您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Người Ấn Độ bất mãn khi show mai mối tai tiếng được đề cử Emmy 2021
NEWS2025-02-06 03:17:35【Thời sự】8人已围观
简介Ra mắt vào tháng 7 năm ngoái,ườiẤnĐộbấtmãnkhishowmaimốitaitiếngđượcđềcửbảng xếp hạng ligue chương trbảng xếp hạng liguebảng xếp hạng ligue、、
Ra mắt vào tháng 7 năm ngoái,ườiẤnĐộbấtmãnkhishowmaimốitaitiếngđượcđềcửbảng xếp hạng ligue chương trình theo chân một bà mai mối chuyên nghiệp, có nhiệm vụ giúp tầng lớp giàu có ở Ấn Độ tìm bạn đời, tạo ra các cuộc hôn nhân sắp đặt, theo Vice News.
Yêu cầu tìm vợ của khách hàng thường có những tiêu chuẩn chung như "không cần đi làm", "ở nhà nội trợ", "biết chăm sóc con cái". Ngoài ngoại hình ưa nhìn, nhiều gia đình đòi hỏi tìm con dâu "có làn da trắng sáng" bởi quan niệm da trắng đi kèm với giàu sang, sắc đẹp.
Indian Matchmaking được đề cử giải Emmy ở hạng mục chương trình truyền hình thực tế phi hư cấu xuất sắc. Ảnh: Netflix. |
Ngược lại, đàn ông hiếm khi bị đòi hỏi nhiều như vậy. Khi lên sóng, show nhanh chóng nhận về nhiều chỉ trích vì cổ xúy các định kiến cũ như bất bình đẳng giới, phân biệt đẳng cấp, màu da.
"Chúng tôi coi giám khảo Emmy là những người mang tư tưởng tiến bộ và cố gắng đem lại tiếng nói đa chiều. Tôi ngạc nhiên khi họ lại đề cử một chương trình có giá trị thụt lùi", Srishty Ranjan, một nhà hoạt động xã hội, cho hay.
"Khi nội dung một chương trình đề cập người vợ phải biết 'hy sinh', 'không cần coi trọng sự nghiệp', rõ ràng bạn đang quảng bá những tư tưởng chống lại phụ nữ", Ranjan nói thêm.
Thực tế, phụ nữ Ấn Độ phải chịu áp lực kết hôn sớm, bị ép lập gia đình khi chưa sẵn sàng. Còn các cuộc hôn nhân sắp đặt ở nước này thường có sự chênh lệch về địa vị và đẳng cấp giữa các tầng lớp.
Chương trình hẹn hò phơi bày những mặt trái trong xã hội Ấn Độ, như yêu cầu phụ nữ kết hôn sớm, có nước da trắng sáng, không cần chú tâm vào sự nghiệp. Ảnh: SCMP. |
Tháng trước, một cuộc khảo sát bởi Pew Research đưa ra tỷ lệ 6/10 người được hỏi cho rằng việc chấm dứt hôn nhân dựa trên đẳng cấp là cần thiết.
"Thật đáng thất vọng khi một chương trình nói về hôn nhân ở Ấn Độ, thứ vốn tồn tại nhiều vấn đề, lại không có sự tham vấn ý kiến trước", nhà phê bình phim Ankur Pathak nói với Vice News.
Giới phê bình phim đánh giá đề cử tại giải Emmy của Indian Matchmakingsẽ làm những giá trị tiêu cực của nó lan rộng thêm.
"Việc show được đề cử ở một giải thưởng uy tín quốc tế chắc chắn thu hút nhiều người xem hơn, tạo ra niềm tin rằng nội dung chương trình có uy tín, giá trị", Pathak giải thích.
"Dù đem lại danh tiếng, Indian Matchmaking còn đại diện cho hình ảnh đất nước. Với những khán giả phương Tây không có cái nhìn tường tận về Ấn Độ, họ sẽ dễ dàng tin rằng quốc gia này vẫn theo đuổi những quan niệm truyền thống cổ hủ, không chịu thay đổi", nhà văn hóa kiêm phê bình phim Poulomi Das, bày tỏ.
Theo Zing
Khao khát tình yêu, người trẻ bị 'móc' tiền tinh vi
Ming muốn nối lại tình cảm với bạn gái sau khi cô không thèm nói chuyện với anh nữa, anh đã tìm đến một nhóm tự xưng là chuyên gia về những vấn đề này.
很赞哦!(898)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Kocaelispor vs Sivasspor, 17h00 ngày 4/2: Không hề ngon ăn
- Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2022 của Trường THCS Giảng Võ
- Hà Nội sẽ tăng học phí một số cấp học
- Tình yêu bi ai nhất chính là rời xa trong lặng im
- Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Queretaro, 6h05 ngày 2/2: Khách gặp khó
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tuyển hơn 1.500 chỉ tiêu thạc sĩ, tiến sĩ
- MC Thanh Thanh Huyền chật vật kho trứng, bày mâm cơm Việt ở xứ người
- Dự kiến phương án xét tuyển sinh Đại học Luật Hà Nội năm 2022
- Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2: 3 điểm bỏ túi
- Phi công liều mạng cho con nghịch buồng lái, cả máy bay tử nạn thảm khốc
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Churchill Brothers vs Sporting Club Bengaluru, 17h00 ngày 3/2: Không thể cản bước
Bản vẽ 3D con chip HBM nằm trong bộ xử lý AI tiên tiến trên một máy chủ. Ảnh: Shutterstock Việc Huawei tiến vào không gian chip HBM là nỗ lực mới nhất nhằm thoát khỏi vòng kìm kẹp của các lệnh cấm vận Mỹ. Tháng 8/2023, công ty Trung Quốc có màn trở lại bất ngờ trên thị trường smartphone 5G khi ra mắt mẫu điện thoại cao cấp sử dụng chip 7nm tiên tiến. Đột phá này thu hút sự chú ý và khiến Washington giám sát chặt chẽ nhằm tìm hiểu vì sao Bắc Kinh đạt được cột mốc đó dù bị hạn chế tiếp cận công nghệ.
Dù Trung Quốc vẫn đang ở buổi đầu phát triển chip HBM, đường đi nước bước của nước này dự kiến sẽ được các nhà phân tích và người trong ngành theo dõi sát sao.
Hồi tháng 5, truyền thông đưa tin Changxin Memory Technologies – nhà sản xuất DRAM hàng đầu Trung Quốc – đã phát triển bản chip HBM mẫu cùng với Tongfu Microelectronics. Một tháng trước đó, tờ The Information cho biết một nhóm doanh nghiệp đại lục do Huawei dẫn đầu đang tìm cách tăng cường sản xuất chip HBM nội địa vào năm 2026.
Vào tháng 3, Wuhan Xinxin tiết lộ kế hoạch xây dựng nhà máy sản xuất chip HBM với công suất 3.000 tấm wafer 12 inch mỗi tháng. Trong khi đó, Huawei cố gắng quảng bá chip Ascend 910B như một lựa chọn thay thế cho chip Nvidia A100 trong các dự án phát triển AI trong nước.
SCMP nhận định, sáng kiến HBM của Huawei vẫn còn một chặng đường dài phải đi vì hai nhà sản xuất hàng đầu thế giới – SK Hynix và Samsung Electronics – nắm gần như 100% thị trường trong năm 2024, theo hãng nghiên cứu TrendForce. Nhà sản xuất chip Micron Technology của Mỹ chiếm từ 3-5% thị phần.
Những hãng thiết kế bán dẫn lớn như Nvidia và AMD, cùng Intel đều đang sử dụng HBM trong các sản phẩm của mình, thúc đẩy nhu cầu toàn cầu. Tuy nhiên, theo Simon Woo – Giám đốc quản lý Nghiên cứu công nghệ Châu Á – Thái Bình Dương của ngân hàng Bank of America, chuỗi cung ứng bán dẫn Trung Quốc vẫn chưa sẵn sàng để nắm bắt cơ hội từ thị trường đang bùng nổ này. Ông cho rằng đại lục chủ yếu tập trung vào các giải pháp thấp cấp đến trung cấp, chưa thể chế tạo chip nhớ cao cấp.
(Theo SCMP)
">Huawei phát triển loại chip không thể vắng mặt trong các dự án AI
Ông Phạm Tiến Dũng, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ảnh: Quang Định Một trong những vấn đề “nóng” được bàn luận tại hội thảo là việc Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Quyết định 2345/QĐ-NHNN về triển khai giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng của Ngân hàng Nhà nước.
Theo đó, kể từ ngày 1/7/2024, mọi giao dịch chuyển tiền có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên hoặc tổng giá trị giao dịch trong ngày trên 20 triệu đồng, đều phải thông qua bước xác thực bằng sinh trắc học đối với người chuyển tiền.
Theo ông Từ Tiến Phát, Tổng Giám đốc Ngân hàng ACB, nhân viên ngân hàng thường phải đối mặt với những cuộc gọi khẩn cấp vào nửa đêm hoặc sáng sớm liên quan đến việc khách hàng bị mất tiền trong tài khoản. Nhiều trường hợp khách hàng không nhận ra rằng, họ đã cài ứng dụng giả mạo của cơ quan thuế hoặc cơ quan chức năng, dẫn đến việc mất tiền.
Do đó, yêu cầu xác thực khuôn mặt trong giao dịch chuyển khoản trên 10 triệu đồng/lần hoặc trên 20 triệu đồng/ngày là cần thiết để ngăn chặn tội phạm đánh cắp tiền trong tài khoản.
Riêng Ngân hàng ACB, ông Từ Tiến Phát cho biết, hệ thống xác thực khuôn mặt đã được triển khai và nhận được phản hồi tích cực từ khách hàng. Cụ thể, sau 3 ngày áp dụng, đã có 30.000 khách hàng thực hiện xác thực khuôn mặt và quá trình này chỉ mất chưa đến 30 giây.
“Đây là giải pháp rất triệt để, giải quyết được các rủi ro trong thời gian qua”, ông Từ Tiến Phát nói.
Ông Trần Anh Dũng, Giám đốc Trung tâm An toàn thông tin của Viettel cũng cho biết, việc áp dụng xác thực sinh trắc học không chỉ đảm bảo tính đồng bộ cao mà còn giúp tăng cường bảo mật cho tài khoản khách hàng.
Để giải quyết những lo ngại về sự phiền phức của khách hàng khi phải xác thực sinh trắc học, theo ông Trần Anh Dũng, các doanh nghiệp cần truyền thông rõ ràng về mục đích và lợi ích của quy định này, đồng thời sử dụng công nghệ để giữ trải nghiệm liền mạch và dễ dàng cho khách hàng.
Ông Trần Anh Dũng chia sẻ, quy định mới cũng giúp ví điện tử ngăn chặn các tài khoản nhận tiền lừa đảo khi tội phạm muốn chuyển tiền với số lượng lớn.
Theo ông Ngô Tuấn Anh, Tổng Giám đốc Công ty an ninh mạng SCS, gần đây, ông nhận được các trường hợp phản ánh lừa đảo, trong đó có nạn nhân mất từ 1 đến 3 tỷ đồng vì được kêu gọi đầu tư vào các dự án giả mạo. Các vụ lừa đảo này đều có điểm chung là tội phạm có được thông tin cá nhân của nạn nhân và sử dụng SIM rác. Do đó, ông Ngô Tuấn Anh cho rằng, việc xác thực khuôn mặt khi chuyển khoản giúp ngăn chặn tội phạm sử dụng tài khoản "mượn" để chuyển tiền.
Để giảm thiểu tình trạng lừa đảo hiện nay, đại diện SCS cho rằng, cần kết hợp việc thực thi nghị định về bảo vệ thông tin cá nhân với quản lý SIM chính chủ và quy định xác thực giao dịch.
Trong khi đó, bà Đặng Tuyết Dung, Giám đốc Visa Việt Nam và Lào chia sẻ, yêu cầu xác thực khuôn mặt khi chuyển khoản là một bước tiến quan trọng trong nỗ lực ngăn chặn tội phạm lừa đảo và bảo vệ tài sản của khách hàng. Quy định này không chỉ mang lại sự an tâm cho người dùng mà còn giúp các ngân hàng và tổ chức tài chính nâng cao uy tín, thu hút thêm khách hàng. Khi các giải pháp kỹ thuật, quản lý và bảo mật được phối hợp chặt chẽ, người dân sẽ có thể trải nghiệm các dịch vụ ngân hàng số một cách an toàn và thuận tiện hơn.
Phát biểu tại hội thảo, ông Phạm Tiến Dũng, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết, hội thảo đã giúp mọi người nhận thức được nguy cơ đến với sự nghiệp chuyển đổi số trong giao dịch số nói chung và giao dịch thanh toán nói riêng.
Ông Phạm Tiến Dũng rất hoan nghênh các ngân hàng, đại diện Viettel, MoMo, các công ty an ninh mạng đã có mặt để chia sẻ về quyết định 2345. Bên cạnh đó, ông nhấn mạnh 3 khía cạnh mà một chuyên gia về an ninh mạng rất nổi tiếng nói về quyết định này.
Cụ thể, nếu chẳng may các đơn vị bị lấy mất thông tin của khách hàng, khi áp dụng quyết định 2345, kẻ gian không thể thực hiện được giao dịch, vì lúc này không chỉ yêu cầu về OTP mà còn bắt buộc phải xác thực khuôn mặt. Do kẻ gian không có xác thực khuôn mặt nên không thể so sánh với khuôn mặt trên hồ sơ gốc của ngân hàng, chính vì thế không thể thực hiện được lệnh chuyển tiền.
Điểm quan trọng tiếp theo là khi chiếm đoạt thông tin khách hàng, kẻ gian thường cài đặt sang một máy khác để thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản. Nhưng khi chúng thực hiện bước chuyển sang máy khác, các ngân hàng sẽ yêu cầu xác thực sinh trắc học để cài đặt ứng dụng, kẻ gian sẽ không thực hiện được.
Thứ ba, khi thực hiện giao dịch chủ tài khoản phải vào xác thực khuôn mặt, vì thế người đi thuê tài khoản không thể sử dụng được tài khoản cho thuê.
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cũng cho biết, trong quá trình thực hiện vẫn sẽ có trường hợp ngoại lệ, khi hiện nay đang có hơn 180 triệu tài khoản giao dịch của khách hàng và sẽ có những tình huống đặc biệt.
Xác thực sinh trắc học không làm gián đoạn trải nghiệm khách hàng
Liên quan đến một số ý kiến thắc mắc về quyết định 2345, ông Phạm Tiến Dũng, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết, hiện theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, giao dịch 10 triệu đồng trở lên chỉ chiếm 11% giao dịch và nhiều trường hợp một người thực hiện nhiều giao dịch nên tổng số người giao dịch hạn mức này không đến 10%. Tổng số người có giao dịch trên 20 triệu trong 1 ngày chỉ 0,56%. Đồng thời, ông Phạm Tiến Dũng chỉ rõ, khi thực hiện giao dịch đến mức 20 triệu đồng đã xác thực sinh trắc học, thì các giao dịch 100.000 đồng tiếp theo sẽ không phải thực hiện bước này nữa, cho đến khi số tiền giao dịch lên đến 20 triệu tiếp theo.
“Nguyên tắc ở đây là không làm gián đoạn trải nghiệm của khách hàng khi giao dịch”, ông Phạm Tiến Dũng nói.
">Xác thực sinh trắc học khi chuyển tiền sẽ giúp ngăn chặn tội phạm lừa đảo
- Video được hãng tin AP đăng tải cho thấy, Tổng thống Mỹ Joe Biden khi đang phát biểu về việc tăng thuế đã phải dừng lại nhiều lần để ho. Điều này khiến báo giới đặt nghi vấn về tình trạng sức khỏe của người đứng đầu nước Mỹ.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ho khi phát biểu hôm 16/9. Ảnh: AP “Nhiều người trong chúng tôi ở phòng phía Đông theo dõi tổng thống, chúng tôi đã nhiều lần chứng kiến ông ấy ho liên tục. Cơn ho đó là gì và liệu nó có đáng lo ngại hay không”, tờ Bưu điện New York dẫn lời phóng viên Kelly O'Donnell của đài NBC News hỏi.
“Vấn đề này không đáng lo ngại, Chúng tôi có một bác sĩ đi cùng tổng thống, và ông ấy sẽ kiểm tra và đánh giá để đảm bảo sức khỏe của tổng thống”, Thư ký báo chí Nhà Trắng Jen Psaki nói.
Khi phóng viên O'Donnell tiếp tục hỏi về lý do tại sao Tổng thống Biden lại “ho thường xuyên trong những tình huống như vậy”, Psaki nói rằng bà “không nghĩ đây là một vấn đề đáng quan tâm”.
“Theo tôi, có một loạt lý do khiến chúng ta cần hắng giọng hoặc có thể chúng ta bị cảm nhẹ, và đó chắc chắn là điều mà các tổng thống, quan chức, các phóng viên, người phát ngôn có thể phải đối mặt”, bà Psaki nói thêm.
Video: AP
Tuấn Trần
Ông Biden sắp công bố thỏa thuận chia sẻ công nghệ với Anh, Australia
Một nguồn tin cho biết, bản thỏa thuận chia sẻ công nghệ phòng thủ ba bên có tên viết tắt là AUKUS.
">Ông Biden ho khi phát biểu, báo giới đặt nghi vấn về sức khỏe
Nhận định, soi kèo Al Masry vs Wadi Degla, 19h30 ngày 4/2: Cửa trên đáng tin
- Việc chủ đầu tư Dự án Golden West xây dựng sai phép tại khu vực ô thoáng đang khiến hàng trăm khách hàng bất bình vì không được tôn trọng!
Sau khi Pháp Luật Plusđã thông tin tại bài viết: "Dự án Golden West: Chủ đầu tư xây sai thiết kế, hàng trăm khách hàng nóng giận", tòa soạn đã nhận được rất nhiều email, điện thoại từ khách hàng để cảm ơn cũng như tiếp tục thông tin "vạch trần" những sai phạm xung quanh dự án này.
Tại bài viết này, Pháp Luật Plusgửi tới quý bạn đọc cận cảnh hình ảnh hạng mục vi phạm do chủ đầu tư xây dựng sai thiết kế tại dự án chung cư Golden West:
Dự án “Xây dựng Cụm nhà ở hỗn hợp chung cư kết hợp văn phòng và siêu thị” (hay còn gọi dự án Golden West) được xây dựng tại ô đất 2.5HH đường Lê Văn Thiêm (số 2 Lê Văn Thiêm), quận Thanh Xuân, Hà Nội. Dự án này tiền thân là của Tổng Công ty Cơ khí xây dựng COMA sau đó đến ngày 20/01/2015, COMA và Công ty CP Phát triển Thương mại Việt Nam (Vietradico) mới ký kết Hợp đồng số 000073.2015/HĐCN về việc chuyển nhượng toàn bộ Dự án.
Tại thời điểm giới thiệu, dự án được Đất Xanh Miền Bắc phân phối ra thị trường với giá từ 22 triệu đồng/m2 (chưa có VAT). Bên cạnh đó, trên thị trường thời điểm đó Vietradico cũng bán căn hộ dự án này ra thị trường. Hãy thử nhẩm tính với hàng chục căn hộ xây dựng sai thiết kế, không có trong phê duyệt thì chủ đầu tư sẽ "bỏ túi" bao nhiêu tiền và Nhà nước sẽ thất thu bao nhiêu tiền thuế?
Theo khách hàng thì căn 03 tầng 17 là một trong những căn hộ mà chủ đầu tư đã biến các ô thoáng từ thiết kế ban đầu được duyệt trở thành căn hộ để bán. Không chỉ vậy, các căn ô số 03 tầng 18; tầng 20 ô số 01 cũng nằm trong danh sách hạng mục vi phạm.
Hiện trạng một trong nhiều căn hộ mà chủ đầu tư đã tự ý thay đổi thiết kế từ ô thoáng thành căn hộ để bán.
Bằng chứng là, đầu tháng 6/2016, Sở Xây dựng Hà Nội đã ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với ông Đào Duy Ninh, Chủ tịch HĐQT là người đại diện theo pháp luật của công ty Vietradico. Hình thức xử phạt: Phạt tiền – số tiền là 90 triệu đồng.
Theo quyết định xử phạt của Sở Xây dựng, thì chủ đầu tư dự án Golden West đã có hành vi vi phạm hành chính, xây dựng công trình sai thiết kế được phê duyệt, vi phạm quy định về tổ chức thi công xây dựng theo quy định tại điểm b, khoản 7, điều 13, Nghị định số 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013 của Chính phủ.
Theo tờ Tri Thức trẻ thì Vietradico là một công ty chuyên hoạt động trong lĩnh vực thương mại, sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ, nhà hàng, xây dựng, thiết kế, kiến trúc,...
Vietradico được thành lập vào năm 2003, hiện có vốn điều lệ 200 tỷ đồng. Chủ tịch của Vietradico là ông Đào Duy Ninh 54 tuổi, hiện Ông Ninh đang sở hữu 50% Vietradico, số cổ phần còn lại do 2 cá nhân khác nắm giữ, trong đó ông Đào Huy Thân nắm 49%.
Ông Đào Duy Ninh trước đây gần như không được biết đến trong giới đầu tư địa ốc. Tuy nhiên, kể từ năm 2010 đến 2013 ông Ninh bắt đầu có kế hoạch thâu tóm lại dự án Golden West của Coma bằng việc ký kết một số hợp đồng hợp tác kinh doanh, thì ông Ninh mới được biết đến trên thị trường địa ốc. Đặc biệt, khi cùng với Đất Xanh đầu tư vào dự án Golden West và bán ra thị trường vào cuối 2013 thì ông Đào Duy Ninh trở thành đại gia địa ốc mới nổi trên thị trường.
Ngoài ra, Vietradico còn là đơn vị sở hữu chuỗi thương hiệu Bia Tiệp tại Hà Nội, cùng hệ thống siêu thị và khách sạn khác trong cả nước. Ông Đào Ninh hiện còn là ông chủ của Nhà bia tươi Tiệp Plzen 167 Hoàng Ngân, Hà Nội; Chợ Mai Lĩnh, Hà Đông, Hà Nội; Khách sạn La Dolce Vita (Hà Nội); Nhà máy bê tông Minh Đức, Sơn Tây (góp vốn xây dựng) và là cổ đông tại khách sạn Suối Mơ (Hạ Long).
Theo Báo Pháp luật
Bằng chứng là, đầu tháng 6/2016, Sở Xây dựng Hà Nội đã ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với ông Đào Duy Ninh, Chủ tịch HĐQT là người đại diện theo pháp luật của công ty Vietradico. Hình thức xử phạt: Phạt tiền – số tiền là 90 triệu đồng.
">Dự án Golden West: Cận cảnh những diện tích ô thoáng biến thành căn hộ
Trong khi đó, nguồn tin của YicaiGlobalcho biết, MediaTek nói số tiền bản quyền Huawei yêu cầu là quá cao. "MediaTek bất đồng quan điểm với Huawei về số tiền phải trả cho mỗi bằng sáng chế. Kết quả thế nào phụ thuộc vào lập trường của Huawei và liệu công ty có trụ sở tại Thâm Quyến có định giải quyết hay không", nguồn tin nói.
Đây cũng là lần đầu tiên Huawei khởi kiện một công ty sản xuất chip, thay vì hãng điện thoại. Nếu thành công, vụ kiện có thể trở thành tiền lệ đáng lo ngại đối với các nhà sản xuất linh kiện.
Trang Tom's Hardwaređánh giá, MediaTek có nhiều khách hàng đặt trụ sở hoặc nhà máy ở đại lục. Do đó, nếu không thể dàn xếp ổn thoả dẫn đến việc bị cấm bán, hãng sản xuất chip di động có thể thiệt hại nặng.
Dữ liệu của Counterpoint Research cho thấy, MediaTek đang là nhà cung cấp chip di động hàng đầu thế giới, với thị phần khoảng 40% trong quý 1/2024, cao hơn Qualcomm và Apple. Khách hàng của hãng này bao gồm các nhà sản xuất điện thoại như Samsung, Oppo, Sony, Vivo và Xiaomi và cả Huawei trước năm 2020.
Trong khi đó, Huawei hiện nắm giữ nhiều bằng sáng chế thuộc hàng tiêu chuẩn thiết yếu (SEP), đóng vai trò quan trọng trong các tiêu chuẩn truyền thông không dây. Chẳng hạn, 20% bằng sáng chế liên quan đến 5G trên thế giới đều thuộc về tập đoàn này.
Kể từ 2021, hãng viễn thông Trung Quốc đã nỗ lực thu tiền bản quyền thông qua thỏa thuận cấp phép với nhiều nhà sản xuất ôtô châu Âu như BMW, Mercedes Benz, VAG. Năm 2022, Huawei kiếm được 560 triệu USD từ bản quyền bằng sáng chế. Khoảng 200 công ty trên thế giới, như Amazon, Samsung, Oppo hiện phải trả tiền để sử dụng công nghệ của Huawei.
Trước MediaTek, Huawei từng kiện nhà mạng T-Mobile năm 2014, Samsung năm 2016 và Verizon năm 2020 về các bằng sáng chế về kết nối di động. Năm 2022, công ty Trung Quốc tiếp tục kiện Amazon và Netgear liên quan đến quyền sử dụng bằng sáng chế Wi-Fi 6 và Wi-Fi 5.
(Tổng hợp)
Huawei từng không thể tự sản xuất một chiếc điện thoại 5GRichard Yu Chengdong, lãnh đạo cấp cao Huawei, cho biết tập đoàn này từng đối diện những thời điểm 'vô cùng khó khăn' khi bị Washington đưa vào danh sách đen cấm vận.">Huawei kiện hãng chip di động MediaTek vi phạm bằng sáng chế
'Madam VietNam' đã ra đi