您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Sri Pahang vs Selangor, 19h15 ngày 31/7: Chia điểm
NEWS2025-01-22 23:35:55【Ngoại Hạng Anh】9人已围观
简介ậnđịnhsoikèoSriPahangvsSelangorhngàyChiađiểlịch thi đấu vòng loại world cup 2026 châu á Nguyễn Quanglịch thi đấu vòng loại world cup 2026 châu álịch thi đấu vòng loại world cup 2026 châu á、、
很赞哦!(9869)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Ngồi trên đống lửa
- Tin thể thao 1/8: Guardiola giận điên với sếp lớn Man City
- Những hiểu lầm cần được giải quyết khi chọn mua máy lạnh
- Nhiều nhóm kín độc hại, phi pháp trên Facebook ở Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al
- Siêu cúp châu Âu: Ronaldo bất ngờ tái xuất chiến MU
- Ô tô Hyundai Verna mới giá 250 triệu đồng
- Những giống hoa hồng ngoại đẹp mê mẩn lại cực dễ trồng ở Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01: Sức mạnh nhà vô địch
- 5 quốc gia muốn Apple trả thêm tiền cho sự cố lỗi pin
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al
Google Drive và Google Photos được liên kết với nhau như thế nào?
Ở thời điểm hiện tại, Google Drive và Google Photos là hai dịch vụ đang được liên kết với nhau. Từ bên trong Google Drive, bạn có thể bật tuỳ chọn hiển thị thư mục "Google Photos" để truy cập vào tất cả các hình ảnh và video bạn đã tải lên Google Photos. Phần mềm Google Backup and Sync chạy trên hệ điều hành Windows và Mac có thể đồng bộ hoá những tập tin ảnh lưu trong thư mục này xuống máy tính của bạn, tương tự như với các tập tin Google Drive khác.
Và ở chiều ngược lại, từ bên trong Google Photos, bạn cũng có thể xem tất cả các hình ảnh mà bạn đang lưu ở các thư mục khác trong Google Drive.
Các dịch vụ này được liên kết với nhau. Nhờ đó mà nếu bạn xoá một bức ảnh trong Google Drive, thì nó đồng thời cũng biến mất khỏi Google Photos. Và ngược lại, nếu bạn xoá một bức ảnh khỏi Google Photos, nó đồng thời cũng sẽ không còn tồn tại trong Google Drive.
Google cho biết công ty đã nhận được những phản hồi từ người dùng rằng sự liên kết này khiến họ cảm thấy bối rối trong quá trình sử dụng, và do đó, hãng quyết định tiến hành thay đổi.
Điều gì đang xảy ra với hai dịch vụ này?
Bắt đầu từ tháng 7 năm 2019, liên kết giữa hai dịch vụ Google Drive và Google Photos sẽ bị loại bỏ. Những hình ảnh (và video) mới bạn tải lên Google Photos sẽ không còn xuất hiện trong thư mục Google Photos trên Google Drive. Theo thông báo của Google, các hình ảnh và video mà bạn đang có trong thư mục Google Photos của Google Drive vẫn sẽ được giữ nguyên, nhưng các hình ảnh mới được tải lên Photos sẽ không còn được bổ sung vào thư mục này một cách tự động.
Đồng thời, những hình ảnh và video bạn mới tải lên Google Drive cũng sẽ không tự động xuất hiện trong Google Photos nữa.
Nếu bạn xoá hình ảnh hoặc video khỏi một trong hai dịch vụ Google Drive hoặc Google Photos, hình ảnh hoặc video đó sẽ không tự động bị xoá khỏi dịch vụ còn lại. Google cho biết, "thay đổi này sẽ giúp ngăn ngừa tình trạng xoá nhầm dữ liệu giữa các dịch vụ với nhau."
Nói tóm lại, mối liên kết tự động giữa hai dịch vụ trên sẽ bị loại bỏ hoàn toàn. Hình ảnh và video của bạn sẽ chỉ xuất hiện ở một dịch vụ duy nhất – là dịch vụ mà bạn sử dụng để tải những dữ liệu đó lên. Google hiện đã hiển thị thông báo tới người dùng với nội dung "Thư mục Google Photos sắp có sự thay đổi."
Điều gì sẽ xảy ra với hình ảnh và video của tôi?
Sẽ không có điều gì xảy ra với những hình ảnh và video mà bạn đã tải lên hai dịch vụ này. Những bức ảnh mà bạn đang lưu trong Google Drive sẽ tiếp tục xuất hiện trên Google Photos trong tương lai. Ngược lại, những bức ảnh hiện tại bạn đang lưu trong Google Photos vẫn sẽ tiếp tục xuất hiện trong một thư mục Google Photos riêng trên Google Drive.
Tuy nhiên, những bức ảnh mới mà bạn tải lên Google Photos sẽ không còn xuất hiện trong Google Drive, và bất kỳ bức ảnh mới nào bạn tải lên Google Drive trong tương lai cũng sẽ không xuất hiện trong Google Photos.
Làm thế nào để di chuyển hình ảnh từ Google Drive sang Google Photos?
Google sẽ bổ sung tính năng"Upload from Drive" (Tải lên từ Drive) cho Google Photos. Khi bạn truy cập vào trang web Google Photos, bạn có thể sử dụng tuỳ chọn "Upload from Drive" để tải ảnh và video từ tài khoản Google Drive của bạn sang Google Photos.
Tuy nhiên, sau khi tải xong, những hình ảnh và video giữa hai dịch vụ này sẽ không được liên kết với nhau – tức là nếu bạn xoá file ở dịch vụ bên này thì file tương ứng ở dịch vụ bên kia vẫn còn nguyên.
Điều này cũng có nghĩa rằng, nếu bạn tải một đoạn video có dung lượng 50 MB từ Drive sang Photos và giữ nguyên file đó ở cả hai dịch vụ, thì chúng sẽ chiếm dụng tổng cộng 100 MB dung lượng lưu trữ của tài khoản Google của bạn.
Tôi còn có thể đồng bộ dữ liệu giữa Google Photos với máy tính của mình nữa không?
Trước đây, sự liên kết giữa hai dịch vụ Drive và Photos cho phép người dùng có thể tự động tải xuống (đồng bộ) bất kỳ hình ảnh và video nào đã tải lên Google Photos với máy tính (Windows hoặc Mac) của mình. Quá trình này được tiến hành thông qua ứng dụng Google Backup and Sync thông thường, vốn cho phép bạn đồng bộ hoá tập tin giữa Google Drive và máy tính. Tất cả những gì bạn cần làm là lựa chọn đồng bộ thư mục Google Photos trong Google Drive và mọi thứ sẽ được tải xuống đầy đủ.
Vậy liệu tính năng này có biến mất hay không? Có vẻ là có. Tuyên bố của Google cho biết "Bạn vẫn có thể sử dụng ứng dụngBackup and Synctrên máy tính Windows hoặc macOS để tải hình ảnh và video lên cả hai dịch vụ, với hai lựa chọn Chất lượng cao và Chất lượng gốc".
Nói cách khác, Google cho biết người dùng vẫn có thể tải hình ảnh và video từ máy tính lên một cách tự động – nhưng không nhắc đến việc có thể tải chúng xuống một cách tự động hay không. Chúng ta sẽ phải chờ đến tháng 7 để biết chính xác Google định xử lý trường hợp này như thế nào, nhưng nhiều khả năng tính năng này cũng sẽ bị hãng loại bỏ.
Nếu bạn thực sự cần đồng bộ hoá ảnh với máy tính, bạn sẽ cân nhắc chuyển sang sử dụng các dịch vụ đám mây khác như Dropbox hoặc OneDrive trên điện thoại của mình. Các dịch vụ này cung cấp tính năng tự động tải các hình ảnh mà bạn chụp bằng điện thoại lên đám mây, và sau đó bạn có thể thiết lập đồng bộ chúng xuống máy tính, giống như bất kỳ thư mục thông thường nào khác.
Tôi có thể thiết lập chế độ tự động tải ảnh lên Google Drive nữa hay không?
Ứng dụng Google Photos dành cho điện thoại Android và iPhone vẫn có tính năng tự động tải ảnh chụp bằng điện thoại của bạn lên đám mây, nhưng chỉ áp dụng đối với dịch vụ Google Photos. Bạn sẽ không thể tự động tải ảnh lên và lưu trữ chúng trong Google Drive được nữa – ít nhất là với các ứng dụng "chính chủ" của Google.
Nếu đang sử dụng hệ điều hành Android, bạn có thể tìm đến ứng dụng Autosync for Google Drivecủa bên thứ ba để "khoả lấp" chỗ trống này. Ứng dụng trên cho phép tự động đồng bộ hoá các tập tin và thư mục (trong đó có cả dữ liệu ảnh) với dịch vụ Google Drive của bạn. Sau đó, bạn có thể thiết lập đồng bộ trên máy tính của mình để tải những hình ảnh và video đó xuống. Đây là dạng đồng bộ hai chiều (tuỳ bạn chọn), tức là người dùng có thể xoá ảnh hoặc các dữ liệu khác khỏi thư mục đồng bộ, và Autosync sẽ tự động xoá các file tương ứng khỏi điện thoại Android của bạn.
Quang Huy
">Google “chia tách” Drive và Photos: Người dùng cần lưu ý điều gì?
Cao Việt Nam vượt qua các đối thủ để về đích trong ngày đua đầu tiên
Cao Việt Nam hiện là tay đua số 1 Việt Nam. Tuy vậy điều mà trước nay những người hâm mộ và đội đua Honda Racing Vietnam vẫn cảm thấy còn thiếu để hoàn thiện khái niệm trên là việc cụ thể hóa năng lực bằng một vị trí cao và trên hết là những danh hiệu tại những cuộc đua mà tay đua này tham dự.
Ngày đua đầu tiên ARRC 2019 chặng 3, Cao Việt Nam thăng hạng 10 bậc thành tích, đạt vị trí 9/26 tay đua. Đây là thành tích tốt nhất anh đạt được tại nội dung AP250 suốt 2 năm qua. Tiếp theo đó là giải TTC với vị trí xuất phát thứ 2, Cao Việt Nam thi đấu đầy máu lửa để đạt vị trí thứ 2, lần đầu bước lên podium tại sự nghiệp đua xe nước ngoài của anh.
Ngày đua thứ 2 của Cao Việt Nam
Ngày thi đấu thứ 2, từ vị trí thứ 2, Cao Việt Nam bị tụt xuống vị trí xuất phát thứ 4 do bị ban tổ chức phạt lỗi khi vượt cờ vàng. Dù án phạt này có chút ảnh hưởng tới tâm lý thi đấu nhưng Cao Việt Nam vẫn cán đích ở vị trí số 3, kết quả này chỉ khiến anh “tạm hài lòng”.
">Diễn biến chặng 3 giải đua Honda ARRC 2019
- Riot Games đã đem tới nhiều thông tin quan trọng thông qua đoạn video kéo dài tám phút đồng hồ được đăng tải trên kênh YouTube chính thức vào tối qua (20/6).
Death Recap hay còn gọi là Bảng Chi Tiết Hạ Gục từ lâu đã không cho thấy sự chính xác kể từ khi được gắn chặt với các trận đấu LMHTtừ Mùa 3 (2013) đến nay.
Dù nhà phát triển đã thực hiện hàng tá các thay đổi lớn nhỏ nhưng nó chưa bao giờ đáp ứng được yêu cầu cơ bản của người chơi. Và sau bảy năm, Riot đang quyết tâm sửa sai bằng hành động thiết thực.
“Sau gần một thập kỷ phải nhận 500 sát thương từ Tốc Biến, có thật đó nhé thì rốt cuộc chúng tôi cũng sẽ cập nhật cho Bảng Chi Tiết Hạ Gục”, trích lời “New001”, Trưởng Nhóm Sản xuất của Riot, trong video.
“Mục tiêu của lần cập nhật này khá đơn giản – chúng tôi muốn Bảng Sát Thương chính xác, hữu ích, dễ đọc và giúp bạn dễ dàng thích nghi với những gì đối phương ném vào bạn.”
Riot cho biết họ sẽ đưa Death Recap mới lên máy chủ thử nghiệm PBE ở bản cập nhật tiếp theo trước khi sẵn sàng đưa lên server chính thức. Nếu không có gì thay đổi, Bảng Chi Tiết Hạ Gục được làm mới sẽ đi cùng với bản cập nhật 9.14 – sau đây một tháng.
Bên cạnh Bảng Chi Tiết Hạ Gục, một phiên bản client mới mẻ, hiện đại hơn cùng chế độ chơi Teamfight Tactics(Đấu Trường Chân Lý) được chờ đợi cũng sắp ra mắt.
2016
">LMHT: Riot đã chịu cập nhật Death Recap sau gần một thập kỷ chờ đợi
Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Mohammedan Dhaka, 15h45 ngày 17/1: Tiếp tục thương đau
TikTok, nạn nhân mới nhất của cuộc chiến công nghệ Mỹ - Trung TikTok chính là nạn nhân mới nhất của cuộc chiến này. Ứng dụng thuộc sở hữu của công ty Trung Quốc nhưng do một CEO người Mỹ điều hành. Cú đấm đầu tiên mà TikTok hứng chịu là vào tháng trước khi Ấn Độ quyết định cấm cửa sau cuộc đụng độ với Trung Quốc tại biên giới khiến ít nhất 20 binh sỹ thiệt mạng. Tiếp đó, nhà chức trách Mỹ dọa làm điều tương tự vì có thể đe dọa an ninh quốc gia. Một tuần sóng gió khép lại bằng thông báo rút khỏi Hồng Kông của TikTok vì luật an ninh vừa được Trung Quốc thông qua.
Dipayan Ghosch, đồng Giám đốc Dự án Dân chủ và Nền tảng số tại trường Harvard Kennedy, cho rằng ngày càng khó trở thành một nền tảng công nghệ toàn cầu đích thực.
Cuộc chiến hiện tại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới cho thấy rõ vấn đề ấy. Mỹ và Trung Quốc cạnh tranh trong mọi lĩnh vực, từ trí tuệ nhân tạo, 5G cho đến công nghệ khác. Dù hai nước đều có quan hệ kinh tế lâu năm, căng thẳng gần đây về an ninh quốc gia đã buộc chính phủ và doanh nghiệp phải tính toán lại.
Xung đột còn can thiệp tới quan hệ của hai nước với các cường quốc khác. Chẳng hạn, Anh đang xem lại quyết định cho phép Huawei tham gia xây dựng mạng 5G sau khi Mỹ áp lệnh trừng phạt mới nhất, cấm các công ty khác cung cấp chip cho Huawei.
Michael Witt, một Giáo sư chuyên về Kinh doanh quốc tế tại trường INSEAD, chia sẻ: “Ấn tượng của tôi là các hãng công nghệ đang bắt đầu thấm thía tương lai sẽ kém toàn cầu hóa hơn nhiều. Họ thực sự đang trong tình thế nan giải”.
Đối đầu gay gắt
Trong nhiều thập kỷ, Mỹ và Trung Quốc giữ quan điểm trái chiều về công nghệ. Nếu IBM và Microsoft dẫn dắt tiến bộ công nghệ tại Mỹ những năm 1980, Trung Quốc lại đặt nền móng của Great Firewall – cơ chế kiểm duyệt khổng lồ đánh sập các nội dung phổ biến trên Internet tại các nước khác. Trung Quốc tạo ra một môi trường Internet khép kín, có kiểm soát và được một số nước học tập, chẳng hạn Nga.
Trung Quốc đầu tư bạo tay hơn cho công nghệ trong vài năm gần đây nhờ chương trình tham vọng “Made in China 2025” nhằm giảm lệ thuộc vào công nghệ nước ngoài. Nước này chi hàng tỷ USD trong các lĩnh vực như liên lạc không dây, microchip, robotic. Năm 2019, Trung Quốc nhập khẩu 306 tỷ USD chipset, chiếm 15% tổng giá trị nhập khẩu của cả nước.
Mỹ đáp trả bằng cách kìm hãm tiến bộ của Trung Quốc.
Chính quyền Tổng thống Trump cáo buộc Trung Quốc đánh cắp công nghệ Mỹ. Quan chức Trung Quốc liên tục bác bỏ và tranh luận bất kỳ bí mật công nghệ nào được trao là một phần trong giao dịch được sự đồng ý của đôi bên. Mỹ còn áp lệnh trừng phạt lên các doanh nghiệp nổi bật của Trung Quốc và từng bước hạn chế Bắc Kinh tiếp cận thị trường chứng khoán.
Khi Washington leo thang căng thẳng với Bắc Kinh, hợp tác công nghệ toàn cầu dường như dần biến mất. Ian Bremmer và Cliff Kupchan, Chủ tịch Tập đoàn Eurasia, viết trong một báo cáo hồi đầu năm nay rằng Bắc Kinh kết luận chắc chắn xảy ra sự tách rời. Báo cáo chỉ ra Chủ tịch Tập Cận Bình kêu gọi Trung Quốc phá vỡ sự lệ thuộc vào công nghệ Mỹ như thế nào.
“Trung Quốc sẽ mở rộng nỗ lực tái định hình kiến trúc tài chính, thương mại, công nghệ để thúc đẩy tốt hơn lợi ích của họ trong thế giới đang bị phân đôi”, báo cáo viết.
“Bức tường Berlin ảo”
Quan hệ giữa hai nền kinh tế lớn nhất xấu đi cũng là lúc mọi thế lực khác trên toàn cầu cùng với các công ty công nghệ chịu tác động nặng nề. Các chuyên gia của Eurasia nhận định “bức tường Berlin ảo” sẽ buộc quốc gia phải chọn phe để theo. Theo đó, một số đồng minh truyền thống của Mỹ như Đài Loan và Hàn Quốc có thể nghiêng về phía Trung Quốc vì họ đang cung ứng bán dẫn để Trung Quốc dựa vào đó cạnh tranh với đối thủ.
“Cả Mỹ và Trung Quốc thể hiện họ sẵn sòng vũ khí hóa chuỗi cung ứng và thương mại toàn cầu”, chuyên gia Eurasia bổ sung.
Theo Samm Sacks, chuyên gia nghiên cứu an ninh mạng và quan hệ Hoa – Mỹ, căng thẳng toàn cầu cũng khiến các nước nhìn nhận doanh nghiệp công nghệ như một thực thể quốc gia, không phải thực thể toàn cầu. Điều này hoàn toàn khác so với một thập kỷ trước.
Huawei, ví dụ nổi bật của căng thẳng thương mại toàn cầu Huawei chính là ví dụ nổi bật nhất. Hơn 1 năm qua, Washington gây sức ép buộc các đồng minh loại Huawei khỏi việc cung ứng thiết bị viễn thông 5G. Chiến dịch bước đầu có kết quả tại châu Âu: nhà chức trách Anh tuần trước cho biết lệnh trừng phạt của Mỹ có xu hướng ảnh hưởng tới khả năng cung ứng 5G của Huawei, còn Reuters đưa tin nhà mạng lớn nhất Italy đã loại Huawei khỏi cuộc đấu thầu thiết bị 5G.
Tiến bộ công nghệ tại các khu vực khác trên thế giới cũng gợi ý đang xuất hiện diễn biến khác ngoài cuộc đối đầu giữa Mỹ và Trung Quốc. Chẳng hạn, Ấn Độ đang thúc đẩy tăng trưởng của các ngành công nghiệp trong nước và tận hưởng bùng nổ Internet. Khi New Delhi cấm TikTok và 58 ứng dụng Trung Quốc khác, nhiều ứng dụng bản địa đã nhanh chóng lấp chỗ trống.
Trốn tránh hay phân cấp
Đối với các hãng công nghệ đang bối rối không biết đi theo hướng nào, không có lựa chọn dễ dàng.
Giáo sư Witt cho rằng doanh nghiệp phải lựa chọn từ bỏ một phần thế giới hay phân cấp quản lý tới mức một công ty về cơ bản bao gồm 2 hoặc nhiều hơn 2 thực thể.
TikTok đang nghiêng về phương án hai. Dù thuộc sở hữu của ByteDance Trung Quốc, nó phải chấp nhận vạch ranh giới với công ty mẹ. Tháng 5, TikTok tuyển cựu Giám đốc Disney Kevin Meyer về làm CEO và liên tục nhắc lại trung tâm dữ liệu của mình được đặt bên ngoài Trung Quốc, nơi dữ liệu không phải là đối tượng chịu quản lý của luật pháp trong nước.
Công ty thậm chí còn tính toán bước đi khốc liệt hơn. Theo Thời báo Phố Wall, ByteDance cân nhắc thiết lập trụ sở cho TikTok ở nước khác hoặc lập ra ban quản trị mới để tách biệt với Trung Quốc. Người phát ngôn TikTok xác nhận với CNN về việc ByteDance đang xem xét thay đổi cấu trúc doanh nghiệp.
Theo Giáo sư Gosch, mối quan hệ gần gũi với chính phủ Trung Quốc là nguyên nhân khiến Huawei bị ghẻ lạnh tại nhiều nước như vậy. Ông cho rằng TikTok đã nhìn thấy điều đó và muốn làm khác với Huawei.
Song, những nỗ lực đó dường như chưa đủ. Nhà lập pháp Mỹ chĩa mũi dùi vào TikTok vài tuần gần đây. Dù công ty khẳng định không đe dọa tới an ninh quốc gia, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo vẫn nhắc tới các lo ngại này.
Với Giáo sư Witt, TikTok đã quá trễ. Ánh sáng từ sự thu hút của công chúng đã chiếu lên họ một cách rực rỡ. Ông không nghĩ rằng TikTok sẽ có kết cục tốt đẹp.
Du Lam (Theo CNN)
Nhìn lại sự trỗi dậy của TikTok, ứng dụng Trung Quốc bị Mỹ dọa 'cấm cửa'
TikTok là ứng dụng Trung Quốc đầu tiên thành công trên thị trường toàn cầu. Tuy nhiên, sức hút điên rồ của TikTok cũng khiến nó phải đối mặt với vô số thách thức.
">Thế giới cuốn theo cuộc chiến công nghệ Mỹ Trung
- Sau 3 năm làm dâu xứ người, chị Quỳnh đã tạo được cho mình khu vườn nho nhỏ trồng đủ các loại rau Việt như rau muống, dọc mùng, mùi tàu,... tại xứ sở hoa anh đào.
Chị Trần Thị Trúc Quỳnh (sinh năm 1985) là một nàng dâu Việt xa xứ. Chị đã kết hôn và sinh sống tại thành phố Nagoya, tỉnh Aichi, Nhật Bản được 3 năm. Thời gian không phải là dài nhưng cũng đủ để chị gây dựng được cho mình một vườn rau quê hương trên xứ sở hoa anh đào.
Nhật Bản nổi tiếng đất chật, người đông nên diện tích trống trong nhà của gia đình chị Quỳnh không có nhiều. Hàng hiên ở cả hai mặt trước và sau có 30m2 mà trong đó chỉ có mặt bên hông nhà vì nằm hướng Đông nên đón nắng cả ngày nên mới có thể dùng để trồng các loại rau.
Chia sẻ về động lực làm vườn của mình, chị Quỳnh kể: "Nhà Quỳnh ở TP.HCM không có đất để trồng. Thích lắm mà không có điều kiện. Quỳnh lại thích ăn rau, trong bữa ăn hàng ngày cá thịt có thể thiếu nhưng rau phải nhiều. Khi sang đây làm dâu, Quỳnh rất nhớ nhà và thèm ăn các món ăn Việt". Thế nhưng, trong các siêu thị không bán rau sống như ở Việt Nam. Các loại rau củ như ớt cũng không cay bằng hay chanh cũng ít chua hơn. Vì vậy, để cải thiện bữa ăn và thỏa mãn sở thích của mình, nàng dâu Việt đã tập tành làm nông tại nhà.
Gọi là vườn nhưng cả phần hiên đã được lát sỏi đá từ trước. Tất cả các loại rau trong nhà của chị Quỳnh đều phải trồng trong chậu. Trong khi đất và trấu có thể mua sẵn ở Nhật Bản thì hạt giống rau chị thường mang từ Việt Nam sang. Mỗi loại hạt giống, chị đều phải mua mỗi lần 5 bịch để dự phòng trường hợp cây không hợp đất, hợp thời tiết mà chết.
Thời gian đầu, chị Quỳnh cũng thất bại nhiều lần vì trước đây vốn chưa có kinh nghiệm trồng rau. Hơn nữa thời tiết ở khu vực chị sinh sống cũng khá khắc nghiệt khi hè nắng nóng có khi lên đến 40 độ C, đông thì tuyết rơi lạnh giá. Nhiều loại rau Việt không thể chống chọi qua mùa đông lạnh giá. Sau này, dần dần chị rút kinh nghiệm trồng mùa nào rau nấy. Đến nay, khu vườn nhà chị đã có khoảng hơn 50 chậu vừa rau quả vừa hoa các loại.
Ớt bán trong các siêu thị tại Nhật Bản không cay như ở Việt Nam nên chị phải mang hạt giống qua trồng. Thông thường, trước khi mùa đông đến, chị sẽ cho thu hoạch toàn bộ trước khi tuyết rơi.Các loại rau sống, rau gia vị không thể mua được tại Nhật
như húng quế, húng bạc hà, rau mùi (ngò), mùi tàu (ngò gai),...đều xuất hiện trong vườn nhà chị Quỳnh
Nhà chị Quỳnh có khoảng 14 cây xà lách trồng chậu gồm xà lách xanh, xà lách tím và xà lách xoăn
Rau muống trồng chậu tuy cọng không mập nhưng ăn vẫn giòn ngọt
Cà pháo
Dọc mùng (bạc hà)
Giống cải xanh chị Quỳnh mang từ nhà sang. Sau khi gieo hạt đến lúc cây lên được 2 lá thật, chị bắt đầu tách ra, lựa lại cây khỏe rồi trồng tiếp. Thường 1 chậu chữ nhật như thế này, chị chỉ trồng khoảng 10 cây
Chị thường bón phân tự làm từ vỏ rau củ, vỏ trứng, vỏ ốc để đảm bảo rau sạch tuyệt đối.
Các loại cây rau khi vừa mới gieo hạt nên để cây trong râm mát vì cây còn nhỏ yếu không chịu được nắng gắt. Khi cây nảy mầm và lớn khoảng 5cm mới đem ra nắng.
Đậu rồng và đậu bắp trĩu giàn
Bí đao chanh
Khi cây bầu chuẩn bị ra hoa, chị sẽ bón phân Kali cho cây. Hoa bầu nở tầm 6,7 giờ tối nên chị phải canh để thụ phấn cho cây bằng tay.
Đi làm 10 tiếng/ngày nên chị Quỳnh phải sắp xếp thời gian chính xác để vừa lo công việc riêng, chăm lo gia đình mà không bỏ bê khu vườn
6 giờ sáng thức dậy, sau khi lo thức ăn cho gia đình, chị quay ra chăm vườn tưới nước cho cây. Buổi chiều sau khi đi làm về chị lại ra vườn tưới cây lần nữa
Những công việc tốn nhiều thời gian như mua dụng cụ, bón phân, làm đất,...chị sẽ để dành đến cuối tuần.
Theo Khám phá
Trồng rau gì trong tháng 6, 7, 8 để “ăn hoài không hết”?">
Nàng dâu 8x trồng vườn rau Việt trên đất Nhật
- - VietNamNet cập nhật kết quả bóng đá đêm qua và rạng sáng nay nhanh và chính xác nhất.
">Lịch thi đấu bóng đá hôm nay và ngày mai mới nhất