您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Giáo viên dạy giỏi làm 'chuyện bậy' với nữ sinh
NEWS2025-02-02 16:28:10【Công nghệ】4人已围观
简介- Tin tức về giáo dục trên các báo hôm nay hé lộ những "góc khuất" của môi trườnggiáo dục ở nhà trườlịch thi đấu trực tiếp v-league hôm naylịch thi đấu trực tiếp v-league hôm nay、、
- Tin tức về giáo dục trên các báo hôm nay hé lộ những "góc khuất" của môi trườnggiáo dục ở nhà trường và gia đình.
Nghi vấn lộ đề
Báo Thanh Niênngày 24/4 phản ánh,áoviêndạygiỏilàmchuyệnbậyvớinữlịch thi đấu trực tiếp v-league hôm nay nhiều phụ huynh cho rằng đề thi mônngữ văn lớp 8 tại Q.1, TP.HCM vào chiều 23/4 đã được học sinh biết trước từchiều tối ngày 22/4.
Theo đó, học sinh đã truyền tin nhắn qua mạng xã hội Facebook với nộidung đúng với các câu hỏi trong đề thi ngữ văn do Phòng Giáo dục Q.1 ra. Một số học sinh Trường THCS Nguyễn Du cho hay đề thi trùng với câu 1 và câu 3 màtrước đó học sinh đã thông tin nhau. Ông Đinh Thiện Căn, Trưởng phòng Giáo dục Q.1, cho biết: “Chúng tôichưa hề nghe thông tin lộ đề. Nhưng sẽ điều tra làm rõ vụ việc”.
Giáo viên giỏi làm “chuyện bậy” với nữ sinh
Ảnh có tính chất minh họa. |
很赞哦!(19684)
相关文章
- Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Hyderabad, 21h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘tạch’
- Cán bộ mua nhà, nhiều chuyện lạ ở Vũng Tàu
- HIEUTHUHAI gây chú ý khi xuất hiện cùng dàn "Anh trai say hi" tại Hà Nội
- Nhiều quốc gia mất hàng tỷ USD khi sinh viên Trung Quốc chưa trở lại học
- Nhận định, soi kèo Villarreal vs Valladolid, 22h15 ngày 1/2: Chiến thắng thuyết phục
- Đà Nẵng trích ngân sách 550 tỷ xây nút giao 3 tầng
- Sắc đẹp Việt trên đấu trường quốc tế 2023: Kẻ khóc, người cười
- Hoa hậu Kim Hồng hé lộ kỷ niệm đặc biệt với Tổng thống Donald Trump
- Nhận định, soi kèo Mumbai City vs East Bengal, 21h00 ngày 31/1: Nỗ lực bảo toàn vị thế
- Chung cư hạng sang '3 không' ở trung tâm Đà Nẵng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Ferencvaros vs AZ Alkmaar, 3h00 ngày 31/1: Khó cho chủ nhà
- Trên đây là một phần nội dung đánh giá thường niên mới nhất của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) về nền kinh tế Việt Nam. Trong đánh giá ngày 10/3, IMF nêu ra một số biểu đồ minh họa về kinh nghiệm của Việt Nam trong thời kỳ đại dịch, và các ưu tiên chính sách sắp tới.
Việt Nam tăng trưởng cao nhất ở châu Á trong năm 2020. Đồ họa: IMF Theo IMF, đại dịch đã tác động lớn đến kinh tế nhưng Việt Nam đã có những bước đi quyết liệt để hạn chế suy giảm kinh tế và y tế. Nhanh chóng áp dụng các biện pháp ngăn chặn, kết hợp với truy vết tiếp xúc, xét nghiệm chọn lọc và cách ly các trường hợp nghi nhiễm đã giúp giữ cho tỷ lệ nhiễm bệnh và tử vong rất thấp tính theo đầu người.
Ngăn chặn dịch bệnh thành công cùng với hỗ trợ chính sách kịp thời cũng giúp giảm thiểu suy thoái kinh tế và quy mô gói phản ứng khẩn cấp.
Trong năm 2020, kinh tế Việt Nam tăng trưởng 2,9%, thuộc diện cao nhất trên thế giới, nhờ sự phục hồi sớm của các hoạt động trong nước cùng với năng lực xuất khẩu tốt, đặc biệt là xuất khẩu các mặt hàng điện tử công nghệ cao khi người dân trên toàn cầu làm việc tại nhà.
Đánh giá của IMF chỉ ra rằng, Việt Nam bước vào đại dịch với các nền tảng kinh tế và vùng đệm chính sách vững chắc, mặc dù vẫn còn một số thách thức về cơ cấu cần phải giải quyết. Đầu tư nước ngoài mạnh và thặng dư tài khoản vãng lai đã tăng cường năng lực phục hồi của kinh tế. Dù vẫn còn một số điểm yếu, sức khỏe của hệ thống ngân hàng được cải thiện, với khả năng sinh lời, thanh khoản cao hơn, và ít nợ xấu hơn so với trước kia.
Việt Nam cũng đạt được tiến bộ đáng kể trong việc củng cố tài chính công trước Covid-19. Việc xây dựng các vùng đệm về tài khóa và tài chính trước đại dịch đã giúp Việt Nam đương đầu tốt hơn với cú sốc. Tuy nhiên, theo IMF, vẫn còn khoảng trống lớn để Việt Nam thúc đẩy năng suất và cải thiện khả năng phục hồi kinh tế.
Đánh giá của IMF nêu thêm, các chính sách kinh tế vĩ mô sẽ cần được duy trì vào năm 2021 để đảm bảo phục hồi một cách bền vững và toàn diện.
Thị trường lao động Việt Nam chịu tác động lớn trong quý 2 năm 2020, đặc biệt là khu vực kinh tế phi chính thức. Điểm yếu vẫn tồn tại dù đã có sự phục hồi về việc làm. IMF cho rằng, các chính sách ngắn hạn cần tập trung vào duy trì việc làm và tạo thuận lợi tái phân bổ các nguồn lực.
Điều này có thể đạt được bằng cách sử dụng trợ cấp tuyển dụng và các chính sách khuyến khích đào tạo việc làm chẳng hạn. Sự bao phủ của mạng lưới an sinh xã hội hiện nay cũng cần được mở rộng và cải thiện về hiệu quả. Theo thời gian, các chính sách nên hướng tới giảm bớt lao động phi chính thức bằng cách cải thiện các kỹ năng làm việc và hạ chi phí thuê/sa thải các lao động chính thức…
Sự phục hồi bền vững còn phụ thuộc vào việc bảo vệ sự ổn định tài chính. Các doanh nghiệp ở Việt Nam tiến vào cuộc khủng hoảng với bảng cân đối kế toán tương đối yếu, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ vốn chiếm ưu thế trong các lĩnh vực bị ảnh hưởng nặng nhất. Covid-19 khiến cho hả năng thanh khoản và khả năng thanh toán của họ càng bị suy yếu.
Các chính sách tiền tệ, tài khóa và tài chính do chính phủ thực hiện đã góp phần giảm thiểu nguy cơ phá sản và sa thải hàng loạt. tiếp tục giám sát chặt chẽ, kết hợp với những nỗ lực kịp thời giải quyết các khoản vay có vấn đề, đồng thời tăng cường các khuôn khổ quản lý và giám sát sẽ giúp giải quyết các rủi ro hệ thống tài chính.
Trong đánh giá mới, IMF khuyến nghị Việt Nam cần có những cải cách quyết liệt hơn nữa, để tận dụng tối đa tiềm năng tăng trưởng lớn của mình. Tổ chức tiền tệ này cho rằng, để làm điều đó đòi hỏi phải giải quyết các nguồn cơn gây hiệu suất thấp.
Theo IMF, Việt Nam nên ưu tiên cải thiện môi trường kinh doanh và đảm bảo sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cải cách hướng tới giảm bớt gánh nặng pháp lý mà các doanh nghiệp phải đối mặt, cải thiện khả năng tiếp cận các nguồn lực của họ, đổi mới, tăng cường quản trị và tiếp cận công nghệ. Những cải cách trong lĩnh vực này sẽ giúp Việt Nam gặt hái được nhiều thành tựu hơn nữa từ việc tham gia vào các chuỗi giá trị toàn cầu trong một thế giới hậu đại dịch.
Thanh HảoChuyên gia quốc tế phân tích thành công đẩy lùi Covid-19 của Việt Nam
Chủ tịch Ủy ban Tình báo chung kiêm là Phó Cố vấn an ninh quốc gia Ấn Độ SD Pradhan phân tích lý do Việt Nam là hình mẫu trong việc đối phó với đại dịch Covid-19.
">IMF khen ngợi thành công kinh tế của Việt Nam giữa đại dịch Covid
Nhân viên y tế Hà Nội phục vụ trạm di động lấy mẫu xét nghiệm.Ảnh: TTXVN Kiềm chế virus lây lan
“Việt Nam trải qua 4 đợt dịch Covid-19 từ đầu năm 2020 tới nay. Việt Nam đã hành động nhanh chóng và dứt khoát khi đợt dịch đầu tiên bùng phát bằng cách áp dụng tập quán toàn cầu tốt nhất về sức khỏe cộng đồng. Đó là đóng cửa biên giới, xét nghiệm, truy vết tiếp xúc, cách ly, đóng cửa trường học, cấm tụ tập đông người, yêu cầu đeo khẩu trang, thực hiện giãn cách xã hội… Những biện pháp ban đầu này rất hiệu quả. Các đợt dịch tiếp theo đòi hỏi các biện pháp nghiêm ngặt như phong tỏa, hạn chế đi lại”, Giáo sư Carlyle A. Thayer, Đại học New South Wales, Học viện Quốc phòng Australia, nhận định.
Một vấn đề mà Việt Nam phải đương đầu trong suốt giai đoạn hiện nay là có đủ lượng vắc xin để tiêm cho những thành viên dễ bị tổn thương trong xã hội, cũng như cho người lao động trong các ngành nghề thiết yếu, ông Thayer nói thêm.
Biến chủng Delta xuất hiện tạo ra tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng vì có tốc độ lây lan nhanh, gây ra tỷ lệ tử vong cao. “Các nhà lãnh đạo Việt Nam nhanh chóng nhận ra rằng, chính sách Zero Covid không khả thi. Để ứng phó, Việt Nam áp dụng chính sách 2 hướng chủ động. Đó là có đủ vắc xin để tiêm cho người dân để có thể trở lại cuộc sống bình thường và khôi phục các hoạt động kinh tế”, GS Thayer cho biết.
Theo vị chuyên gia Australia, về hướng thứ nhất, Việt Nam đã thực hiện chiến dịch ngoại giao Covid rất thành công, thu về lượng vắc xin cần thiết. Hiện nay, Việt Nam đang tiếp nhận, làm chủ công nghệ và nâng cao năng lực để tự sản xuất vắc xin phòng đại dịch.
Về hướng thứ hai, Việt Nam đã gia tăng nỗ lực tiêm chủng với trọng tâm là TP.HCM và các tỉnh phía Nam. Đông đảo người dân đã được tiêm vắc xin và các biện pháp giãn cách xã hội nghiêm ngặt đã được dỡ bỏ, ông Thayer phân tích.
Trong khi đó, ông James Borton, nhà nghiên cứu cấp cao tại Viện Chính sách đối ngoại, Đại học Johns Hopkins (Mỹ), nhận định, làn sóng virus corona ở TP.HCM đã gây nhiều thách thức cho Chính phủ Việt Nam. Các biện pháp nghiêm ngặt đã ảnh hưởng tới nền kinh tế, làm tê liệt ngành du lịch. Vì vậy, Việt Nam đã chuyển sang chính sách sống chung an toàn với virus thông qua một loạt đợt tái mở cửa chia theo từng giai đoạn.
“Rõ ràng khi Covid-19 bùng phát lần đầu, Việt Nam đứng đầu khu vực nếu không muốn nói là toàn cầu, trong việc kiềm chế sự lây lan của virus. Năm 2020, trong vai trò Chủ tịch ASEAN, Việt Nam đã củng cố vai trò lãnh đạo của mình trong cuộc chiến khu vực chống lại đại dịch”, ông Borton nhận định.
Nhưng năm 2021, chủng Delta bùng phát, tràn qua Việt Nam và các nước khác. Thế giới lại thấy các nỗ lực của Việt Nam trong việc đối phó cơn bão sức khỏe cộng đồng. Đó là tổ chức các hội nghị trực tuyến, tụ hội ASEAN+3 (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc). “Những hoạt động này được công nhận là những bước đi quan trọng. Ngoài ra, phải ghi nhận công lao của Việt Nam trong việc áp dụng các biện pháp đối phó tác động đối với những người yếu thế, bao gồm phụ nữ, trẻ em và người cao tuổi”, học giả người Mỹ nói.
Cùng khu vực chủ động ứng phó
Việt Nam đã đưa ra nhiều sáng kiến, đề xuất, giải pháp phòng chống Covid-19. Đó là kích hoạt các kênh trực tuyến để bảo đảm thông tin liên lạc thông suốt giữa các nước ASEAN, tăng cường điều phối đối thoại với các đối tác (như tổ chức các cuộc thảo luận đặc biệt ASEAN+3), cung cấp trang thiết bị y tế, đồ bảo hộ cho nhiều nước ở các châu lục khác nhau, thành lập kho dự trữ khu vực trang thiết bị y tế và sản phẩm thiết yếu để đáp ứng các yêu cầu khẩn cấp… Những việc này đã giúp tăng cường sự đoàn kết và hợp tác của ASEAN trong phòng chống đại dịch và khôi phục kinh tế.
“Việt Nam nhanh chóng xoay trục từ hiện thực bình thường sang lãnh đạo chủ động để đối phó đại dịch trên quy mô khu vực và toàn cầu”, GS Thayer nhận định.
Việt Nam đã tiên phong sử dụng các hội nghị trực tuyến để tụ họp các bộ trưởng chủ chốt, lãnh đạo chính phủ để thực hiện các chính sách dành cho khu vực Đông Nam Á. Việt Nam cũng sử dụng mạng lưới ngoại giao rộng khắp của mình để huy động sự ủng hộ của các nước lớn đối với ASEAN và các thành viên của khối.
Theo ông Thayer, ngay từ đầu, Việt Nam đã tạo tiền đề cho việc hoạch định chiến lược khôi phục hậu Covid cho các thành viên ASEAN. “Tóm lại, việc Việt Nam xử lý khủng hoảng Covid-19, với tư cách Chủ tịch và thành viên ASEAN, giải thích lý do Việt Nam tạo được danh tiếng là thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế”, GS Thayer nhận định.
Là thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế, Việt Nam đã và đang chung tay với các nước khác, các tổ chức lớn trong việc giải quyết các vấn đề khu vực và toàn cầu, đặc biệt là những vấn đề liên quan tranh chấp trên Biển Đông và tình hình Myanmar.
Ông Borton cũng có quan điểm tương tự.
Bảo Đức(Theo Aseanreport)
Campuchia quyết liệt chống Covid-19, Việt Nam hỗ trợ tích cực
Đại sứ Việt Nam cho biết, trong bối cảnh dịch Covid-19 tái bùng phát mạnh, Chính phủ Campuchia đã cho triển khai những biện pháp mạnh mẽ nhằm ngăn chặn virus lây lan. Việt Nam luôn sát cánh hỗ trợ nước bạn trong quá trình này.
">Chuyên gia quốc tế: Việt Nam linh hoạt chống dịch và đóng góp lớn cho ASEAN
Khi học tiểu học, em tự thấy mình học giỏi Toán hơn Tiếng Việt và cũng thích Toán hơn Tiếng Việt, nhưng sở thích đó chỉ thực sự thành niềm đam mê khi em bước vào THCS Archimedes Academy.
Các thầy cô đã giới thiệu cho em những kiến thức mới, dạng bài mới cùng những lời giải rất hay và thú vị. Ngày đó, em làm hết bài này qua bài khác, mỗi khi tìm được đáp án đúng thì cảm giác thật tuyệt vời.
Em ấn tượng nhất là sự quan tâm của các thầy cô, những người luôn đồng hành, động viên và cổ vũ em suốt chặng đường.
Nhà trường cũng giới thiệu cho em đến với những kỳ thi Toán giao hữu quốc tế, những sân chơi Toán học - nơi em được thử sức cũng như gặp những người bạn mới. Em rất thích tham gia và cũng đạt được một vài thành tích nho nhỏ", Đăng chia sẻ.
Đăng cho rằng mình may mắn được học tại Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, ở đây em được tiếp cận với môi trường đội tuyển và may mắn được học những thầy cô giỏi.
Đồng hành cùng Đăng là những người bạn, những anh chị có cùng đam mê, động lực và mục tiêu. Đăng học hỏi từ mọi người rất nhiều khi được chia sẻ ý tưởng, tranh luận những bài Toán khó và đã dần trưởng thành từ đó.
"Để có được ngày hôm nay, với Đăng nhân tố quan trọng nhất chặng đường của mình - được học những thầy cô giỏi và tâm huyết. Họ không tiếc mồ hôi, công sức tạo ra những bài Toán hấp dẫn nhưng cũng đầy thách thức. Có gì không hiểu các thầy cô cũng sẵn sàng giải đáp.
Ngoài ra, em nhận được sự ủng hộ nhiệt tình từ phía gia đình. Bố mẹ là hậu phương vững chắc để em có thể chuyên tâm vào việc học Toán.
Khi em có những thành công thì bố mẹ ở cạnh cổ vũ, còn khi thất bại cũng là họ ở cạnh để động viên, cho em động lực đứng lên và bước tiếp", Đăng kể.
Nói về bí quyết học Toán của mình, Đăng chia sẻ rằng không có thần dược gì giúp học Toán giỏi. Việc học Toán nói riêng cũng như các môn học nói chung đòi hỏi sự kiên trì, chăm chỉ. Hơn nữa, cần có sự đam mê để có động lực học tập và khám phá.
"Thật ra em có một thói quen là viết những bài khó mà em không giải được vào một quyển sổ. Thỉnh thoảng, em lôi quyển sổ đó ra và đọc lại. Lần đầu có thể không hiểu nhưng đọc nhiều giúp em thẩm thấu được ý tưởng của thầy cô, em có thể dùng ý tưởng đó để áp dụng vào những bài tương tự", Đăng cho hay.
Nói về những dự định sắp tới, Quý Đăng cho biết, dự kiến tháng 9 em sẽ du học tại trường ENS (tại Paris, Pháp) theo diện học bổng của nhà trường trong thời gian 3 năm. "Không chỉ để tiếp tục rèn luyện kiến thức Toán mà em phải chọn ngành học mình ưa thích, cũng như cố gắng mở rộng mối quan hệ trong lĩnh vực Toán học. Nếu mọi thứ thuận lợi em mong muốn trở thành nhà nghiên cứu toán học chuyên nghiệp. Hiện tại, đó là ước mơ nhưng em sẽ nỗ lực biến nó thành hiện thực", Quý Đăng chia sẻ.
">Ngô Quý Đăng hiện là sinh viên trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội).
Trước đó, Đăng là học sinh lớp 10 duy nhất lọt vào danh sách 6 học sinh Việt Nam dự thi Olympic toán học quốc tế IMO 2020 và em xuất sắc giành 2 Huy chương Vàng với điểm tuyệt đối.
Trong những năm cấp 2, Đăng đạt nhiều giải thưởng ở các cuộc thi Olympic Toán trong nước và quốc tế. Từ đó cậu được mọi người đặt cho biệt danh "vua giải thưởng" môn Toán.
'Chàng trai Vàng' Olympic Toán quốc tế chia sẻ bí quyết học tập
Nhận định, soi kèo Istanbul BB vs Samsunspor, 23h00 ngày 1/2: Bệ phóng sân nhà
Giáo viên Luxembourg thuộc nhóm được trả lương cao nhất, theo số liệu từ OECD. Ảnh: LW/Luxembourg Times. Yêu cầu cao của xã hội
Các giá trị xã hội của Luxembourg cũng đóng vai trò quan trọng trong việc định hình hệ thống giáo dục và mức lương của giáo viên.
Quốc gia này rất coi trọng giáo dục và xem đây là yếu tố thúc đẩy sự tiến bộ kinh tế - xã hội. Sự coi trọng giáo dục đã định hướng chính sách công, thúc đẩy ưu tiên ngân sách và nâng cao các chính sách hỗ trợ dành cho giáo viên.
Yếu tố quan trọng khác góp phần vào mức lương cao của giáo viên ở Luxembourg là sự chú trọng đến trình độ và tính chuyên nghiệp. Hệ thống giáo dục tại đây đặt ra tiêu chuẩn khắt khe cho trình độ giáo viên.
Tính đa ngôn ngữ của hệ thống giáo dục càng làm phức tạp quá trình tuyển dụng. Giáo viên thường cần có khả năng sử dụng tốt tiếng Luxembourg, tiếng Đức và tiếng Pháp bên cạnh việc bắt buộc thông thạo tiếng Anh.
Do đó, chính phủ phải đề xuất mức lương cạnh tranh để tuyển dụng và giữ chân những giáo viên có khả năng thích ứng tốt trong môi trường đa ngôn ngữ.
Chi phí sinh hoạt thuộc top 10% châu Âu
Mặc dù mức lương hấp dẫn, nhiều giáo viên cho rằng chi phí sinh hoạt cao ở Luxembourg ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng cuộc sống tổng thể của họ. Quốc gia này thường xuyên nằm trong số những nơi đắt đỏ nhất châu Âu.
Thủ đô Luxembourg luôn nằm trong top 10% những thành phố đắt đỏ nhất châu Âu, theo website cung cấp dữ liệu về chi phí sinh hoạt, chất lượng cuộc sống Numbeo. Chi phí nhà ở, giao thông và sinh hoạt hàng ngày tăng vọt, gây áp lực cho tất cả các ngành nghề, bao gồm cả giáo viên.
Theo nền tảng Just Arrived Luxembourg, chi phí trung bình cho nhà ở tại thành phố Luxembourg có thể chiếm một phần lớn thu nhập của thầy cô. Nhà ở chiếm một phần đáng kể trong tổng chi tiêu của các hộ gia đình vào năm 2024.
Cụ thể, mức chi phí tối thiểu mỗi tháng để duy trì chỗ ở (bao gồm cả chi phí sưởi ấm) là 1.542 euro (khoảng 42 triệu đồng) cho gia đình 4 người, 1.292 euro (khoảng 35,2 triệu đồng) cho một cặp đôi và 1.101 euro (khoảng 30 triệu) cho người độc thân.
Dù mức lương của các giáo viên có vẻ cao trên lý thuyết nhưng áp lực tài chính khi sống ở các khu vực trung tâm của Luxembourg lại làm hạn chế đáng kể khả năng chi tiêu của họ.
Lương giáo viên mầm non: Cao nhất 15 triệu nơi thành phố, 20 triệu ở vùng khó khăn
Thu nhập mỗi tháng của giáo viên mầm non ở vùng đồng bằng dao động 7-15 triệu đồng, giáo viên dạy tại miền núi với thâm niên 18 năm ở vùng khó khăn nhận khoảng gần 20 triệu đồng.">Quốc gia trẻ lương cho giáo viên tiểu học lên tới 2,7 tỷ/năm
- - Những vi phạm đất đai đã được kết luận từ hơn 10 năm trước, TP Hà Nội có nhiều văn bản chỉ đạo nhưng việc xử lý, khắc phục tình trạng “xẻ thịt” đất rừng ở huyện Sóc Sơn vẫn rất chậm, chưa triệt để, tiếp tục để xảy ra các sai phạm.
>> Biệt thự nguy nga mọc trên đất rừng phòng hộ Sóc Sơn
>> Chồng ca sỹ Mỹ Linh nói về biệt thự vi phạm: 'Chúng tôi có sổ đỏ và xây dựng trên đất thổ cư'
UBND TP Hà Nội vừa có văn bản gửi Thanh tra Thành phố và các Sở, ngành liên quan về việc thanh tra toàn diện việc quản lý, sử dụng đất rừng và trật tự xây dựng tại xã Minh Phú, xã Minh Trí (huyện Sóc Sơn) sau phản ánh của báo chí liên quan đến việc "xẻ thịt đất rừng làm biệt thự".
Tòa biệt thự nguy nga, sặc sỡ mọc trên đất rừng thuộc xã Minh Trí (Ảnh Đoàn Bổng/VNN). Nêu tại văn bản này, UBND TP Hà Nội cho biết, những vi phạm về quản lý đất đai, trật tự xây dựng tại quy hoạch đất rừng phòng hộ nêu trên, đã được Thanh tra Chính phủ, Thanh tra thành phố kết luận và kiến nghị xử lý từ những năm 2005, 2006. UBND thành phố đã có nhiều văn bản chỉ đạo xử lý sau thanh tra. Tuy nhiên, việc xử lý, khắc phục của UBND huyện Sóc Sơn, các sở ngành liên quan rất chậm, chưa triệt để và tiếp tục để xảy ra các vi phạm.
UBND TP Hà Nội giao Thanh tra thành phố tổ chức thanh tra toàn diện việc quản lý sử dụng đất, trật tự xây dựng trong giai đoạn từ năm 2008 đến nay, tại xã Minh Trí, xã Minh Phú và việc thực hiện các nội dung của kết luận Thanh tra chính phủ, Thanh tra Thành phố, chỉ đạo sau thanh tra của UBND TP liên quan đến quản lý, sử dụng đất rừng tại các kết luận thanh tra theo quy định.
Biệt thự nghỉ dưỡng Choai Villa Sóc Sơn (xã Minh Phú) giới thiệu đón khách với giá phòng ngày thường khoảng 4 triệu đồng/ngày đêm. UBND TP Hà Nội giao các Sở NN&PTNT, Xây dựng, Tài nguyên và Môi trường, Quy hoạch - Kiến trúc, UBND huyện Sóc Sơn, Ban quản lý rừng phòng hộ - đặc dụng Hà Nội có trách nhiệm phối hợp với Thanh tra thành phố để thực hiện.
Trong thời gian thanh tra, UBND Hà Nội yêu cầu UBND huyện Sóc Sơn, UBND các xã Minh Phú và xã Minh Trí có biện pháp ngăn chặn, đình chỉ tuyệt đối các đang thi công vi phạm, không để xảy ra sai phạm mới.
Khảo sát của PV VietNamNet tại 2 xã Minh Trí và Minh Phú, nhiều công trình được xây dựng trên đất rừng phòng hộ. Dọc đường vào thôn Lâm Trường, những tòa biệt thự hoành tráng xây dựng kiên cố trên sườn đồi hoặc bên hồ như khu nghỉ dưỡng: The Choai Villa, The Homie, U-LESA, Thiên Phú Lâm …
Huyện Sóc Sơn cho biết đang giải quyết vi phạm trật tự xây dựng tại các xã Phú Minh, Phú Cường, Phù Lỗ, Minh Phú và Minh Trí. Trong đó, có 45 công trình xây dựng thuộc quy hoạch rừng phòng hộ tại xã Minh Trí và Minh Phú.
Thuận Phong
Biệt thự nguy nga mọc trên đất rừng phòng hộ Sóc Sơn
Hàng chục nghìn m2 đất rừng phòng hộ ở huyện Sóc Sơn (Hà Nội) bị san ủi để xây dựng biệt thự, khu nghỉ dưỡng.
">Hà Nội thanh tra toàn diện vụ xẻ thịt đất rừng xây biệt thự ở Sóc Sơn
- Công ty CP Tập đoàn Hoa Sen (mã HSG) vừa công bố thông tin về việc giải thể công ty CP Hoa Sen Vân Hội, chủ đầu tư dự án Khu du lịch sinh thái hồ Vân Hội tại huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái.
>> Không thiếu tiền ‘ông lớn’ bất động sản vẫn ôm ‘đất vàng’ bỏ hoang giữa Thủ đô
Loạt ‘ông lớn’ mang dự án ở Hà Nội đi 'cắm' ngân hàng
Theo thông tin công bố, ngày 28/9, HSG nhận được thông báo của Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Yên Bái về việc giải thể Hoa Sen Vân Hội.
Lý do giải thể là do Công ty ngừng tổ chức, triển khai Dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái Đầm Vân Hội – Yên Bái.
Phối cảnh quy hoạch khu du lịch sinh thái hồ Vân Hội (Ảnh: yenbai.gov.vn) Hoa Sen Vân Hội có trụ sở chính tại phường Đồng Tâm, thành phố yên Bái, tỉnh Yên Bái. Đây là công ty con do Hoa Sen sở hữu 70% vốn góp, được thành lập năm 2016 để triển khai đầu tư dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái Đầm Vân Hội (Yên Bái).
Theo Quy hoạch chung, Khu du lịch sinh thái hồ Vân Hội có tổng diện tích quỹ đất lập quy hoạch là 1.346 ha nằm trên địa phận hai xã Việt Cường và Vân Hội, huyện Trấn Yên.
Trong đó, khu nghỉ dưỡng có diện tích 9,86 ha, bao gồm khu trung tâm dịch vụ đón tiếp và điều hành; khu lưu trú với nhiều loại hình; khách sạn; không gian cây xanh; suối, hồ tự nhiên và hồ nhân tạo; diện tích hạ tầng kỹ thuật phục vụ.
Khu dân cư và khu biệt thự cao cấp với diện tích 76,74 ha, vị trí nằm trên tuyến đường từ nút giao IC12 (đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai) – Vân Hội và khu vực núi Chuối nhằm phục vụ nhu cầu ở thường xuyên và không thường xuyên. Tại khu vực này bố trí hệ thống khuôn viên cây xanh, cảnh quan và diện tích hạ tầng kỹ thuật phục vụ đi kèm.
Đây cũng là dự án bất động sản, dịch vụ và du lịch đầu tiên có quy mô nghìn tỷ của “vua tôn”. Tuy nhiên, sau 2 năm kể từ ngày khởi công Dự án Khu du lịch sinh thái hồ Vân Hội vẫn chưa thành hình. Và đến nay, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Yên Bái đã cho giải thể công ty CP Hoa Sen Vân Hội.
Ngoài dự án Vân Hội, Hoa Sen cũng từng chuyển nhượng để rút hết vốn ra khỏi 3 dự án bất động sản và 1 dự án logistics – dự án Cảng Quốc tế Hoa Sen – Gemadept.
Hồng Khanh
Thanh tra ‘siêu’ dự án Flamingo Cát Bà
Bộ TN&MT vừa có quyết định thanh tra việc chấp hành pháp luật về tài nguyên và môi trường đối với Dự án tổ hợp nghỉ dưỡng Flamingo Cát Bà Beach Resort
">Dừng dự án bất động sản nghìn tỷ của đại gia Lê Phước Vũ