Huawei phủ nhận bán dòng smartphone cao cấp P và Mate
NEWS2025-03-30 10:59:14【Thời sự】6人已围观
简介Huawei khẳng định không có kế hoạch bán các dòng smartphone cao cấp. Trong tuyên bố gửi tới IT Worldtrận bóng đá tối naytrận bóng đá tối nay、、
Huawei khẳng định không có kế hoạch bán các dòng smartphone cao cấp. Trong tuyên bố gửi tới IT World Canada,ủnhậnbándòngsmartphonecaocấpPvàtrận bóng đá tối nay công ty Trung Quốc gọi đây là “tin đồn vô căn cứ” và “không có giá trị”. Hãng cam kết gắn bó với kinh doanh smartphone và sẽ tiếp tục mang đến các sản phẩm tốt cho người dùng toàn cầu.
Trước đó, Reuters đưa tin Huawei đang trong các cuộc đàm phán ban đầu để bán dòng P và Mate. Động thái này sẽ đánh dấu chấm hết cho công ty trên thị trường smartphone cao cấp. Theo Reuters, Huawei muốn bán cho liên doanh bao gồm các hãng đầu tư do chính quyền Thượng Hải đứng sau. Các cuộc thảo luận đã diễn ra vài tháng.
Một trong hai nguồn tin tiết lộ Huawei bắt đầu nghiên cứu khả năng bán thương hiệu di động cao cấp vào tháng 9/2020. Theo hãng nghiên cứu IDC, doanh thu của dòng P và Mate từ quý III/2019 đến quý III/2020 là 39,7 tỷ USD. Tuy vậy, công ty chưa đưa ra quyết định cuối cùng do vẫn muốn tự sản xuất chip Kirin dùng trên smartphone.
Hai nguồn tin nhận định Huawei tìm cách bán dòng smartphone cao cấp cho thấy công ty không mấy hi vọng vào sự thay đổi của chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đối với lệnh cấm áp lên Huawei từ tháng 5/2019. Tháng 11/2020, Huawei tuyên bố bán dòng điện thoại bình dân Honor cho liên minh do một công ty được chính quyền Thượng Hải chống lưng dẫn đầu. Nguồn tin tiết lộ giao dịch hoàn toàn bằng tiền mặt với giá trị hơn 100 tỷ NDT.
Huawei bán Honor với mong muốn duy trì sự sống cho thương hiệu, do lệnh cấm vận ảnh hưởng tới chuỗi cung ứng và chặn đường tiếp cận các bộ phận quan trọng như chip, phần mềm Google. Huawei cũng có chung mục tiêu như vậy khi muốn bán P và Mate.
Cuối tuần trước, Honor úp mở đã đạt được mục đích khi thông báo quan hệ hợp tác với các nhà sản xuất chip như Intel, Qualcomm và ra mắt điện thoại mới.
Năm 2020, CEO bộ phận tiêu dùng Richard Yu cho biết, lệnh cấm của Mỹ đồng nghĩa Huawei phải dừng sản xuất chip Kirin sớm. Các nhà phân tích dự đoán lượng chip dự trữ của công ty sẽ cạn kiệt trong năm nay. Bộ phận chip HiSilicon của Huawei phụ thuộc vào phần mềm của các doanh nghiệp Mỹ như Cadence Design Systems và Synopsys để thiết kế chip và thuê TSMC sản xuất, dùng thiết bị từ Mỹ.
Dòng P và Mate nằm trong số các smartphone cao cấp bán chạy nhất tại Trung Quốc, đối đầu với iPhone, Xiaomi, OPPO. Hai dòng đóng góp gần 40% tổng doanh số Huawei trong quý III/2020, theo hãng nghiên cứu thị trường Counterpoint.
Theo các nhà phân tích, do thiếu hụt linh kiện nghiêm trọng, doanh số dòng P và Mate quý I/2021 có thể giảm.
Du Lam (Theo Reuters)
Cách duy nhất để Huawei thoát gọng kìm của Mỹ
Nhậm Chính Phi, nhà sáng lập Huawei cho rằng công ty cần hoạt động theo hình thức phi tập trung, lợi nhuận ổn định và đảm bảo mức lương trong 3-5 năm để vượt qua lệnh cấm của Mỹ.
Bà Đặng Thị Mai Trang - Trưởng đại diện ICAEW Việt Nam chia sẻ trong hội thảo diễn ra tại Hà Nội 20/3
TS. Nguyễn Thị Thu Thủy - Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, chia sẻ về sự cần thiết của đổi mới chương trình đào tạo nói chung, chương trình đào tạo ngành kế toán nói riêng, trong bối cảnh Việt Nam đang thúc đẩy thực hiện tham chiếu giữa Khung trình độ quốc gia Việt Nam và Khung tham chiếu trình độ của các quốc gia ASEAN để làm cơ sở nâng cao chất lượng đào tạo, tăng cường năng lực cạnh tranh cho nguồn nhân lực Việt Nam. Đặc biệt, dịch vụ kế toán là 1 trong 8 ngành nghề được mở cửa cho lao động tự do dịch chuyển trong khối Cộng đồng kinh tế ASEAN.
TS. Nguyễn Thị Thu Thủy - Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bắt tay với các trường đại học
Hội thảo nhận được nhiều chia sẻ về sự đổi mới trong chương trình đào tạo kế toán để vừa tiếp cận với các chuẩn mực quốc tế, vừa đáp ứng yêu cầu hội nhập sâu rộng.
TS. Hồ Xuân Thủy, Trưởng khoa Kế toán - Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế - Luật (UEL) thuộc ĐHQG TP.HCM chia sẻ việc mời chuyên gia từ các doanh nghiệp, các công ty kiểm toán tham gia giảng dạy, nhằm giúp sinh viên tiếp cận sớm các kiến thức thực tế: “Từ năm 2017, khoa đã triển khai chương trình đào tạo tích hợp 6 môn học CFAB trong chương trình giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh. Sinh viên được tham gia nhiều hoạt động trải nghiệm như: học 1 môn trong 2 tuần tại Singapore, tham gia một số kỳ thi quốc tế, được hỗ trợ về tài liệu học tập cùng các chương trình đào tạo kỹ năng mềm…
Một nội dung hợp tác mới được triển khai, với các sinh viên quốc tế khi tham gia trao đổi một số môn học tại UEL sẽ được công nhận kết quả học với trường ở nước sở tại. Hiện tại, có 3 môn trong chương trình đào tạo tích hợp CFAB được các sinh viên Indonesia theo học và được công nhận kết quả”.
PGS.TS Nguyễn Hữu Ánh, Viện trưởng - Viện Kế toán - Kiểm toán, trường Đại học Kinh tế Quốc dân chia sẻ tại hội thảo
PGS.TS Nguyễn Hữu Ánh, Viện trưởng Viện Kế toán - Kiểm toán, trường Đại học Kinh tế Quốc dân (trường tiên phong tại Việt Nam hợp tác với ICAEW đưa chương trình CFAB vào giảng dạy) đánh giá cao kết quả hợp tác trong việc nâng cao chất lượng chương trình, năng lực giảng viên cũng như những lợi thế về kiến thức, kỹ năng của sinh viên. Hiện viện đang có số lượng sinh viên lớn nhất làm việc tại nước ngoài theo các chương trình kết nối do ICAEW thực hiện.
Đại diện ICAEW Việt Nam chia sẻ: “ICAEW là tổ chức nghề nghiệp toàn cầu uy tín trong lĩnh vực kế toán và tài chính. Một trong những sứ mệnh mà ICAEW đặt ra là đóng góp vào sự phát triển ngành nghề kế toán và tài chính tại các quốc gia nơi ICAEW hoạt động. Trong những năm vừa qua, ICAEW đã liên tục nhận được sự hỗ trợ về tài chính từ Chính phủ Anh thông qua Đại sứ quán Anh tại Việt Nam để tổ chức các hoạt động hỗ trợ phát triển nghề nghiệp ở Việt Nam, trong đó có chuỗi sự kiện này”.