您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Soi kèo góc Union Berlin vs St. Pauli, 1h30 ngày 31/8
NEWS2025-01-24 05:02:44【Bóng đá】9人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 30/08/2024 05:00 Kèo phạt góc bang xếp hạng la ligabang xếp hạng la liga、、
很赞哦!(9)
相关文章
- Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1: Khách tự tin
- Hơn 4.000 sĩ tử thi vào lớp 10 THPT Nguyễn Tất Thành 2023
- Tra cứu điểm thi vào lớp 10 năm 2019 của Đà Nẵng
- Giới trẻ chuộng “phượt” bình dân
- Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al
- Vâng, em là cave chỉ biết dâng tiền cho anh!
- Nhiễm trùng nặng vì trị nám bằng thuốc chứa axit
- Năm 2021, Khánh Hòa triển khai Trung tâm điều hành an ninh mạng
- Soi kèo phạt góc Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1
- Cô gái mù một mắt vì sai lầm hay gặp với kính áp tròng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Tractor vs Mes Rafsanjan, 18h30 ngày 21/1: Duy trì vị thế
Tại các phiên họp Quốc hội tháng trước, Giám đốc SASAC Zhang Yuzhuo cho biết, 35% thu nhập của các doanh nghiệp quốc doanh sẽ đến từ các ngành công nghiệp chiến lược vào năm 2025. Trong một báo cáo, nhà phân tích Lin Xipeng của hãng chứng khoán China Merchants Securities lưu ý ,“SASAC đã đưa ra nhiệm vụ rõ ràng rằng phát triển các ngành công nghiệp mới nổi và tương lai là một nhiệm vụ then chốt. Trong khi nuôi dưỡng các startup và các đơn vị trong hệ sinh thái của họ, các doanh nghiệp nhà nước cũng sẽ khai thác các cơ hội đầu tư và sáp nhập bên ngoài”.
Hu Yongjun, một quan chức của Trung tâm Thông tin nhà nước thuộc Ủy ban Cải cách và Phát triển quốc gia nói với truyền thông tuần trước rằng, việc lên kế hoạch để Trung Quốc trở thành nhà lãnh đạo cuộc đua công nghệ toàn cầu là rất cấp bách. Mỹ và châu Âu đang đưa ra các chương trình tương tự. Ông nhắc đến những bài học lịch sử khi Trung Quốc thất bại trong việc nuôi dưỡng khả năng cạnh tranh máy quang khắc, phần mềm công nghiệp và hệ điều hành trong thập niên 70 và 80. Nó dẫn đến sự "bóp nghẹt" hiện tại của phương Tây đối với sự phát triển công nghệ của Trung Quốc.
Dù vậy, Fu Weigang, Chủ tịch Viện Tài chính và Luật Thượng Hải, đặt câu hỏi liệu các doanh nghiệp nhà nước có đủ nhanh nhạy và linh hoạt để dẫn đầu lĩnh vực công nghệ cao hay không. Một ví dụ không xa là Nhân dân nhật báo từng chi rất nhiều để ra mắt công cụ tìm kiếm nhưng không thành công. Ông lo ngại sẽ lặp lại thất bại trong các lĩnh vực như AI.
Chủ tịch Weigang chỉ ra một nguyên nhân căn bản là mức lương, thưởng hạn chế tại các doanh nghiệp nhà nước và họ thường ưu tiên các vấn đề khác hơn là hiệu quả. Trong khi đó, tài sản cốt lõi của các công ty công nghệ cao là công nghệ và nhân lực.
Đây không phải lần đầu Bắc Kinh chọn một nhóm các công ty để thúc đẩy các mục tiêu quốc gia. Theo SCMP, trong những năm gần đây, sự hỗ trợ của chính phủ đã giúp thành lập một đội quân gồm những "nhà vô địch tiềm năng" nhỏ nhưng có võ, cũng như một nhóm các nhà sản xuất công nghệ "khổng lồ tí hon" tiên tiến. Hầu hết những người hưởng lợi từ các sáng kiến này là các doanh nghiệp vừa và nhỏ tư nhân.
Alex Ma, trợ lý giáo sư hành chính công tại Đại học Bắc Kinh cho biết, những "nhà vô địch tiềm năng" và "người khổng lồ tí hon" có thể lo lắng về việc bị bỏ lại phía sau, khi một "đội tuyển quốc gia" bao gồm các doanh nghiệp nhà nước tham gia cuộc thập tự chinh công nghệ. Theo ông, lý tưởng nhất là tạo ra sức mạnh tổng hợp, trong đó “nhà vô địch tiềm năng” và “người khổng lồ tí hon” tập trung vào sản xuất tiên tiến, còn doanh nghiệp nhà nước đạt đột phá trong các ngành công nghiệp tương lai.
(Theo SCMP)
">Trung Quốc tuyển chọn doanh nghiệp cho cuộc 'thập tự chinh' mới
Trong kế hoạch năm 2021, Khánh Hòa đặt mục tiêu triển khai chính thức Trung tâm giám sát, điều hành an toàn, an ninh mạng. Về nhiệm vụ, Khánh Hòa lên kế hoạch rà soát, cập nhật các kế hoạch, quy chế, quy định về bảo đảm an toàn thông tin mạng trong hoạt động của cơ quan, tổ chức; đồng thời rà soát, cập nhật, phê duyệt cấp độ an toàn cho các hệ thống thông tin và triển khai phương án bảo đảm an toàn theo cấp độ.
H.A.H
Khánh Hòa đặt mục tiêu bảo đảm an toàn thông tin mô hình 4 lớp
Trong kế hoạch giai đoạn 2021-2025, một trong những mục tiêu mà tỉnh Khánh Hòa đề ra là hoàn thành triển khai, nâng cấp và duy trì bảo đảm an toàn thông tin mô hình 4 lớp theo hướng dẫn của Bộ TT&TT.
">Năm 2021, Khánh Hòa triển khai Trung tâm điều hành an ninh mạng
Ba nguyên tắc chớ bỏ qua để tránh ngộ độc thực phẩm
Ngộ độc thực phẩm có nhiều nguyên nhân khác nhau với triệu chứng, biểu hiện lâm sàng và cách điều trị khác nhau. Nguyên nhân nào cũng có thể gây tử vong khi quá nặng.">Trẻ bị ngộ độc thức ăn, dấu hiệu phụ huynh phải đưa ngay tới bệnh viện
Soi kèo góc Al Orobah vs Al Qadsiah, 21h00 ngày 22/1
- - Tôi sang Nhật tháng 3/2009, trải qua 2 năm học tiếng Nhật và 4 năm đại học, hiện đang làm việc trong một công ty Nhật.Tôi viết bài này sau khi đọc bài “Trường đại học Nhật sử dụng thời gian như thế nào?”, thấy có khá nhiều ý kiến đồng tình cũng như trái chiều. Hệ thống giáo dục đại học ở Nhật.
Không giống Việt Nam, Nga hay Pháp, nước Nhật giống Mỹ, không có xu hướng tập trung các trường đại học về các thành phố trung tâm mà ở mỗi tỉnh, thành phố sẽ có ít nhất một trường đại học quốc lập, ngoài ra sẽ còn các trường công lập trực thuộc tỉnh hay thành phố đó. Các trường đại học ở Nhật phần lớn cũng không là trường chỉ tập trung vào một chuyên môn như Giao thông, Xây dựng, Kiến trúc, Kinh tế, Y… mà thường sẽ là trường tổng hợp, có đầy đủ các khối ngành Kinh tế, Kỹ thuật, Y dược, Sư phạm.
Tất nhiên sẽ vẫn có những trường trọng điểm quốc gia, trọng điểm vùng hoặc một vài trường trọng điểm ngành và hầu hết các trường này đều nằm ở những thành phố lớn, có thể gọi đây là các trường đại học lớn.
Tôi có hỏi một số người bạn Nhật thì thấy một số lượng không nhỏ người Nhật không thích rời quê để đi nơi khác học tập hay lập nghiệp. Chính vì thế, khó có thể nói những trường đại học quốc lập nằm ở tỉnh lẻ thì không có học sinh xuất sắc thi vào. Tuy nhiên, nếu có những sinh viên tỉnh lẻ đang theo học ở các trường đại học lớn thì chắc chắn họ đã từng là những học sinh cực kỳ ưu tú.
Có một thực tế là đối với người Nhật những trường đại học quốc, công lập cho dù là ở tỉnh thì thật sự là một nơi rất khó để có thể đậu, trường đại học lớn thì còn khó hơn rất nhiền lần. Bởi vậy ở Nhật, nền giáo dục tư nhân khá phát triển, có rất nhiều các trường đại học tư lập nơi phần lớn học sinh Nhật theo học sau khi tốt nghiệp cấp 3 và không thể là số ít người lọt qua cánh của của trường quốc, công lập. Trường đại học tôi đã từng theo học cũng là một trường đại học quốc lập nằm ở tỉnh.
Trường đại học Nhật học như thế nào?
Đúng như bạn Linh đã nêu trong bài viết, một tiết học ở đại học Nhật kéo dài 90 phút, không có giải lao. Thường mỗi môn chỉ có một tiết mỗi tuần, có một số môn ngoại lệ thì tuần có thể có nhiều hơn. Việc một ngày học ở trường suốt từ 9h sáng đến 6, 7h tối là có, đó là những hôm học 5 hay 6 tiết liên tục nhưng không phải tất cả các ngày trong tuần đều như vậy. Ở Nhật cũng học theo hình thức tín chỉ, có một số môn bắt buộc, một số môn bán bắt buộc và còn lại là các môn tự chọn. Mọi người hoàn toàn có thể điều chỉnh lịch học sao phù hợp nhất với bản thân.
Mỗi kỳ học thường kéo dài 16 tuần, tương đương 4 tháng. Mỗi môn sẽ học 15 tiết và tiết cuối cùng sẽ là tiết thi cuối kỳ. Nếu môn nào có thi giữa kỳ thì sẽ là 14 buổi học và 2 buổi dành để thi.
Thi cuối kỳ ở Nhật thì khác hoàn toàn so với ở Việt Nam. Kết thúc 15 tuần, tuần thứ 16 sẽ là tuần thi cuối kỳ, tất cả các môn thi gói gọn trong một tuần và thường lịch thi giống với thời khóa biểu học. Cũng có thể sẽ có một vài môn vì lý do nào đó của thầy giáo mà sẽ được thi sớm hay muộn hơn 1 tuần. Năm học ở Nhật bắt đầu vào tháng 4, tuần thi của kỳ học thứ nhất sẽ là khoảng tuần đầu tháng 8, sau kỳ thi sẽ là kỳ nghỉ kéo dài đến hết tháng 9. Kỳ học còn lại bắt đầu vào đầu tháng 10, kỳ thi cuối kỳ sẽ diễn ra vào thoảng tuần đầu tháng 2, sau kỳ thi lại sẽ là kỳ nghỉ kéo dài đến hết tháng 3.
Ngoài lề một chút nhưng là du học sinh Việt Nam hay Trung Quốc, phần lớn chỉ mong sao Tết diễn ra vào giữa tháng 2 để có thể được về đoàn tụ cùng gia đình, trong 4 năm đại học có duy nhất một lần tôi kết thúc kỳ thi trước khi Tết đến.
Trường đại học Fukui - nơi người viết đã theo học
Các thầy, cô giáo ở giảng dạy ở trường đại học, tất cả đều là giáo sư hoặc phó giáo sư, tuyệt nhiên không có thạc sĩ hay tiến sĩ đứng lớp. Các thầy, cô giáo đều đang có các công trình nghiên cứu của riêng mình, đây mới là công việc chính của họ và họ cũng thực sự đam mê, nghiêm túc với công việc nghiên cứu.
Các giáo sư, phó giáo sư nhận tiền từ trường, từ chính phủ, từ các đoàn thể và từ các công ty để thực hiện việc nghiên cứu này, việc giảng dạy chỉ chiếm mất của các thầy, cô 1 đến 2 tiết mỗi ngày. Ở Nhật đại học được xem là một nơi dành để nghiên cứu hơn là để học.
Thêm một điều khá thú vị là ở đại học chỉ có bục chứ không có bàn ghế dành cho giảng viên, vì thế suốt 90 phút của tiết học các giáo sư, phó giáo sư chỉ đứng.
Bạn có thể đến lớp đúng giờ, có thể vào lớp giữa buổi, có thể về giữa chừng, tất cả đều không bị ý kiến. Tất nhiên có những môn sẽ có điểm danh, cũng có những giáo sư không điểm danh, bạn có thể đi học hoặc không, miễn là bạn thi qua.
Một số hình thức điểm danh phổ biến là quẹt thẻ sinh viên hoặc chuyền tay danh sách lớp và ghi tên mình vào đó. Với môn có điểm danh, bạn đảm bảo phải đi học trên 2/3 số buổi thì mới đủ tư cách dự thi cuối kỳ, tức với 16 tuần học mỗi kỳ, sẽ phải đi học ít nhất 11 buổi và được quyền nghỉ 4 buổi, 1 buổi sẽ là buổi thi. Nhật chấm điểm thao thang điểm 100, nếu bạn đạt từ 60 điểm trở lên, bạn vượt qua kỳ thi, bằng không sẽ phải học lại vào năm tới.
Trong các năm học ở đại học, năm 1 thì nhiều môn nhưng dễ và học nhàn vì phần nhiều là các môn đại cương. Năm 2, năm 3 thì ít môn hơn nhưng cũng khó hơn vì bắt đầu đi sâu vào chuyên môn. Sau khi kết thúc 3 năm học, nếu đạt đủ số tín chỉ yêu cầu, sẽ được lên năm 4.
Đầu năm 4 hoặc có 1 số trường sớm thì là từ kỳ học thứ 2 của năm 3, các sinh viên sẽ được chia về các phòng nghiên cứu, mỗi giáo sư sẽ chịu trách nhiệm hướng dẫn cho 3-5 sinh viên. Lúc này, nếu không phải học lại các môn bị rớt ở những năm trước thì sẽ chỉ phải lên lớp cực kỳ ít. Thời gian chủ yếu sẽ là ở phòng nghiên cứu, đọc các tài liệu liên quan đến luận văn, làm thực nghiệm ở các phòng thí nghiệm hoặc mô phỏng trên máy tính đối với các đề tài không cần tiến hành thực nghiệm. Tất nhiên với những kiến thức học được trong 3 năm trước, sinh viên năm 4 mới chỉ là những người giúp việc cho giáo sư hay thạc sĩ, tiến sĩ ở phòng nghiên cứu đó chứ khó có thể hiểu cặn kẽ về công trình nghiên cứu hiện tại, ngay cả đề tài luận văn tốt nghiệp cũng chỉ là một nhánh nhỏ trong công trình của giáo sư. Mỗi tuần sẽ có những buổi thảo luận nhóm, phát biểu nhóm và trao đổi trực tiếp với giáo sư hướng dẫn. Cứ như vậy kéo dài suốt 1 năm cho đến khi phát biểu luận văn tốt nghiệp.
Khung cảnh một buổi sinh hoạt nhóm tại phòng nghiên cứu
Ở mỗi trường đại học sẽ có rất nhiều câu lạc bộ - là nơi tập trung những người cùng chung một đam mê, sở thích nào đó. Có thể là Âm nhạc, thể thao, hội họa… hay thậm chí là máy bay mô hình. Các câu lạc bộ sẽ hoạt động riêng lẻ, không chịu sự quản lý của một khoa hay lớp nào, mỗi câu lạc bộ có thể có đầy đủ các thành viên trải đều từ năm 1 đến năm 4.
Mỗi năm các trường đại học sẽ tổ chức một lễ hội kéo dài khoảng 3 ngày, không xuyên đêm. Ở đây sẽ có các quán ăn do chính các sinh viên tự đứng ra kinh doanh, sẽ có biểu diễn ca nhạc do các câu lạc bộ âm nhạc tổ chức, sẽ có trình diễn máy bay mô hình của câu lạc bộ máy bay mô hình. Du học sinh các nước thường sẽ đăng ký bán đồ ăn của nước mình, mục đích là để giới thiệu đất nước đến với bạn bè Nhật.
Khung cảnh lễ hội trường
Đại học Nhật có thật sự lý tưởng?
Với những điểm tích cực được nêu ở trên, có thể nhiều người sẽ cho rằng đây thực sự là môi trường giáo dục lý tưởng và đáng được xem là hình mẫu để học tập. Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng nền giáo dục đại học Nhật không hẳn là không còn những tồn tại.
Bạn Nhật Linh có đưa ra hình tượng sinh viên Nhật rất ngoan và gương mẫu. Tuy nhiên, bằng những trải nghiệm thực tế, tôi lại không thấy như vậy. Lớp học ở đại học Nhật thật sự thoải mái, giảng viên cứ giảng còn sinh viên có thể làm mọi thứ họ muốn từ ngủ, lướt Facebook, chơi game hay thậm chí đi ra ngoài miễn sao không làm ồn và làm ảnh hưởng đến người xung quanh. Về trang phục, thậm chí có thể mặc quần áo ngủ, đi dép lê và không ít sinh viên Nhật hàng ngày đến lớp với bộ dạng này.
Lớp học ở Nhật cũng không thực sự sôi nổi, thường sẽ là xu hướng một chiều, giảng viên giảng và sinh viên nghe.
Ít thấy sự tham gia phản biện hay phát biểu, bày tỏ quan điểm của sinh viên Nhật. Không khí lớp học tẻ nhạt hơn rất nhiều so với một lớp học ở đại học Mỹ hay các nước phương Tây. Lớp học hầu như không có sự tương tác qua lại giữa thầy và trò sẽ rất khó để phát huy sự sáng tạo của sinh viên.
Ở những lớp học ngôn ngữ do có sự góp mặt của sinh viên đến từ nhiều quốc gia nên phần nào sẽ sôi nổi, thú vị hơn.Một giáo sư người Nhật đang công tác tại một trường đại học ở Mỹ sau khi nhận giải Nobel đã lên án môi trường giáo dục bảo thủ và thụ động này của Nhật. Mối quan hệ thầy trò ở Nhật cũng không thật sự thân thiết, nếu bạn không phải là sinh viên năm 4 đang thuộc phòng nghiên cứu của giáo sư thì 95% là giáo sư không biết tên bạn.
Với những sinh viên chăm chỉ, rất nghiêm túc với việc học ở trường, họ là những sinh viên xuất sắc. Tuy nhiên, cũng có không ít sinh viên học theo hình thức đối phó. Họ sẽ chơi suốt cả kỳ và chỉ học trước khi kỳ thi bắt đầu 1 đến 2 tuần.
Trước và trong tuần thi, thư viện sẽ chật kín chỗ còn các lớp học sáng đèn đến 3, 4 giờ sáng là chuyện rất bình thường. Chính bởi việc học một cách đối phó này nên các các kiến thức sẽ bị quên ngay sau khi kỳ thi kết thúc. Các sinh viên Nhật sau khi ra trường thường không thể sử dụng được ngay mà các công ty thường phải bỏ một khoảng thời gian không ngắn để đào tạo lại từ đầu, một phần là do hệ quả của việc học không thực sự nghiêm túc ở đại học, một phần nữa là do các kiến thức được học ở đại học không mang tính thực tiễn cao.
Ở đại học Nhật, các câu lạc bộ sẽ hoạt động rất sôi nổi nhưng sẽ không hoạt động tập thể theo lớp. Lớp sẽ không có lớp trưởng, không có thủ quỹ… vì sẽ chẳng có hoạt động gì theo đơn vị lớp. Sẽ không có giải thể thao toàn trường, sẽ không có liên hoan văn nghệ toàn trường và cũng sẽ không có giao lưu giữa các lớp, các khoa với nhau. Nếu bạn muốn tham gia một hoạt động tập thể hay ngoại khóa thì chỉ có cách gia nhập một câu lạc bộ nào đó. Đây cũng là một điểm mà tôi không thích ở đại học của Nhật.
Gần đây, những gì thuộc về Nhật Bản dường như đều trở thành hình mẫu trong suy nghĩ của người Việt. sẽ có những ý kiến trái chiều xung quanh vấn đề được đặt ra.
Tuy nhiên, bản thân người viết nhận thấy môi trường giáo dục đại học ở Nhật không phải thực sự là lý tưởng như cách nhiều người vẫn hình dung.
Suy cho cùng, dù trong môi trường học như thế nào thì sự nỗ lực của từng cá nhân vẫn là yếu tố cốt lõi để đi đến thành công.
Không có nền giáo dục nào là hoàn hảo và đảm bảo chắc chắn đào tạo ra những nhân tài. Chúng ta bởi vậy có lẽ không nên lý tưởng hóa bất cứ môi trường đào tạo nào, dù là ở những quốc gia phát triển như Anh, Mỹ, Nhật …Với điều kiện thuận lợi tiếp cận dễ dàng với khối lượng kiến thức khổng lồ thông qua các phương tiện internet, báo chí, truyền thông … như ngày nay, môi trường giáo dục hoàn hảo nhất là môi trường do chính cá nhân người học tạo nên.
- Lê Xuân Huy
Xem thêm:
Trường đại học Nhật sử dụng thời gian như thế nào?
Có 1 tỷ đồng, tôi sẽ cho con du học">Đại học Nhật có thực sự lý tưởng?
- - Thế là, tôi đã có nhà ở Hà Nội. Vợ con được an nhàn hơn. Nhưng, tronglòng tôi vẫn luôn dằn vặt vì nhục nhã, dằn vặt về tình yêu của cô gáigiành cho tôi...
TIN BÀI KHÁC
">Đổi đêm ân ái đồng tính lấy nhà Hà Nội
- Hoa hậu Hà Kiều Anh, Hoa hậu Lương Thùy Linh và Á hậu Ngọc Thảo kết hợp trong bộ ảnh mới nhất của bộ sưu tập thời trang Summer of Muse.Với chủ đề hoang dã ngày hè và tông màu chủ đạo cam đất, bộ ảnh mang đến không khí hè rực rỡ.
Lương Thuỳ Linh, Ngọc Thảo và Hà Kiều Anh đem đến cho người xem cảm giác nhẹ nhàng, tao nhã nhưng vẫn tôn lên vẻ đẹp sang trọng. Diện các thiết kế chủ yếu làm từ các chất liệu vải mát mẻ, thoải mái cùng gam màu trung tính phù hợp với mùa hè, bộ 3 hoá thân thành những cô gái phiêu du tại khung cảnh thiên nhiên hoang dã như đang tận hưởng chuyến picnic ngày hè.
Khoác lên những chiếc váy maxi kiểu dáng nhẹ nhàng, jumpsuit trẻ trung, đầm nữ tính, Hà Kiều Anh, Lương Thùy Linh và Ngọc Thảo thu hút ánh nhìn bởi sự năng động nhưng cũng không kém phần quyến rũ.
Những chiếc đầm maxi không còn là những item chỉ thích hợp để diện đi biển mà còn được ứng dụng khi dạo phố và thậm chí đi đến những buổi tiệc sang trọng. Hà Kiều Anh, Lương Thùy Linh và Ngọc Thảo trở nên trẻ trung, nhẹ nhàng trong đầm maxi.
Những trang phục có thiết kế và kiểu dáng đơn giản như chân váy xếp ly, cổ polo, xẻ chữ V có tính ứng dụng thực tiễn cao, phù hợp với những cô nàng thích sự nhẹ nhàng nhưng cũng không kém phần sang trọng, phù hợp để vừa diện đi làm và đi chơi trong mùa hè này. Thiết kế ôm eo dễ dàng tôn lên vóc dáng thon gọn của ba người đẹp.
Thanh Nhàn
Đàm Vĩnh Hưng, Hà Kiều Anh làm giám khảo Miss World Vietnam 2021
Đàm Vĩnh Hưng, Hà Kiều Anh cùng 2 hoa hậu Trần Tiểu Vy và Lương Thùy Linh và nhà báo Lê Xuân Sơn sẽ góp mặt trong thành phần ban giám khảo của Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2021.
">Hà Kiều Anh, Lương Thùy Linh, Ngọc Thảo đọ sắc trong trang phục hè