thí sinh ở 9 phòng thi phải làm lại bài thi tốt nghiệp THPT
- Hải Phòng dừng chuyến trải nghiệm nghỉ khách sạn 4 sao cho học sinh
- Triết học cho trẻ lớp ba ở Phần Lan: Lẽ sống
- Nhận định, soi kèo Panserraikos vs PAS Lamia, 22h59 ngày 20/1: Cải thiện phong độ
- 10 tỷ mật khẩu bị lộ trong vụ rò rỉ lớn nhất mọi thời đại, cách tự bảo vệ?
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1
Ngoại tình để trả đũa chồng cái kết khiến tôi hối hận
Dự án học tập thường niên trong môn tiếng Anh của học sinh khối 10 được tổ chức theo mô hình Hội nghị Liên Hợp Quốc. Trong vai trò đại diện nước Mỹ nói về việc giảm thiểu hậu quả kinh tế xã hội của nạn chảy máu chất xám, Bảo Khang cho biết đây là quốc gia đang được hưởng lợi nhiều nhất từ việc này, bởi Mỹ thường là điểm đến của nguồn nhân lực có trình độ cao.
Trong khi đó, các học sinh khác là đại diện của những quốc gia đang chịu tác động nặng nề lại đưa ra thực trạng vấn nạn này đang làm cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội; Gây thiếu hụt nhân lực trong các lĩnh vực quan trọng như khoa học công nghệ, y tế… Từ đó, các đại biểu cùng thảo luận và đưa ra các đề xuất, giải pháp khả thi cho đặc điểm, điều kiện của từng quốc gia.
Khang cho biết để nghiên cứu viết luận và các nội dung tham gia thảo luận, em đã phải mất hơn một tháng chuẩn bị. “Trước đó, thầy giáo đã gợi ý cho chúng em những trang thông tin chính thống của Chính phủ các nước để tìm kiếm thông tin. Ngoài ra, em cũng phải đọc các bài nghiên cứu khác về chủ đề này để thu thập số liệu”, Khang nói.
Tham gia dự án này, Khang học thêm được kỹ năng tìm kiếm, chọn lọc thông tin. Ngoài ra, em được trau dồi thêm năng lực tiếng Anh, kỹ năng làm việc nhóm và tư duy phản biện thông qua quá trình thảo luận.
Lê Phúc Hà Linh, học sinh lớp 10, hào hứng với hình thức kiểm tra này. Linh cho biết thay vì ngồi 3 tiếng để làm bài kiểm tra, cách kiểm tra này đã giúp em nâng cao hiểu biết về các vấn đề toàn cầu, phát triển năng lực tiếng Anh và học thêm nhiều kỹ năng mới như tư duy phản biện, kỹ năng viết luận, đàm phán, làm việc nhóm và lãnh đạo…
Thầy Leonid Kanev, Phó Chủ nhiệm chương trình tiếng Anh, cho biết đây là dự án học tập được tổ chức theo hình thức Hội nghị mô phỏng Liên hợp quốc. Học sinh cần phải nghiên cứu sâu về các vấn đề thời sự toàn cầu, từ đó tổng hợp thông tin và viết báo cáo trước thềm hội nghị.
“Thông qua báo cáo, giáo viên sẽ đánh giá được khả năng viết lách và việc tiếp thu các kiến thức liên quan đến chính trị, xã hội của từng học sinh”.
Sau hơn 1 tháng nghiên cứu, chuẩn bị cho hội nghị, tại phiên chính thức, học sinh sẽ cùng nhau đàm phán, thảo luận, đưa ra ý kiến, thậm chí tranh biện về các chủ đề chung.
Toàn bộ quá trình tham gia dự án này của học sinh sẽ được giáo viên đánh giá, lấy điểm hệ số 2 môn tiếng Anh. So với phương pháp học và thi truyền thống, thầy Leonid Kanev cho rằng cách làm này sẽ giúp giáo viên đánh giá được sự tiến bộ của học sinh trong suốt một quá trình.
“Đến với hội nghị, có những em trước đó còn tự ti, ít nói, giờ đây có thể tự tin đứng trước nhiều bạn trình bày quan điểm của mình. Tôi cho rằng việc học qua dự án như thế đem lại nhiều lợi ích như giúp học sinh phát triển khả năng ngôn ngữ và các kỹ năng mềm. Đây đều là những điều quan trọng đáp ứng bộ kỹ năng dành cho công dân thế kỷ XXI”.
‘Hơn 30 tuổi, tôi vẫn mơ bị cô giáo gọi lên kiểm tra bài cũ’Dù đã đi làm hơn chục năm, chị Hải vẫn nhớ như in những ngày còn học cấp 2, mỗi lần vào đầu tiết luôn nơm nớp lo sợ bị cô giáo kiểm tra bài cũ. Cho đến tận bây giờ, khi nằm ngủ mơ về thời học sinh, thi thoảng chị vẫn giật mình vì ám ảnh.">Học sinh tham gia dự án thay thế bài kiểm tra học kỳ
- Trong đơn kiến nghị gửi Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, Ban Giám hiệu Trường THCS &THPT Lương Thế Vinh đã trình bày nhiều vấn đề mà nhà trường cho rằng thiếu công bằng, không đúng với chủ trương xã hội hóa giáo dục trong quá trình tuyển sinh lớp 10.
Cụ thể, đơn thư cho hay, ngày 20/8, các trường THPT trên địa bàn Hà Nội nhận được chỉ đạo từ Phòng Quản lý thi và Kiểm định chất lượng (Sở GD-ĐT Hà Nội) thông báo điều chỉnh lịch tuyển học sinh trúng tuyển lớp 10 năm học 2020-2021 sau phúc khảo.
Theo đó, thời gian tiếp nhận hồ sơ và xác nhận lên hệ thống HanoiEdu là ngày 25 và 26/8 theo giờ hành chính.
Tuy nhiên, liên tục từ 8h ngày 25/8 nhà trường làm thủ tục xác nhận học sinh trúng tuyển sau phúc khảo lên hệ thống HanoiEdu thì không thể nhập được.
Nhà trường đã liên hệ tới trưởng và phó trưởng phòng Quản lý thi và Kiểm định chất lượng nhưng không ai bắt máy. Liên hệ vào số máy các chuyên viên để hỏi thì được cho biết, hệ thống HanoiEdu chỉ mở cho các trường công lập, không mở cho trường ngoài công lập.
“Chúng tôi vô cùng bất ngờ và bức xúc với câu trả lời này vì nó vô trách nhiệm với học sinh, cha mẹ học sinh và các trường ngoài công lập, đi ngược lại chủ trương xã hội hóa giáo dục” – Ban Giám hiệu nhà trường nêu trong đơn.
Trường THCS và THPT Lương Thế Vinh, Hà Nội. Ngoài ra, trong đơn cũng nêu bất cập trong mùa tuyển sinh năm 2020-2021, trong khi Sở chỉ đạo thời gian nhập thông tin lên hệ thống HanoiEdu là các ngày 3,4,5/8, nhưng các trường ngoài công lập không đăng nhập được ngay mà trễ hơn.
"Như ở Trường THCS & THPT Lương Thế Vinh phải đến 16h mới bắt đầu nhập được trên hệ thống, muộn hơn các trường công lập mấy tiếng đồng hồ, chưa nói đến việc văn phòng trường phải liên tục gọi điện lên Phòng Quản lý thi và Kiểm định chất lượng để xin hỗ trợ. Hơn nữa, hệ thống HanoiEdu đã chốt cứng chỉ tiêu tuyển sinh các trường tư thục, chỉ cần vượt 1 chỉ tiêu là không thể nhập lên. Nhưng khi phúc khảo có một số trường hợp rút hồ sơ khỏi trường tư, chỉ tiêu tuyển sinh bị thiếu, chúng tôi lại không thể nhập học cho các em khác có nhu cầu và đủ khả năng trúng tuyển dù chỉ tiêu vẫn còn", đơn kiến nghị nêu.
Nhà trường cũng cho hay sau khi hỏi các chuyên viên của phòng này thì được giải thích: "Trường phải làm báo cáo, công văn lên Sở".
Kiến nghị để tránh hình thành cơ chế xin-cho
Ban Giám hiệu trường này cho rằng, các trường ngoài công lập đang gánh giúp Nhà nước nhiệm vụ phổ cập giáo dục, giảm áp lực sĩ số trường công lập nội thành, giảm biên chế và ngân sách nhà nước.
Song, với cách quản lý như hiện nay, học sinh, phụ huynh và trường ngoài công lập không những không được tạo điều kiện mà còn bị gây khó dễ, phân biệt đối xử rất bất công.
"Sau các cuộc điện thoại của chúng tôi đến các phòng ban chức năng, vào lúc 11h18' ngày 25/8, ông Phạm Quốc Toản - trưởng phòng này, có gọi cho tôi giải thích các chuyên viên không hiểu và đã giải thích không đúng. Ngoài ra, ông Toản cho hay Sở GD-ĐT Hà Nội chỉ là một đầu mối và phải làm việc với thành phố. Sau cuộc gọi này, 11h30', Trường Lương Thế Vinh đã đăng nhập được hệ thống bình thường” – đơn thư trình bày.
Ban Giám hiệu Trường THCS&THPT Lương Thế Vinh cho rằng, trong khi Chính phủ đang thúc đẩy cải cách hành chính, xây dựng chính phủ điện tử để phục vụ nhân dân ngày một tốt hơn, tiện lợi và hiệu quả hơn, thì cách làm này là ngược lại. Cụ thể là gây khó dễ cho các trường tư thục, tạo cơ chế xin - cho bằng chính rào cản kỹ thuật từ hệ thống HanoiEdu.
Do đó, nhà trường làm đơn kiến nghị khẩn cấp để tránh hình thành cơ chế xin - cho và năm nào cũng gặp phải những phiền phức không đáng có.
Trường đề nghị các cấp chỉ đạo các đơn vị liên quan công khai quy trình, thủ tục xác nhận tuyển sinh đầu cấp lên hệ thống HanoiEdu trên cổng thông tin; loại bỏ ngay các rào cản kỹ thuật để gây khó dễ cho các trường tư thục trong việc nhập học sinh trúng tuyển sau phúc khảo; đảm bảo công bằng, bình đẳng giữa trường công lập và trường tư thục trong các thủ tục hành chính trên HanoiEdu; loại bỏ vĩnh viễn các công cụ/chức năng mang tính phân biệt đối xử với các trường tư thục.
Đông Hà
Những lớp học 'đình đám' trong mùa thi lớp 10 ở Hà Nội
Mùa tuyển sinh lớp 10 năm 2020 vừa qua, một số lớp học ở Hà Nội đạt kết quả ấn tượng khi hầu hết học sinh có điểm trúng tuyển vào các trường THPT công lập cao, đỗ vào nhiều trường chuyên.
">Trường THPT Lương Thế Vinh kiến nghị vì 'bị gây khó dễ, phân biệt đối xử'
Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
Trên trang cá nhân hàng triệu người theo dõi, ngoài hình ảnh cá nhân thì Sơn Tùng M-TP chỉ chăm khoe chú cún Chiko đáng yêu khiến cộng đồng fan vô cùng ghen tị. Husky là loài chó tuyết khá nổi tiếng trên thế giới, được các nhà văn, nhà thơ mô tả bằng những ngôn từ đẹp đẽ. Ngày nay, giống chó này được săn đuổi khá nhiều vì chúng rất đẹp và hiếm, giá dao động từ 1.000 đến 5.000 USD tùy sự thuần chủng hay lai. Theo Gil Lê, Mocha khá đặc biệt, ghét rượu bia nên mọi người hay lấy rượu bia ra trêu Mocha. Điều đáng quý là Mocha rất tình cảm, đã nhiều năm rồi nhưng Mocha vẫn nhớ anh chủ cũ... Thiên Di(tổng hợp)
Bộ sưu tập mèo quý hiếm của Trọng Tấn và Đan Trường
Hai nam ca sĩ Trọng Tấn và Đan Trường đang sở hữu những chú mèo Bengal được xếp trong top những giống mèo hiếm và khó gặp nhất trên thế giới, được người nuôi thú cưng tích cực tìm kiếm.">Sơn Tùng M
- Chỉ cách đám cưới 2 ngày tôi mang lễ sang nhà trai trả và tuyên bố hủy hôn. Dù nhà anh có giàu có đến đâu tôi cũng không bao giờ chấp nhận hành động của mẹ anh.
Vắng nhà dài ngày, chồng bật khóc vì anh hàng xóm 'chăm sóc' vợ
Phút cuối đời, câu nói của mẹ chồng khiến nàng dâu nghẹn lòng
Tôi năm nay 34 tuổi, làm giáo viên tiểu học. Tôi muộn chồng cũng vì mải học hành, bên cạnh đó hoàn cảnh gia đình nhiều trục trặc.
Bố mẹ tôi là tiểu thương bán thịt ngoài chợ, hai người mới ly hôn cách đây 5 năm. Mẹ tôi không chịu được cảnh bố tôi rượu chè bê tha, ngoại tình lăng nhăng.
Lớn lên trong hoàn cảnh bố mẹ cãi vã, tôi luôn cảm thấy bị trầm cảm. Có lẽ vì thế tôi khá kỹ càng trong vấn đề tìm bạn đời. Tôi sợ mình gặp phải người chồng không tốt.
Sau khi hoàn thành tấm bằng thạc sĩ, tôi được mai mối, quen biết Hải - một thủy thủ tàu biển, chuyên đi nước ngoài. Anh kém tôi 2 tuổi.
Gia đình của anh thuộc hàng nề nếp, kinh tế khá giả. Mẹ là giáo viên về hưu. Thấy anh phù hợp với mong muốn của mình nên tôi quyết định tiến xa hơn.
Tôi hỏi Hải rất nhiều về mẹ anh ấy. “Mẹ anh có khó tính không? Có hay xét nét không?". Hải nói mẹ anh hiền lành, sống tử tế, được mọi người quý mến. Nghe người yêu nói, tôi cũng yên tâm phần nào.
Do tính chất công việc, anh thường xuyên xa nhà, phần lớn cả hai hẹn hò, nói chuyện qua điện thoại.
Anh sống tình cảm, chu đáo, dịp lễ, ngày kỷ niệm đều nhờ em gái mua quà mang sang tặng tôi. Nhờ thế dù yêu xa nhưng chúng tôi luôn thấy ấm áp, ngọt ngào.
Tìm hiểu gần 1 năm, đúng dịp anh về Việt Nam nghỉ 6 tháng, chúng tôi dự kiến làm đám cưới.
Thế nhưng, bố mẹ anh không thích bạn gái của con trai. Ngày đầu ra mắt, khi hỏi han về hoàn cảnh của tôi, họ sa sầm mặt, tỏ thái độ coi thường ra mặt.
Họ không ngại ngần nói dù tôi có học cao đến cỡ nào cũng không thay đổi được gốc gác, xuất thân gia đình. Trong mắt họ, nhà bán thịt không xứng đáng để kết thông gia.
Bị bố mẹ anh miệt thị mà lòng tôi ức nghẹn, nước mắt chực trào ra. Tôi lập tức đứng dậy, xin phép ra về.
Tất nhiên, tôi không thể tiếp tục mối tình đó nên quyết định chấm dứt. Sau cú sốc, tôi lấy lại cân bằng, lao đầu vào công việc.
Tôi an ủi bản thân, dù số phận có ra sao, mình cũng đã cố gắng để vươn lên. Tôi không có quyền lựa chọn bố mẹ sinh ra nhưng có quyền định đoạt cuộc sống của mình.
2 tháng sau khi chia tay Hải, anh bất ngờ đến tìm tôi, tha thiết mong nối lại. Anh hứa sẽ khiến bố mẹ phải chấp nhận cho hai đứa tổ chức hôn lễ. Lúc này, yếu lòng trước sự chân thành của anh, tôi gật đầu.
Không hiểu Hải về thuyết phục bố mẹ bằng cách nào, mà 3 hôm sau gia đình anh hẹn sang nhà tôi bàn chuyện cưới xin.
Mẹ chồng có hỏi người lớn bên nhà tôi về tiền thách cưới. Mẹ tôi nói không quan trọng, gia đình anh muốn để bao nhiêu cũng được, miễn sao hai con sống với nhau thuận hòa.
Ngày ăn hỏi, nhà trai mang đến 7 tráp lễ. Họ hàng hai bên ai cũng nở nụ cười, chúc cho con cháu mình hạnh phúc. Tuy nhiên, mẹ chồng tôi khuôn mặt cáu kỉnh, u ám.
Ngày trọng đại con trai, mẹ chồng thường mặc áo dài tươm tất nhưng đằng này bà mặc bộ quần áo cũ, đầu tóc rối bù.
Kết thúc lễ hỏi, gia đình nhà gái chuẩn bị quà đáp lễ cho nhà trai thì mẹ anh xua tay, kêu mọi người về. Bà nói oang oang, cố tình để tôi nghe thấy: “Lấy mấy đồ đó làm gì, để nhà nó ăn”.
Tôi nhìn Hải, ứa nước mắt. Bác ruột tôi tức giận, định lên tiếng đáp trả nhưng tôi ra hiệu ngăn lại. Khi nhà trai ra về, mẹ tôi mở phong bì lễ nhà trai mang sang. Bà bất ngờ thấy bên trong là phong bì không.
Mẹ tôi nóng nảy, tối đó sang nhà Hải nói chuyện. Hỏi mẹ Hải làm vậy liệu có phải do quên hay có ý gì? Không ngờ mẹ Hải bĩu môi nói: “Nhà cô tham lam, chỉ nghĩ đến tiền. Tôi làm vậy để thử mấy người đó”.
Lời nói của mẹ anh như giọt nước tràn ly, hai bên mâu thuẫn, lời qua tiếng lại, ra sức chỉ trích nhau. Về nhà, mẹ tôi đau đớn, thương con gái mà ngã bệnh.
Sau khi suy nghĩ, tôi quyết định mang lễ sang nhà trai trả và tuyên bố hủy hôn khi chỉ còn 2 ngày nữa là cưới. Hải hẹn gặp, xin tôi bỏ qua, đừng rời xa anh ấy.
Tôi mệt mỏi quá, mong độc giả cho tôi lời khuyên.
Mời độc giả tham gia bình luận gỡ rối cho các bài viết trong chuyên mục "Tâm sự" bằng cách nhập nội dung bình luận phía cuối bài và ấn nút "Gửi bình luận", hoặc gửi chia sẻ về địa chỉ email: [email protected] (ghi chú tên bài viết). Các bài viết thú vị, có giá trị sẽ được chọn đăng trên chuyên mục và nhận nhuận bút từ Tòa soạn. Trân trọng cảm ơn!">Cô dâu ức nghẹn hủy hôn vì phong bì xin cưới của nhà trai
Ngoại tình để trả đũa chồng cái kết khiến tôi hối hận