Hai đứa con bị tráo đổi của hai nhà lớn lên trong môi trường khác nhau hoàn toàn. Con ruột của tên tướng cướp sống ở nhà ông thầy đồ được học hành từ nhỏ nên đã sớm trở thành học trò giỏi, đi thi đỗ đạt thành quan tân trạng. Trong khi đó, con của thầy đồ sống ở nhà tên tướng cướp chỉ biết ham mê tửu sắc, ăn nói thô tục, không thích học hành, chơi bời lêu lổng. Từ lòng ghen ghét đố kị, con ruột thầy đồ và anh trai đã ra tay sát hại con của tên tướng cướp trong lúc anh này trở về vinh quy bái tổ.

Tên tướng cướp cho rằng, bí mật tráo đổi con sẽ không bao giờ được phát hiện vì người thực hiện tráo đổi đã bị ông diệt trừ hậu họa. Nhưng cuối cùng, con trai cả của tên cướp lại giết con của thầy đồ - chính là em ruột của hắn. Cái chứng kiến cảnh anh em tương tàn và các chết của đứa con - niềm hy vọng duy nhất của tên tướng cướp đã khiến hắn thức tỉnh. "Tôi là con sói thì làm sao nuôi nổi bầy dê", tên tướng cướp tự vấn bản thân và nói ra sự thật, chấp nhận chịu sự trừng phạt của pháp luật.

NSND Hoàng Quỳnh Mai chia sẻ, với vở diễn này, ê-kíp sáng tạo muốn khẳng định vai trò quan trọng của môi trường giáo dục đối với con người cũng như bài học về quy luật nhân-quả, gieo nhân nào sẽ gặt quả đấy, môi trường giáo dục nào sẽ nhận về nhân cách đấy. "Hạt mầm được gieo trên mảnh đất lành sẽ thành quả ngọt, hương thơm. Hạt độc sẽ sinh thành trái đắng", NSND Hoàng Quỳnh Mai chia sẻ.

" />

Vở cải lương đề cao môi trường sống và giáo dục tạo nhân cách con người

Vở cải lương Những đứa con oan nghiệt của tác giả-NSND Doãn Hoàng Giang,ởcảilươngđềcaomôitrườngsốngvàgiáodụctạonhâncáchconngườgiải vô địch quốc gia ả-rập xê-út đạo diễn - NSND Hoàng Quỳnh Mai vừa ra mắt khán giả thủ đô. Vở diễn khai thác đề tài giáo dục, môi trường sống, môi trường giáo dục hình thành tính cách con người. Toàn bộ vở diễn xoay quanh hai gia đình: ông thầy đồ và ông Tư Chớp - một tướng cướp. Ông Tư Chớp vì muốn cho con trai mình sau này không theo nghề trộm cướp, mà phải đỗ đạt làm quan nên khi bà Chín - vợ ông và bà Đồ cùng chuyển dạ sinh con, ông đã cho người tráo đổi hai đứa con. Mâu thuẫn kịch bắt đầu từ đây.

Hai đứa con bị tráo đổi của hai nhà lớn lên trong môi trường khác nhau hoàn toàn. Con ruột của tên tướng cướp sống ở nhà ông thầy đồ được học hành từ nhỏ nên đã sớm trở thành học trò giỏi, đi thi đỗ đạt thành quan tân trạng. Trong khi đó, con của thầy đồ sống ở nhà tên tướng cướp chỉ biết ham mê tửu sắc, ăn nói thô tục, không thích học hành, chơi bời lêu lổng. Từ lòng ghen ghét đố kị, con ruột thầy đồ và anh trai đã ra tay sát hại con của tên tướng cướp trong lúc anh này trở về vinh quy bái tổ.

Tên tướng cướp cho rằng, bí mật tráo đổi con sẽ không bao giờ được phát hiện vì người thực hiện tráo đổi đã bị ông diệt trừ hậu họa. Nhưng cuối cùng, con trai cả của tên cướp lại giết con của thầy đồ - chính là em ruột của hắn. Cái chứng kiến cảnh anh em tương tàn và các chết của đứa con - niềm hy vọng duy nhất của tên tướng cướp đã khiến hắn thức tỉnh. "Tôi là con sói thì làm sao nuôi nổi bầy dê", tên tướng cướp tự vấn bản thân và nói ra sự thật, chấp nhận chịu sự trừng phạt của pháp luật.

NSND Hoàng Quỳnh Mai chia sẻ, với vở diễn này, ê-kíp sáng tạo muốn khẳng định vai trò quan trọng của môi trường giáo dục đối với con người cũng như bài học về quy luật nhân-quả, gieo nhân nào sẽ gặt quả đấy, môi trường giáo dục nào sẽ nhận về nhân cách đấy. "Hạt mầm được gieo trên mảnh đất lành sẽ thành quả ngọt, hương thơm. Hạt độc sẽ sinh thành trái đắng", NSND Hoàng Quỳnh Mai chia sẻ.