您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhã Phương xác nhận đính hôn và cưới Trường Giang
NEWS2025-03-30 11:31:06【Bóng đá】9人已围观
简介 - Trên trang fanpage của mình,ãPhươngxácnhậnđínhhônvàcướiTrườvòng loại world cup châu á Nhã Phương vòng loại world cup châu ávòng loại world cup châu á、、
- Trên trang fanpage của mình,ãPhươngxácnhậnđínhhônvàcướiTrườvòng loại world cup châu á Nhã Phương xác nhận sẽ tổ chức đính hôn và làm đám cưới với Trường Giang.
很赞哦!(55561)
相关文章
- Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3
- Gia tăng ô nhiễm bụi mịn ở Hà Nội
- Phạt 180 triệu đồng công ty khiến hàng trăm công nhân ngộ độc
- Kêu gọi giới trẻ nói không với thuốc lá
- Soi kèo góc Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
- Ba cô gái ‘làm mưa làm gió’ trên mạng với các món ăn
- NutiFood trao tặng 3,5 triệu sản phẩm trị giá 30 tỷ đồng
- Bãi biển mở cửa trở lại, du lịch Việt bắt đầu nhộn nhịp
- Nhận định, soi kèo Cardiff vs Sheffield Wednesday, 22h00 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới
- Con dâu yêu cầu mẹ chồng đóng góp phí sinh hoạt 3 triệu/tháng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Tractor, 22h45 ngày 28/3: Đả bại chủ nhà
Tôi và chồng kết hôn cách đây 10 năm. Chúng tôi có 1 con trai, năm nay 9 tuổi. Cách đây mấy năm, tôi có thai cháu thứ hai nhưng do sức khỏe yếu, tôi đã để mất bé.
Chồng tôi kinh doanh nhà hàng, còn tôi làm việc tại bộ phận hành chính của một công ty thực phẩm.
Công việc làm ăn thuận lợi nên chồng tôi là trụ cột kinh tế cho cả nhà. Không chỉ kiếm được tiền, anh còn khá đẹp trai, lịch lãm nên dù đã có gia đình, anh vẫn khiến nhiều cô gái khác mê mệt.
Công việc của tôi không quá căng thẳng vì vậy tôi dành phần lớn thời gian để chăm sóc con và nhà cửa. Tôi biết chồng có những mối quan hệ ngoài vợ ngoài chồng nhưng vì phụ thuộc về kinh tế và quá yêu chồng nên tôi đành “mắt nhắm mắt mở” cho qua. Tôi chỉ hi vọng, ngoài những mối quan hệ qua đường kia, anh vẫn có trách nhiệm với gia đình và yêu thương vợ con.
Nhưng mọi chuyện không thể êm đềm như mong ước của tôi. Cách đây mấy năm, khi con trai tôi được 5 tuổi, một người phụ nữ dắt một đứa trẻ trạc tuổi con của tôi đến trả cho chồng tôi. Không chỉ vậy, chị ta còn làm ầm ĩ cả con ngõ nơi chúng tôi sống.
Hóa ra, chồng tôi trong một lần ra ngoài “vui vẻ” đã để lại hậu quả. Nhưng bấy lâu nay, vì sợ gia đình tan nát nên anh giấu tôi mọi chuyện. Bù lại, anh gửi tiền và thăm nuôi đứa trẻ kia rất đầy đủ, chu đáo.
Hiện, mẹ của đứa trẻ có người tình mới và chuẩn bị kết hôn. Sau khi kết hôn, chị ta sẽ ra nước ngoài sinh sống cùng chồng. Vì nhiều lý do, chị ta không thể mang con theo nên đưa đứa trẻ đến giao cho chồng tôi. Thấy anh chần chừ, chị ta mang thẳng con đến nhà tôi.
Uất hận, tôi không muốn đứa trẻ kia bước chân vào nhà mình. Chồng tôi biết mình có lỗi nên nhất nhất nghe theo ý tôi. Cuối cùng, để cho êm chuyện, mẹ chồng tôi đứng ra nhận nuôi đứa trẻ.
Thời gian trôi qua, nỗi căm giận cũng dần nguôi ngoai trong tôi. Nhiều lúc tôi thấy mình ích kỷ khi buộc một đứa trẻ không được sống cùng mẹ nay cũng không được sống cùng bố. Vì vậy tôi vẫn thường xuyên mua quà, quần áo và sách vở cho cháu. Thỉnh thoảng, gia đình tôi có những chuyến du lịch xa, tôi cũng đưa cháu theo cùng.
Hơn 3 năm sau ngày đứa trẻ xuất hiện thì chồng tôi mất vì bệnh hiểm nghèo. Đây là một cú sốc quá lớn với tôi. May nhờ có họ hàng, gia đình nội ngoại động viên, tôi mới gượng dậy được để lo cho con trai.
Cách đây mấy tuần, mẹ chồng mời tôi về để họp mặt gia đình. Trước mặt 2 chị gái của chồng, bà khóc rất nhiều và có lời nhờ đến tôi. Bà bảo, bà đã tuổi cao sức yếu, nay không thể chăm được cháu - con riêng của chồng tôi. Vì vậy bà muốn tôi đón cháu về nuôi dạy để con tôi có anh, có em.
Bà nói, tôi là người có ăn có học và nhân hậu, bà hi vọng, tôi sẽ giúp đỡ nhà chồng việc khó khăn này. Bà cũng nói, thằng bé đã chịu quá nhiều thiệt thòi trong khi bà đã già yếu không thể lo cho nó chu đáo bằng một người đang làm mẹ như tôi…
Quả thật, sau khi con trai duy nhất qua đời, mẹ chồng tôi suy sụp và sức khỏe yếu đi thấy rõ. Các chị chồng đều đã lập gia đình và ở xa nên về lâu dài, đứa trẻ sẽ không có chỗ nương tựa.
Mẹ chồng hứa, ngoài tài sản chồng tôi để lại, bà có căn nhà mặt phố, sẽ để lại cho mẹ con tôi. Căn nhà có giá trị không nhỏ nên tôi sẽ không quá khó khăn để lo cho các cháu.
Lời đề nghị của mẹ chồng khiến tôi suy nghĩ rất nhiều. Hiện hai mẹ con tôi sống khá ổn nhưng lo thêm cho một đứa trẻ là việc không hề đơn giản. Bên cạnh đó, mẹ cháu đang sinh sống ở nước ngoài không thèm ngó ngàng đến con thì tôi - người không cùng máu mủ có nên nuôi dưỡng?
Nhưng nghĩ đến người đã khuất và sự tha thiết của người mẹ gần đất xa trời, tôi có nên dang tay đón cháu để trọn tình trọn nghĩa?
Chồng làm giám đốc, tôi phải vay anh từng đồng để chi tiêu
Mỗi tháng, chồng “phát” cho tôi 7 triệu đồng làm sinh hoạt phí. Nếu chi tiêu vượt quá khoản đó, tôi phải vay mượn anh…
">Tâm sự người vợ có chồng vừa mất, mẹ chồng nhờ nuôi con riêng cho anh
Chia tay vì cô bạn thân của người yêu thích kiểm soát
Dù chỉ là bạn thân, Uyên lại mang đến cho tôi cảm giác chị ta là bà cả, còn tôi là cô nhân tình.
">Cho người yêu mượn tiền, có nên viết giấy vay nợ?
Theo khảo sát của VnExpress, giá vé máy bay nội địa hiện tăng khoảng 20% đến 40% so với cùng kỳ năm ngoái và ít có sự chênh lệch giữa các hãng hàng không. Công suất phòng khách sạn tại các điểm du lịch cần di chuyển bằng máy bay như Phú Quốc, Nha Trang hay Đà Nẵng vào dịp 30/4 năm nay chỉ ở khoảng 60%. Con số này tại điểm du lịch không phụ thuộc đường hàng không như Sa Pa là từ 80% đến 100% tùy phân khúc khách sạn. Điều này cho thấy giá vé máy bay nội địa tăng cao đã tác động mạnh đến tình hình du lịch.
Nói về câu chuyện giá vé máy bay trong nước tăng cao, độc giả Lê Ánhchia sẻ: "Hình như tôi chưa từng thấy hãng hàng không quốc gia nào mà lại làm giá vé tất tay với khách nội địa cả. Nghĩa là tăng giá vé cao gấp nhiều lần để tạo sóng tâm lý mỗi dịp lễ, Tết, khiến ai cần phải đi buộc phải cắn răng mua đắt. Quy luật kinh tế không phải 'thuận mua vừa bán' như một số người vẫn nghĩ, mà phải là "vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi", đó mới là định lý để phát triển bền vững, thể hiện thành ý điều hành hợp tác.
Các hãng hàng không ở ta tung ra mức giá cao bất thường. Đã có rất nhiều chuyên gia phân tích, đi tìm nguyên nhân, đặt ra nhiều câu hỏi rằng tại sao chỉ có ở Việt Nam mới đua tăng giá vé máy bay nội địa thời điểm này? Rồi bỗng giá lại giảm mạnh về mức cũ, không vì nguyên nhân khách quan nào cả, mà chỉ là do người đi du lịch chuyển sang nước ngoài hết. Nhưng sự điều chỉnh này này dường như đã muộn".
Bạn đọc Thao Thanh Phamchỉ ra sai lầm trong chiến lược tăng giá vé máy bay để bù lỗ của các hãng hàng không trong nước: "Tôi thấy các hãng hàng không thấy người dân bắt đầu đi du lịch trở lại sau thời gian dài Covid-19 hoành hành, nên nghĩ rằng có thể tăng giá vé cao để bù lỗ cho thời gian trước. Nhưng đó là một sai lầm.
Khi tăng giá vé lên quá cao thì khách du lịch có xu hướng chuyển sang du lịch nước ngoài. Lúc đó, ngành hàng không vẫn bị thất thu mà còn kéo theo các ngành lưu trú, dịch vụ ăn uống du lịch, nhà hàng, khách sạn... sụt giảm theo. Trong khi đó, Thái Lan lại rất khôn ngoan khi có chiến lược "du lịch giá rẻ" vào thời điểm này để kích cầu. Thiết nghĩ, ngành du lịch Việt cũng cần thay đổi tư duy để đưa ra hướng đi phù hợp, đúng đắn nhất để giúp phát triển bền vững du lịch trong nước".
>> Vé máy bay trong nước tăng cao, sao vé nước ngoài rẻ?
Hiệp hội doanh nghiệp hàng không giải thích, chi phí đầu vào như giá xăng hay tỷ giá ngoại tệ tăng mạnh khiến giá vé máy bay phải tăng theo. Ngoài ra, chuyện cung cầu vào mùa cao điểm cũng khiến các hãng hàng không phải tăng giá vé nhằm giải quyết bài toán doanh thu. Nói cách khác, các hãng hàng không cũng không có giải pháp nào khác ngoài việc tăng giá vé để bảo đảm sự sống còn của chính mình.
Không đồng tình với lời giải thích của Hiệp hội doanh nghiệp hàng không, độc giả Quê Hà Nộicho rằng, vấn đề nằm ở việc thiếu liên kết trong cách làm du lịch ở ta: "Hàng không như một mắt xích đồng bộ vận hành trong guồng máy du lịch, mà chỉ cần trục trặc một khúc thôi cũng đủ làm các mắt xích khác chết theo. Phòng ốc, vận tải, dịch vụ, lưu niệm, ăn uống và hàng loạt các thứ khác sẽ bị ảnh hưởng.
Cách làm của hàng không hiện tại không vì cái chung của ngành, mà chỉ tính toán 'chặt khúc' theo nhóm. Khách du lịch không tiếc tiền, nhưng họ rất dị ứng khi biết mình bị thành "con mồi" ở bất cứ khâu nào. Rất chia sẻ với những ai đã đặt vé máy bay trước lúc này, liệu có giống chuyện mua hoa chiều 30 Tết không? Nói chung cách tư duy, cách làm du lịch kiểu tăng giá theo mùa vụ thì ở phân khúc nào cũng có. Nhưng vé máy bay là khâu đầu tiên của chuyến đi và nó sẽ quyết định để cả hệ thống".
Làm sao không cần tăng giá vé mà các hãng hàng không vẫn sống khỏe? Bạn đọc Nguyễnbình luận: "Thực tế buôn bán thì phải có lợi nhuận, không ai bán hàng lỗ vốn cả. Nên việc các hãng hàng không ở Việt Nam tăng giá vé khi doanh thu không đủ vốn, xét cho cùng cũng là dễ hiểu. Thế nhưng, tại sao các hãng hàng không giá rẻ ở Châu Âu vẫn sống khỏe mà không phải tăng giá vé?
Câu trả lời đó là học có sự hợp tác rất ăn ý giữa hàng không và doanh nghiệp nơi cần du khách đến. Nói rõ hơn, những doanh nghiệp liên quan đến du lịch địa phương sẵn sàng tài trợ cho các hãng hàng không trên số lượng du khách đến tham quan để hàng không có thể giảm phí vé máy bay, nhằm thu hút khách du lịch đến với họ. Như vậy, cả hai bên đều có lợi. Họ làm việc có bài bản ăn khớp với nhau để cùng nhau thắng lợi (win - win), chứ không như ta, người nào lo thân người đó".
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">Tăng giá vé máy bay
Nhận định, soi kèo Hyundai Steel Red Angels Nữ vs Hwacheon KSPO Nữ, 17h00 ngày 27/3: Lịch sử gọi tên
Bật nắp lon Pepsi, khách hàng có cơ hội trúng các phần quàhấp dẫn, tổng giá trị lên đến 9kg vàng PNJ 9999 và 333 chiếc xe máy Yamaha Janus. Bên cạnh đó, để tăng tính hấp dẫn, mở rộng cơ hội nhận quà cho khách hàng, Yamaha Motor Việt Nam tổ chức mini game "Săn lon Pepsi x Janus, nhận quà cực đã" trên fanpage của hãng từ ngày 25/12 đến 30/12. Theo đó, người tham gia chỉ cần chụp ảnh với lon Pepsi, đăng tải lên phần bình luận bài thông báo theo hướng dẫn từ ban tổ chức. Năm khách hàng may mắn sẽ nhận được phần quà có tên "đẹp, độc, đỉnh" đến từ hãng.
">Yamaha cùng Pepsi tung 14 triệu lon nước có thưởng
Đọc bài viết "Cử nhân thất nghiệp với tấm bằng đại học 'cơm trắng'", tôi muốn chia sẻ một chút về câu chuyện này từ góc nhìn của một người quản lý nhân sự:
Doanh nghiệp mà tôi đang làm việc là một công ty SME Việt với khoảng 50 nhân sự. Mỗi lần tuyển thực tập sinh, chưa phải nhân viên chính thức, hồ sơ phòng nhân sự duyệt trước và đưa đến tay tôi để chọn phỏng vấn, hầu hết là các em sinh viên dù mới học năm ba đại học nhưng đã có một năm kinh nghiệm làm việc.
Hồ sơ như vậy mỗi lần có đến hàng chục chiếc. Khi tôi chọn vài em lên phỏng vấn, phần lớn trong số đó đều có thể giao tiếp bằng tiếng Anh trôi chảy, trả lời gãy gọn các câu hỏi tôi nêu ra. Sau cùng, tôi chỉ có thể chọn lấy hai em trúng tuyển. Nói vậy để thấy, chất lượng sinh viên bây giờ đã khác xưa rất nhiều, không còn chỉ là những "trang giấy trắng" với kinh nghiệm và kỹ năng bằng 0.
Thế nên, trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như vậy, những bạn sinh viên tốt nghiệp ra trường mà chỉ có tấm bằng đại học và bản CV trống trơn thì cứ xác định là khó có cơ hội tìm được việc làm trong thị trường lao động hiện nay. Còn những bạn đến bằng đại học cũng không có thì chẳng có gì để bàn vì các bạn lấy gì để mong tìm được một công việc tốt?
>> Học đại học trái ngành vẫn 'đè bẹp' người không bằng cấp
Nhiều người nói "cần gì bằng cấp, miễn là họ chọn đúng nghề phù hợp với nhu cầu xã hội là được". Nhưng nhu cầu xã hội ấy là diễn ra trong bao lâu? Không học thì bạn chỉ may mắn nắm bắt được một cơ hội kiếm tiền trong ngắn hạn. Chứ kiến thức, kỹ năng, tư duy ở đâu để mà nuôi sống mình trong suốt cuộc đời dài mấy chục năm?
Tư duy là phải do nghiên cứu, rèn luyện có kỷ luật mới có được. Và học là dễ dàng nhất. Vậy mà bạn còn không hoàn thành được thì ý chí đâu mà làm được những việc khác lớn hơn? Và quan trọng nhất là chẳng lẽ cuộc sống chỉ cần kiếm được tiền thôi là đủ ư? Không học hành đàng hoàng thì dù có giàu "nứt đố đổ vách", bạn cũng chẳng có kiến thức gì để hưởng thụ cuộc sống cả.
Bạn có thể trả tiền để ăn món ngon từ đầu bếp nhà hàng năm sao, nhưng cảm nhận vị giác cũng chỉ tầm thường như những quán lề đường. Bạn có thể trả tiền để nghe nhạc trong nhà hát sang trọng, nhưng cũng chỉ như nghe hát dạo vì "đàn gảy tai trâu". Hay như khi bạn vớ được quyển sách hay, đọc ngấu nghiến nhưng cũng chẳng hiểu gì. Và đầu óc bạn ra sao sẽ giao du với những người cùng trình độ, và môi trường mình sống sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới con cái chính chúng ta sau này. Vậy sống như vậy là giàu có hay chưa?
">Sinh viên ra trường không kinh nghiệm khó có cửa vào công ty tôi
Đồng hồ lúc đó chỉ 12h hơn. Trời nắng chang chang. Mồ hôi trên người tôi túa ra, nước mắt kèm nước mũi cũng thi nhau chảy xuống.
Tôi nghĩ, chỉ cần thấy chồng bước ra, tôi sẽ lao về phía anh ta mà đánh mà đấm cho thỏa nỗi cay đắng, tủi hờn. Thế nhưng, khi anh ta xuất hiện, tôi lại đứng như trời trồng.
Ảnh: M.Anh Chồng tôi năm nay 30 tuổi, là giáo viên nhưng đã nghỉ dạy, hiện anh kinh doanh đồ gỗ. Cửa hàng mới mở được hơn nửa năm nên chưa có nhiều khách. Anh phải đi ngoại giao để tìm thêm mối làm ăn.
Cách đây vài tháng, anh khoe, một người bạn cấp ba chuyên lắp đặt nội thất cho các đại gia muốn hợp tác với anh. Nhờ người bạn đó, anh có một đơn hàng trị giá nửa tỷ.
Tôi còn nhớ, tối hôm nhận được đơn hàng, anh đi uống rượu say nhưng lúc về nhà vẫn mua cho tôi rất nhiều đồ ăn ngon. Anh còn hứa với mẹ con tôi, sẽ chăm chỉ làm ăn để ngày càng có nhiều đơn hàng giá trị hơn.
Tôi đã rất hạnh phúc. Nhưng kể từ sau buổi tối đó, anh bận rộn với công việc và những cuộc gặp gỡ hơn.Một ngày, bạn cùng xã nói với tôi rằng, cô ấy nhìn thấy chồng tôi chở một người phụ nữ đi trên thị trấn. Họ rất tình cảm với nhau.
Tôi không tin cho đến ngày hôm nay ...
Sau hơn 1 tiếng chờ đợi, chồng tôi xuất hiện, nhưng khi nhìn thấy 2 người đó, chân tôi như muốn quỵ xuống. Nhân tình của anh chính là người cho vay nặng lãi ở chợ huyện, nhiều hơn chồng tôi hàng chục tuổi.
Hồi chuẩn bị mở cửa hàng, vì thiếu tiền, 2 vợ chồng tôi có tìm đến người phụ nữ này để nhờ cậy. Nhưng sau đó, thấy bà ta cho vay với lãi "cắt cổ", chồng tôi không vay nữa.
Bây giờ, chứng kiến cảnh này, tôi không biết phải hiểu thế nào.Tối đó, tôi yêu cầu chồng nói thật mọi chuyện. Khi thấy sự việc không thể giấu giếm, chồng tôi mới thú nhận, mấy tháng đầu năm, cửa hàng không kinh doanh được, tiền lãi ngân hàng không thể chậm chễ nên anh đành gặp người phụ nữ này để vay tiền.
Cũng chính người này đã giới thiệu cho anh đơn hàng nửa tỷ. Vì thế, khi bà ta có ý thân thiết với anh, anh không dám từ chối.Anh khẳng định, anh không hề có tình cảm với bà ta. Tất cả chỉ vì công việc, tiền bạc... Anh cũng hứa, khi đã có kinh tế vững, chỗ đứng trong thương trường tốt hơn, anh sẽ chấm dứt hẳn với bà ta. Anh mong tôi đừng nghĩ ngợi nhiều.
Nhưng là một người vợ, làm sao tôi có thể chấp nhận chung chồng như thế. Giờ tôi phải làm sao?
Tôi mới sinh con, công việc chưa có. Bố mẹ tôi cũng không khá giả để hỗ trợ anh về tiền bạc, giúp anh không phải phụ thuộc người ta.Xin mọi người cho tôi lời khuyên.
Mất vợ vì kế hoạch 'đi Tây'
Tôi từng có một cuộc sống hạnh phúc, sung túc với vợ và hai con. Nhưng kế hoạch đổi đời nhờ "đi Tây" đã cướp đi của tôi tất cả.
">Đến nhà nghỉ đánh ghen, vợ trẻ giật mình trước nhân tình của chồng