您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Quỳnh Kool, Trần Vân giật tóc, tát nhau thật trong 'Nhà trọ Balanha'
NEWS2025-01-16 13:44:53【Ngoại Hạng Anh】4人已围观
简介Trích đoạn tập 11 'Nhà trọ Balanha'Trong tập 11 'Nhà trọ Balanha', màn đánh nhau nảy lửa giữa Nhi ( everton đấu với brightoneverton đấu với brighton、、
Trích đoạn tập 11 'Nhà trọ Balanha'
Trong tập 11 'Nhà trọ Balanha',ỳnhKoolTrầnVângiậttóctátnhauthậttrongNhàtrọeverton đấu với brighton màn đánh nhau nảy lửa giữa Nhi (Quỳnh Kool) và Nhiên (Trần Vân) khiến khán giả thích thú. Clip trích đoạn này nhanh chóng đạt vài triệu lượt xem và thu về nhiều bình luận hài hước.
Tuy nhiên, chuyện hậu trường cảnh phim này đến giờ mới được các diễn viên tiết lộ. Trần Vân kể với VietNamNet: "Cảnh đó là tát thật và túm tóc thật, tôi cũng bị tát ù tai. Hôm đó hai chị em diễn rất hăng nhưng cũng rất tập trung để không phải quay lại nhiều lần. Lúc diễn ê kíp đoàn phim ai cũng cười".
Quỳnh Kool bị Trần Vân tát thật. |
Diễn viên Quỳnh Kool cũng chia sẻ với VietNamNet cảnh Nhiên và Nhi đánh nhau là đánh thật. Trước khi quay hai diễn viên thống nhất phải tát thật để cho cảnh quay chân thực. "Vân không dám tát mạnh vì sợ tôi bị đau nhưng tôi bảo em ấy cứ tát đi cho thật, thà chịu 1 cái tát cho xong cảnh quay còn hơn nhiều cái tát". Tuy vậy cảnh quay này vẫn phải thực hiện nhiều lần vì phải đổi nhiều góc máy
"Thực sự quay cảnh đó xong 2 chị em thở hồng hộc vì mất sức. Chúng tôi đều cố gắng diễn thật hết để cảnh quay không bị giả vì thế phải quay đi quay lại mấy lần. Cả đoàn ai cũng cười ầm lên bởi mọi người còn tưởng chúng tôi đánh nhau thật và ghét nhau thật. Nhưng quay xong là hai chị em lại ôm nhau cười".
Hai diễn viên túm tóc đánh nhau thật trong cảnh phim này. |
Không chỉ tát nhau, cả hai diễn viên 9X còn phải diễn cảnh túm tóc nhau kéo từ cầu thang xuống. Tuy nhiên khác với không khí căng thẳng trên phim, Quỳnh Kool và Trần Vân vẫn không tránh được những tràng cười đau bụng khi tập. Quỳnh Kool cho biết sau cảnh quay này vì bị túm tóc giật nên mặt cô đỏ lừ còn da đầu căng hết ra vì đau.
Đây không phải lần đầu Quỳnh Kool bị ăn tát thật trên phim. Trong 'Quỳnh búp bê', cô từng bị đàn chị Thu Quỳnh tát mạnh trong phân đoạn đánh ghen ở công viên. Khi VietNamNet nhắc lại cảnh này, nữ diễn viên sinh năm 1995 tâm sự: "Tôi không dám nghĩ lại cảnh chị Quỳnh đánh mình. Nó đau gấp mấy lần cảnh tôi và Vân đánh nhau. Vì chị Quỳnh rất khoẻ. Nghĩ lại tôi vẫn sợ. Chưa bao giờ tôi bị đánh như thế, chị ấy tát tôi tê cả mặt luôn".
Màn Đào (Quỳnh Kool) bị My sói (Thu Quỳnh) tát nổ đom đóm mắt trong 'Quỳnh búp bê'. |
Mỹ Anh
Vẻ đẹp ngây thơ của Quỳnh Kool 'Đừng bắt em phải quên'
Nữ diễn viên sinh năm 1995 Quỳnh Kool thủ vai cô học trò Ngọc xinh đẹp trong 'Đừng bắt em phải quên' có vẻ đẹp mong manh cuốn hút.
很赞哦!(393)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Panetolikos, 22h59 ngày 13/1: Vượt mặt đối thủ
- Trường đại học tiết lộ chiêu chống gian lận khi thi trực tuyến
- ‘Thượng đế’ dài cổ chờ bắt xe công nghệ khi trời mưa
- Mỹ tài trợ 6,4 tỷ USD để Samsung sản xuất bán dẫn trong nước
- Nhận định, soi kèo Augsburg vs Stuttgart, 23h30 ngày 12/1: Thiên nga gẫy cánh
- Cô giáo mặc váy cưới cầu hôn sinh viên giữa sân trường
- Bất chấp dịch bệnh, Trung Quốc tổ chức lễ hội bia lớn nhất châu Á
- Con gái 4 tuổi lau nước mắt cho mẹ trong lễ cúng 49 ngày Đức Tiến
- Soi kèo góc Leipzig vs Bremen, 21h30 ngày 12/1
- Bốn kiến nghị về bổ nhiệm, thăng hạng giáo viên
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Montpellier vs Angers, 23h15 ngày 12/1: Vùng lên
Rất khó để đạt số lượng 500.000 người theo dõi trên mạng xã hội. Ảnh: Tinh tế Theo các chuyên gia và người có tầm ảnh hưởng (KOL), để có 500.000 người theo dõi trên mạng xã hội là điều không hề đơn giản nếu không có các công cụ (tool) tác động vào số lượng này.
Theo anh Nguyễn Xuân Khánh, người đang làm các dịch vụ hỗ trợ mạng xã hội Facebook, TikTok, Instagram, để đạt được số lượng theo dõi như trên rất khó, trừ khi người đó có tầm ảnh hưởng rất lớn và có sức hút trên các nền tảng mạng xã hội. Những người làm sáng tạo nội dung thông thường sẽ khó đạt được con số này.
Vẫn có một cách để đạt được số lượng người theo dõi dễ dàng, đó là dùng các tool tăng lượng theo dõi. Hiện có nhiều bên cung cấp các dịch vụ, dễ thực hiện nhất là trên TikTok, rồi đến Facebook. Tuy nhiên, người mua phải bỏ ra vài chục, thậm chí cả trăm triệu đồng tùy theo cam kết của bên cung cấp.
Anh Mai Thanh Phú - người đang cung cấp các dịch vụ trên mạng xã hội tại TP.HCM cho hay, nếu một người sẵn sàng bỏ tiền ra mua lượt theo dõi thì rất dễ, chỉ cần vài ngày là đủ số lượng. Khả năng những người sáng tạo nội dung tại Việt Nam mua lượt theo dõi để phục vụ cho mục đích của mình, chẳng hạn như nhận quảng cáo, hoàn toàn có thể xảy ra.
Chị Châu Muối, một KOL đang làm review sản phẩm đồ gia dụng trên các nền tảng mạng xã hội thì nhìn nhận: Với quy định trên, tùy vào tệp người theo dõi để thấy chỉ tiêu này khó hay không.
Là KOL trên các nền tảng mạng xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ, anh Nguyễn Ngọc Duy Luân thấy "quy định này có phần vô lý" vì ảnh hưởng của một người trên mạng xã hội không thể đo bằng số lượng người theo dõi, do các nền tảng đã chuyển sang viral theo nội dung, bất chấp số người theo dõi. Một người có 10.000 - 50.000 người theo dõi trên mạng xã hội có khi tạo ra nội dung có ảnh hưởng lớn hơn người có 1 triệu người theo dõi, nhất là trong các mảng chuyên môn.
Vì vậy, anh Nguyễn Ngọc Duy Luân cho rằng việc đánh giá người ảnh hưởng theo số lượng theo dõi không còn hợp lý nữa. Trước đây, anh chỉ có 50.000 người theo dõi đã được các nhãn hàng mời hợp tác quảng cáo. Theo anh, con số từ 10.000 – 20.000 người theo dõi sẽ hợp lý hơn, nếu không quy định này sẽ chỉ giúp ích cho những người đã 'lớn' sẵn trên các nền tảng mạng xã hội, trong khi đó, những người mới sẽ không có đường sống.
">Đạt 500.000 người theo dõi trên mạng xã hội dễ hay khó?
Ngay sau đó, Dược sĩ Tiến - nhà sản xuất Miss Universe Vietnam 2024 - đã lên tiếng trong một bài đăng dài, nhắc thẳng tên Hoàng Thùy. Anh khẳng định không có chuyện chèn ép hay hiềm khích cá nhân, đồng thời nêu ra 3 lý do từ chối Hoàng Thùy làm giám khảo gồm: Chủ tịch Miss Universe Vietnam mời Hoàng Thùy mà chưa thông qua hội đồng; nhiều người từ chối làm việc cùng Hoàng Thùy; Hoàng Thùy chưa đủ trình độ để chấm thi các thí sinh năm nay. Dược sĩ Tiến cũng chỉ trích hành vi đưa các vấn đề lên mạng xã hội của Hoàng Thùy là thiếu chuyên nghiệp.
Tiếp theo đó, trong một buổi livestream bán hàng online, Hương Giang - nhà sản xuất/thành viên ban giám khảo - cũng lên tiếng về vấn đề này. Cô nêu ra 3 tiêu chí để trở thành giám khảo Miss Universe Vietnam 2024 là phải nhận được sự đồng thuận của tất cả giám khảo khác; có thái độ chuyên nghiệp trong công việc; không mang vấn đề nội bộ chưa giải quyết lên mạng xã hội.
Ngày 12/7, Hoàng Thùy tiếp tục đăng tải bài viết mới, được coi là "phần 2" của câu chuyện. Cô ám chỉ một "nữ hoàng đạo lý" đã can thiệp vào quyết định chọn giám khảo, đồng thời đặt ra nhiều câu hỏi về tính minh bạch và chuyên nghiệp của ban tổ chức.
Hoàng Thùy cho biết BGK có 2 nhóm riêng và nghi ngờ có sự cam kết giữa chủ tịch cuộc thi và "nữ hoàng đạo lý" về việc mời giám khảo. Cô cũng đặt câu hỏi về tính độc lập và khách quan của ban giám khảo.
Ngoài ra, Hoàng Thùy còn tiết lộ sẽ có thêm một nhân vật giấu mặt xuất hiện trong drama này. Cô kết thúc bài viết bằng một thông điệp mạnh mẽ, khẳng định sẽ lên tiếng khi bị chèn ép và khuyên đối phương không nên lái dư luận sang chuyện khác.
Trưa 12/7, Chủ tịch Miss Universe Vietnam - người mời Hoàng Thùy làm giám khảo - đã lên tiếng giải thích. Ông xác nhận đã cân nhắc Hoàng Thùy làm giám khảo thay thế do có sự rút lui của giám khảo khác trong danh sách ban đầu.
Tuy nhiên, quá trình trao đổi với Hoàng Thùy diễn ra vội vàng và chưa được thông qua các nhà sản xuất. Ông khẳng định đánh giá cao năng lực của Hoàng Thùy, hy vọng sẽ có cơ hội hợp tác trong tương lai và nhấn mạnh rằng Hương Giang chưa đưa ra bình luận về vấn đề này.
Vụ việc đang gây xôn xao dư luận với nhiều ý kiến trái chiều từ cộng đồng mạng. Một số người ủng hộ Hoàng Thùy, cho rằng cô bị đối xử không công bằng. Số khác lại đồng tình với quan điểm của ban tổ chức, cho rằng Hoàng Thùy cần chuyên nghiệp hơn trong cách giải quyết vấn đề.
Hoàng Thùy cho biết sẽ tiếp tục đưa ra các thông tin tiếp theo. Diễn biến vụ lùm xùm ngay trong thời điểm diễn ra buổi casting đã phần nào ảnh hưởng đến hình ảnh của cuộc thi Miss Universe Vietnam 2024.
Hoàng Thùy giới thiệu bản thân khi lọt top 20 ở Miss Universe 2019:
Phi Long
Hoa hậu Kỳ Duyên bất ngờ dự thi Miss Universe Vietnam 2024Tối 10/7, trên trang cá nhân, hoa hậu Kỳ Duyên khiến người hâm mộ bất ngờ khi chính thức thông báo ghi danh Miss Universe Vietnam 2024.">Hoàng Thùy tố 'bị chèn ép' rời ghế giám khảo Miss Universe Vietnam 2024
Ông Văn Đình Lương bị cơ quan điều tra khởi tố về hành vi dâm ô. Ảnh: CACC Trước đó, vào ngày 10/10, Ban Thường vụ Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh có quyết định tặng bằng khen của Ban Chấp hành Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cho 4 tập thể và 14 cá nhân có “thành tích xuất sắc trong công tác Đội và phong trào thiếu nhi năm học 2023-2024”.
Trong danh sách tặng bằng khen này, có ông Văn Đình Lương – giáo viên tổng phụ trách đội của Trường THCS Võ Trường Toản.
Tuy nhiên, sau khi có quyết định này, ông Lương bị tố cáo có hành vi dâm ô với nữ sinh trong trường. Qua điều tra, Cơ quan CSĐT Công an TP Dĩ An khởi tố bị can đối với ông này về hành vi “dâm ô với người dưới 16 tuổi".
Đến thời điểm cơ quan điều tra khởi tố, bằng khen của Ban Chấp hành Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh vẫn chưa được chuyển về tỉnh Bình Dương để trao cho ông Lương.
Như đã thông tin, ngày 17/10, Cơ quan CSĐT Công an TP Dĩ An, tỉnh Bình Dương đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với ông Văn Đình Lương (31 tuổi, giáo viên Trường THCS Võ Trường Toản) để điều tra về hành vi “dâm ô với người dưới 16 tuổi”.
Ông Lương được xác định có hành vi sờ mó vào eo, ngực, bụng và vùng nhạy cảm của nữ sinh để thỏa mãn dục vọng cá nhân, gây bức xúc dư luận.
Khởi tố thầy giáo dâm ô nữ sinh cấp 2 ở Bình Dương
Qua thu thập tài liệu và chứng cứ, Cơ quan CSĐT Công an TP Dĩ An (Bình Dương) đã khởi tố thầy giáo cấp 2 có hành vi dâm ô với nữ sinh.">Thu hồi quyết định tặng bằng khen với thầy giáo dâm ô nữ sinh ở Bình Dương
Siêu máy tính dự đoán Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1
- - Sinh năm 1996, Nguyễn Bích Diệp tự thấy mình “không được năng động và giỏi giang” như “lớp trẻ” bây giờ. Tuy nhiên, những câu chuyện của em lại tràn đầy sức sống và nhiệt huyết của một người trẻ dám sống theo cách mình muốn.
Học chuyên Ams từ cấp 2, lên cấp 3 khi vừa vào năm lớp 10 thì Nguyễn Bích Diệp đăng ký thi và nhận được học bổng A* Star của Chính phủ Singapore. A*Star là một học bổng toàn phần, cung cấp 100% học phí trong 4 năm học, ăn ở miễn phí tại ký túc xá của trường, ngoài ra các ứng viên trúng tuyển còn được trợ cấp sinh hoạt phí, vé máy bay và nhiều lợi ích khác.
Cơ duyên đưa Bích Diệp đến với học bổng này cũng rất tình cờ: “Lúc đó, em vừa thi lớp 10 xong cũng không lo nghĩ gì, thấy thông báo dán ở trường, lệ phí thi thì khá rẻ nên quyết định thử sức”.
“Choáng” trong những ngày đầu
Những ngày đầu hòa nhập môi trường mới, Diệp đã “choáng” với nhiều thứ. Cô bé 16 tuổi lần đầu xa gia đình gặp một chút khó khăn trong việc sống tự lập, tự lo mọi thứ cho mình, nhưng sau đó em cũng quen dần nhờ sự chia sẻ, giúp đỡ của bạn bè, mọi người xung quanh.
Bích Diệp trong Lễ kết nạp của hội sinh viên ký túc xá ACS Oldham Hall
Bích Diệp trong một cuộc thi thuyết trình của trường
“Bài kiểm tra tiếng Anh đầu tiên của em khi sang Sing rất thảm hại. Mặc dù em cảm thấy mãn nguyện, sáng tạo rồi nhưng cô gạch đỏ chi chít” – Diệp chia sẻ.
Hiện tại, em mới thi IELTS để nộp hồ sơ xin học bổng Canada và đạt điểm điểm số ấn tượng 8.5, trong đó kỹ năng Nghe, Nói của em đạt điểm tối đa 9.0. Cô gái này tiết lộ, ban đầu thì khá tự hào, nhưng sau đó biết nhiều bạn cũng đạt được điểm số này nên “không dám khoe nữa”.
Một sự “choáng” khác khi môi trường học tập ở ngôi trường Singapore Chinese Girls School khá áp lực. “Đến lớp, mọi người chỉ học, không nói chuyện gì cả. Em thấy hơi sợ. Khi em ra ngoài mua thức ăn, lúc vào cả lớp im phăng phắc, em tưởng đang làm bài kiểm tra, mở cửa ra thì hóa ra mọi người đang làm bài tập. Ngày nào cũng như ngày nào.”
Diệp trong một sự kiện thể thao
Diệp cùng bạn biểu diễn tại ký túc xá của trường
“Và em nhận ra là suốt 9 năm ở Việt Nam, em cũng là người như thế. Chỉ có điều các bạn là người đi ra ngoài mua đồ ăn, còn em là người học bài. Đến khi sang Sing thì ngược lại” – Diệp chia sẻ. Tuy nhiên, khi chuyển cấp, ngôi trường mới của Diệp là Innova Junior College có chương trình học nhẹ nhàng hơn.
Cô gái đặt nhiều câu hỏi cho bản thân
Trong thời gian học tập ở Sing, em nhận ra một thực tế và đặt câu hỏi cho chính mình: “Em nhận ra là cả 9 năm học, em giống như các bạn ở Sing: lao đầu vào học, sống theo ý bố mẹ: học xong lấy chồng hoặc không thì sống một cuộc sống bình lặng. Giả sử mình vào được trường danh tiếng, sau đó làm gì? Liệu mình có phải trả nợ sau khi học? Tên tuổi của những ngôi trường danh giá liệu có phải là thứ mà mình nên sống chết vì nó?”
Chính vì thế, Diệp quyết định tham gia các hoạt động để tập trung vào những gì mình thích, hiểu hơn về bản thân, phát triển chiều sâu suy nghĩ bên cạnh việc học tập. Thích ca hát, em tham gia đội hợp xướng của trường. Trong cuộc thi hợp xướng giữa các trường ở Sing - Singapore Youth Festival, nhóm của Diệp mang về giải cao nhất cho trường. Ngoài ra, đội hợp xướng mà em tham gia cũng thường xuyên tổ chức các buổi hòa nhạc, mời phụ huynh tới để gây quỹ.
Thời gian đầu mới sang, em đăng ký thi diễn thuyết chỉ với hi vọng nâng cao kỹ năng tiếng Anh, thuyết trình nhưng không ngờ cũng “rinh” được giải Nhì, mang về niềm vui nho nhỏ cho em. Ngoài ra, Diệp còn là phó chủ tịch hội sinh viên ký túc xá – có nhiệm vụ tổ chức các sự kiện, làm cầu nối giữa ban quản lý ký túc xá và sinh viên.
Tuy nhiên, Diệp cho rằng mọi người không nên đánh giá nhau bằng thành tích và không muốn định nghĩa bản thân bằng điểm SAT, IELTS hay trường top cao... “Đó cũng là thứ mà em đang tìm kiếm. Nếu em không muốn mọi người đánh giá em bằng những cái này thì em phải trở thành một người như thế nào đây?”
Tại sao lại là Canada?
Hẹn gặp Bích Diệp ở thời điểm em đang rất bận rộn với nhiều công việc trong một năm về Việt Nam “gap year”: đi dạy thêm tiếng Anh, tham gia tổ chức hội thảo mô phỏng liên hiệp quốc VNMUN, viết luận xin học bổng, trong khi mẹ em đang bị bệnh và em muốn tranh thủ thời gian này để giúp đỡ mẹ.
Hiện tại, Diệp đã được 2 trường đại học của Canada chấp nhận, một trường cho em học bổng 5.000 USD/ năm – Guelph University và một trường khác là John Molson School of Business, Concordia University – nằm trong top 100 về “business” - đã nhận và em đang viết luận để xin hỗ trợ tài chính của trường này.
Bích Diệp và thầy hiệu trưởng trường cấp 3
Diệp và các bạn cùng phòng ký túc xá
Diệp chia sẻ rất nhiều lý do để chọn đất nước Canada mà không phải là Anh, Mỹ như số đông các bạn khác. “Cơ hội việc làm ở Mỹ rất thấp, trong khi tỷ lệ tội phạm cao, nguy hiểm. Hay như cuộc bầu cử Tổng thống tới đây, em không biết ai sẽ lên và việc ai lên cũng kéo theo nhiều biến cố về sau. Trong khi Canada cũng có hệ thống giáo dục rất tốt, được thế giới công nhận. Chính sách của Thủ tướng Canada quan tâm nhiều đến lớp trẻ. Trong một buổi phỏng vấn, ông cũng nói rằng nên lắng nghe ý kiến của người trẻ và tập trung vào thế hệ tương lai”.
Diệp nói, qua việc đi du học ở Sing, em thấy môi trường là yếu tố làm nên thành công của một người. “Bản thân cũng quan trọng, nhưng nếu mình tự cố gắng trong một môi trường không có ai muốn mình cố gắng thì cũng rất khó” – cô gái sinh năm 1996 lập luận.
“Ngoài ra, theo tưởng tượng của em thì Canada là một đất nước thân thiện, xinh đẹp và có nhiều chủng tộc. Sự đa dạng cho mình thấy mình không phải là một người đứng ngoài, mà cũng là một mảnh ghép trong sự đa dạng ấy. Trường mà em muốn học nằm trong một bang nói tiếng Pháp trong khi em cũng đang muốn học thêm một ngôn ngữ nữa.”
Nguyễn Bích Diệp đã hoàn thành 4 năm học phổ thông tại Sing theo diện học bổng A*Star của Chính phủ nước này
Bích Diệp cũng chia sẻ một câu chuyện nhỏ khiến em đã yêu mến đất nước Canada càng có thiện cảm với trường hơn: “Khi em được nhận rồi, có một vị làm nhiệm vụ cầu nối giữa du học sinh quốc tế và trường đã sang tận Hà Nội, gọi cho em và hỏi “có câu hỏi gì không”. Họ hiếu khách như thế, quý mình như thế thì tại sao mình lại không đến đây học và đóng góp cho họ. Em thấy hành động đó rất tuyệt vời và khiến em cảm kích”.
Tuy vậy, cô gái tự nhận mình là “khá tham lam” cho rằng : “Bây giờ mọi người được học bổng rất nhiều. Cái mà em quan tâm là mình làm được gì từ học bổng ấy và sẽ trở thành người như thế nào.”
- Nguyễn Thảo
Nữ sinh ‘mọt sách’ không muốn định nghĩa bản thân bằng học bổng
- Để thông tin đa chiều, VietNamNet đăng tải ý kiến của thầy giáo Hồ Tuấn Anh. Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả.
Thời gian gần đây, cộng đồng giáo viên rất xôn xao và lo lắng về chuyện bổ nhiệm, xếp hạng, xếp lương nếu chiếu theo những thông tư mới được Bộ GD-ĐT ban hành.
Tôi nghĩ phía Bộ GD-ĐT cần có một công văn hướng dẫn cụ thể hoặc giao các Sở GD-ĐT hướng dẫn thật chi tiết để tránh dẫn đến các tình trạng sau:
Thứ nhất, giáo viên đỡ hoang mang. Việc này cũng giúp thủ trưởng các đơn vị, trường học phải có trách nhiệm giải thích được cho giáo viên đó là việc đương nhiên phải làm theo Luật Viên chức.
Tuy nhiên, cần giải thích được rõ khi nào thì giáo viên cần học và học như thế nào. Còn nếu không làm rõ, thì không chỉ giáo viên mà hiện nay kể cả các cán bộ quản lý, thủ trưởng cơ quan, cán bộ sở, phòng đôi khi cũng chưa nắm được hết tinh thần, thông quan điểm. Như vậy rất khó để có thể thuyết phục được đội ngũ nhà giáo đồng thuận.
Thứ hai, để tránh giáo viên mất tiền oan.
Dù sao thì giáo viên là nhóm yếu thế nên hay lo lắng. Lợi dụng việc này, các trung tâm, đơn vị không biết hợp pháp hay chưa, đã nhảy vào mời chào, lôi kéo giáo viên. Điều này có thể dẫn đến việc giáo viên vì lo lắng quá mà đăng ký học và tạo điều kiện cho những trung tâm không hợp pháp trục lợi, tốn kém tiền của nhưng không chắc có kết quả.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Thứ ba, Bộ GD-ĐT cần có chỉ đạo các Sở, phòng, thậm chí các trường phải phân loại ra để hướng dẫn từng nhóm đối tượng giáo viên cụ thể về tính cần thiết với các chứng chỉ này.
Như giáo viên có chứng chỉ cao nhất có thay thế được cho các chứng chỉ các hạng thấp hơn được hay không? Có chứng chỉ hạng 1 có phải học chứng chỉ hạng 3 không, hay cứ bắt buộc phải đi học cả 3 loại chứng chỉ.
Ngoài ra cũng cần có lộ trình sau bao lâu không đủ các chứng chỉ đó mới bị tụt hạng.
Rồi với những trường hợp còn vài năm nữa sẽ nghỉ hưu, khi đang ở hạng này rồi, có cần thiết bổ sung thêm chứng chỉ hay không. Hay nếu trong trường hợp không cần học cũng được thì cần nói rõ, tránh ra thông báo đại trà, khiến người không biết vẫn đăng ký và mất tiền oan.
Thứ tưlà việc quản lý chất lượng đào tạo lỏng lẻo. Cần phải làm sao để khi tổ chức các lớp học chứng chỉ vừa đảm bảo hài hòa vừa tạo điều kiện nâng cao trình độ, hiểu biết cho nhà giáo nhưng phải tổ chức được các lớp học một cách chất lượng. Còn nếu như ra thông tư yêu cầu, nhưng không quản lý được chất lượng khóa học sẽ dẫn đến "nếp quen xấu" cho những đợt tập huấn chuyên đề khác và rất khó làm việc.
Tôi mong Bộ GD-ĐT sớm có hướng giải đáp việc này. Bởi ngay như ở trường tôi, qua nắm bắt, hiện đã có rất nhiều đơn vị tìm cách liên hệ, “tiếp thị” giáo viên chuyện đi học, khiến giáo viên rất hoang mang.
Hồ Tuấn Anh
(Hiệu trưởng Trường THCS Quỳnh Phương, thị xã Hoàng Mai, Nghệ An)
Ý kiến, góc nhìn của bạn đọc về việc bổ nhiệm và thăng hạng giáo viên, cũng như các vấn đề của giáo dục, xin vui lòng gửi cho chúng tôi qua địa chỉ email: [email protected]. Những bài viết phù hợp sẽ được biên tập và đăng tải. Xin trân trọng cảm ơn.
Bộ GD-ĐT trả lời về điều kiện bổ nhiệm giáo viên hạng I, hạng II
Đại diện Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD-ĐT) vừa giải đáp cụ thể những câu hỏi băn khoăn của nhiều giáo viên liên quan đến việc bổ nhiệm, xếp hạng giáo viên theo các thông tư mới ban hành.
">Bốn kiến nghị về bổ nhiệm, thăng hạng giáo viên
Có vẻ như “papakatsu” cũng không khác gì “enjo-kosai” (hẹn hò có thù lao) – một mối quan hệ mà các cô gái (đặc biệt là những em đang độ tuổi học trung học) tìm kiếm, tiếp cận những người đàn ông lớn tuổi hơn. Những người này cảm thấy vui hơn khi được tặng quà, chu cấp tiền bạc cho các cô gái để đổi lại một chút thời gian của họ, hoặc có thể là nhiều hơn. Tuy nhiên, những cô gái hiện đang có “bố nuôi” thì nói rằng khái niệm này hoàn toàn khác, bởi vì họ không tập trung vào ham muốn vật chất hay tình yêu. Nghĩa là không giống như quan niệm của phương Tây, “bố nuôi” ở Nhật Bản không hề chu cấp gì cho các “cô con gái”.
“Nó giống như là nhận quà từ bạn bè” – một trang web hỗ trợ “papakatsu” khẳng định.
Tuy nhiên, đã có những cô gái phải nhận “quả đắng” từ “bố nuôi”. “Chết tiệt! Tôi đã bị “bố nuôi” lừa. Đó là lần thứ hai chúng tôi hẹn hò. Mặc dù chúng tôi đã đồng ý là ông ta sẽ trả cho tôi 200.000 yên cho 2 giờ ăn tối, nhưng khi chúng tôi đang ăn thì ông ấy đứng dậy và nói là đi vào nhà vệ sinh. Nhưng ông ấy đã đi mất tăm và bỏ lại tôi với hóa đơn 30.000 yên. Tôi tới gặp cảnh sát, nhưng họ nói rằng vì đó là mâu thuẫn cá nhân nên tôi không thể kiện. Tôi quá thất vọng” – một cô gái tiết lộ câu chuyện của mình.
Thực tế là hầu hết mọi người thường không tìm đến cảnh sát khi bạn bè hay thành viên trong gia đình bỏ rơi họ mà không để lại món quà nào, hay khi bỏ đi với một hóa đơn chưa thanh toán.
Khái niệm này vấp phải nhiều phán xét, bình luận và phản đối mạnh mẽ ở Nhật Bản, đặc biệt là với các cô gái. “Những người phản đối việc kiếm “bố nuôi” không có đủ can đảm để làm thế, hoặc họ không đủ xinh đẹp. Vì thế, họ chỉ đang ghen tị với những cô gái dễ thương đang đầu tư vào chính bản thân mình. Có “bố nuôi” thì có gì sai? Chúng tôi chỉ đang đáp ứng một nhu cầu và đó không phải là việc của các bạn” – cô gái tên Yuyuna lên tiếng.
Có một số lý do được đưa ra để giải thích cho hiện tượng “bố nuôi” ở Nhật Bản. Có thể là do những cô gái này muốn tìm một nguồn thu nhập mà họ có thể dễ dàng tránh được việc khai báo hoặc nộp thuế. Mặt khác, cũng có thể là do cơ hội việc làm ở các công ty đang hẹp dần, đặc biệt là với phụ nữ. Vậy nên, việc tìm một hoặc nhiều “bố nuôi” để hỗ trợ họ là một lựa chọn dễ dàng hơn, và hợp lý hơn so với việc làm thêm giờ để nhận được số lương ít ỏi và ít cơ hội thăng tiến ở một công việc bình thường.
Cho dù là lý do nào đi chăng nữa thì xu hướng “bố nuôi” có vẻ không có dấu hiệu biến mất, thậm chí là đang thu hút nhiều phụ nữ hơn trong việc đi tìm cho mình một người để đi ăn tối, uống rượu cùng.
- Nguyễn Thảo(Theo Rocket News 24)
Xu hướng tìm “bố nuôi” hấp dẫn nữ sinh Nhật