您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Ngày càng nhiều người đi khám sức khỏe tâm thần
NEWS2025-02-06 03:20:55【Thời sự】3人已围观
简介“Mệt mỏi đủ thứ,àycàngnhiềungườiđikhámsứckhỏetâmthầbang xep hang bong da tay ban nha tại sao mình lạbang xep hang bong da tay ban nhabang xep hang bong da tay ban nha、、
“Mệt mỏi đủ thứ,àycàngnhiềungườiđikhámsứckhỏetâmthầbang xep hang bong da tay ban nha tại sao mình lại phải đối diện với cuộc sống như thế này? Có cách nào giải thoát không?”, đó là chia sẻ của thành viên P.T.H. trong nhóm Những người muốn tự tử. Ngay sau đó, H. nhận được sẻ chia của mọi người về việc điều trị, tìm bác sĩ, cách để cải thiện tinh thần…
Trong nhóm này, không ít người cùng tâm trạng như H. cũng vào bày tỏ mong muốn được giải thoát khỏi những mệt mỏi, căng thẳng. “Tìm mua xyanua ở đâu được ạ? Sống một cuộc sống như đã chết thế này em không còn cảm giác gì nữa”, một tài khoản khác đăng tải.
Thành viên N.V tâm sự: “Mình cảm thấy bơ vơ và cô đơn. Nhiều lúc mình có suy nghĩ tự tử và đã một lần tự tử không thành. Lúc đó, người nhà mắng mình sao ngu thế. Nghe được câu đó, mình chết lặng. Chính câu nói đó đã thêm một lần nữa dồn mình vào chỗ chết. Đến giờ mình vẫn luôn nghĩ về cái chết. Mọi người có thể cho mình xin cách tự tử không đau được không?”.
Không chỉ trên không gian ảo, theo tiến sĩ, bác sĩ Vũ Thy Cầm, Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia, bệnh nhân có các biểu hiện rối loạn tâm thần đến khám ngày càng tăng lên.
Điển hình là trường hợp của anh V.V.M (30 tuổi, quê tại Nam Định) bị tâm thần phân liệt. Nam bệnh nhân tiền sử khỏe mạnh, tính tình hiền lành, nhút nhát. Trước thời điểm nhập viện, bệnh nhân thường xuyên có biểu hiện sống thu mình, không giao tiếp với ai, không đi làm. Anh thường lẩm bẩm nhiều chuyện và luôn cho rằng có người muốn hại mình. Có lúc, bệnh nhân sợ hãi, đập phá đồ đạc. Ban đêm, anh M. cũng không ngủ.
Khi đến Viện Sức khỏe Tâm thần, bác sĩ chẩn đoán anh bị tâm thần phân liệt. Tuy nhiên, sau một thời gian điều trị ổn định, bệnh nhân tự ý bỏ thuốc. Gần đây, khi công việc không được như ý, nam bệnh nhân lại tái phát bệnh, vào viện điều trị tiếp.
Bác sĩ Cầm cho biết do xu hướng phát triển của xã hội hiện đại, con người chịu nhiều áp lực của cuộc sống, vì vậy các rối loạn tâm thần ngày càng gia tăng, trong đó giới trẻ bị ảnh hưởng nhiều.
Rối loạn tâm thần thường xảy ra sau khi người bệnh gặp phải vấn đề khó khăn trong cuộc sống như thất nghiệp, mất người thân, đổ vỡ quan hệ, mâu thuẫn gia đình, thất bại trong học tập, khủng hoảng tinh thần.
Ngoài ra, sự gia tăng sử dụng rượu bia và chất gây nghiện cũng khiến số lượng bệnh nhân có xu hướng ngày càng gia tăng.
Theo bác sĩ chuyên khoa II Huỳnh Thanh Hiển, Bệnh viện Tâm thần TP.HCM, tỷ lệ người trẻ bị rối loạn tâm thần rất lớn. Tại bệnh viện, số ca bệnh dưới 30 tuổi chiếm 3/5 số bệnh nhân đi khám.
Bác sĩ Hiển cho biết rối loạn tâm thần cũng cần điều trị sớm như các bệnh khác. Nếu điều trị muộn, bệnh diễn biến nặng, việc điều trị lâu hơn và có thể tái phát. Chính vì vậy, việc nhiều người chia sẻ cho bệnh nhân cách tự điều trị thay vì khuyên họ tìm tới bác sĩ sẽ khiến cho bệnh nhân mất đi cơ hội điều trị sớm.
Con tôi bị trầm cảmNếu con bị ốm, mắc bệnh, bạn còn lường được tình huống xấu nhưng khi con bị trầm cảm, bạn không hình dung được điều gì sẽ xảy đến với con mình.很赞哦!(5)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Botosani, 21h00 ngày 4/2: Chủ nhà thắng thế
- Thợ hồ bị phạt 7 triệu đồng sau khi uống "ca nước" của chủ nhà ở TPHCM
- Mẹo nói tiếng Anh lưu loát
- Danh tính bất ngờ của người phụ nữ lớn tuổi đuổi theo xe hoa ngày cưới
- Siêu máy tính dự đoán MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
- Họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc chưa bao giờ đánh mất bản sắc Việt Nam trong các tác phẩm
- Chuyện lạ: Video bán chó con như thú bông gây tranh cãi trên mạng
- Không chịu nổi nhân sự Gen Z 'vui thì làm, buồn là nghỉ'
- Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Jubail, 20h15 ngày 4/2: Khách ‘tạch’
- Chuyện của 2 thiếu nữ rời làng xuống phố, bị tra tấn ép làm 'tay vịn'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs America Cali, 08h30 ngày 3/2: Tin vào chủ nhà
- Bình luận về câu chuyện shark Phú có những ngôn từ bỡn cợt với nữ CEO tham gia chương trình Shark Tank Việt Nam, anh Ngô Di Lân (du học sinh Mỹ) cho rằng, sinh ra là nam giới đã là một đặc quyền. Vì thế, đàn ông nên đấu tranh cho những người kém may mắn hơn mình, trong trường hợp này là phụ nữ.
Báo VietNamNet xin đăng lại ý kiến của anh Ngô Di Lân.
Nữ CEO của doanh nghiệp Wiibike trình bày dự án về xe đạp bảo vệ môi trường. Shark Tank mùa này dù chưa có ý tưởng kinh doanh nào quá đột phá nhưng đã nhanh chóng gây bão với bình luận của Shark Phú trong phần pitching của chị CEO Wiibike.
"Anh không quan tâm đến business, chỉ quan tâm đến mỗi em".
Đây là câu mà các trang báo mạng rồi các bài post khác đang trích dẫn nhiệt tình để làm cơ sở cho cuộc tranh luận hiện nay về việc bình luận của Shark Phú có đáng bị "tuýt còi" không.
Nhưng cá nhân tôi cho rằng câu này tương đối "mập mờ", có thể suy diễn theo cả cách tích cực lẫn tiêu cực.
Ít nhất thì nó đủ mập mờ để người nói có thể chối rằng: "Tôi nói vậy là vì yếu tố con người - founder quan trọng hơn nhiều là sản phẩm". Trong đầu người nói nghĩ gì ta không thể biết được nhưng trả lời vậy cũng có lý ở một mức độ nhất định.
Nhưng nếu xem tập 2 Shark Tank trên YouTube thì sẽ thấy có câu đáng chú ý hơn nhiều ở phút 21:57.
"Chắc là anh mải nhìn em nên anh chẳng thấy cái gì đặc biệt ở cái xe cả".
Câu này thì không chối vào đâu được. Không phải là quan tâm tới cá tính/lịch sử/năng lực của founder mà là nhan sắc.
Khách quan mà nói, tôi không nghĩ Shark Phú nhất thiết có ý coi thường phụ nữ hay đang "thả thính". Trong các shark thì có lẽ tôi thích ông Phú nhất vì phong thái và tư duy sắc bén. Nhưng phát ngôn như vậy trên sóng truyền hình là hơi thoải mái quá và thiếu sự cân nhắc.
Hơn nữa, không thể phủ nhận rằng việc một người đàn ông có địa vị và tiền tài mà phát ngôn như vậy một cách công khai sẽ gửi đi tín hiệu rằng cánh mày râu nhìn chung vẫn để ý tới ngoại hình của phụ nữ trước năng lực của họ. Đặc biệt khi đàn ông đã có tiền và quyền.
Như thế thì dù chị Hằng có hài lòng với lời bông đùa của Shark Phú đi nữa thì những chị em khác và những người đấu tranh bình đẳng giới vẫn có quyền bức xúc và lên tiếng vì họ đâu nhất thiết bênh vực chị Hằng?
Cái họ lên án là việc đàn ông "đồ vật hoá phụ nữ" (objectify women) qua việc ngầm coi sắc đẹp của họ là tiêu chí tiên quyết đánh giá giá trị con người họ. Đẹp số 1, đầu óc là số 2. Nhất là khi đàn ông chẳng mấy khi bị đánh giá kiểu "ừ thằng này ngon đấy, duyệt!" thì các chị em nhảy dựng lên lúc này là cực dễ hiểu.
Đồng ý là đàn ông và phụ nữ về mặt cấu trúc sinh học khác nhau và bình đẳng chằn chặn 50-50 là bất khả thi (một phần vì mình cũng chẳng hiểu thế nào là bình đẳng tuyệt đối nữa!?).
Nhưng không thể phủ nhận rằng xã hội hiện nay, dù ở Việt Nam hay các nước phương Tây, vẫn ưu ái đàn ông hơn nhiều. Cái này các anh em phải thẳng thắn mà thừa nhận chứ đừng có lôi cái này cái nọ ra cãi lại nó buồn cười ra.
Sinh ra là nam giới đã là một cái đặc quyền quá lớn rồi. Mà mình có đóng góp công sức gì để được cái đấy đâu, do may mắn thôi.
Nên thừa nhận điều đó và đấu tranh cho những người kém may mắn hơn mình, trong trường hợp này là nữ giới. Họ có ít cơ hội để tiến xa trong cuộc sống và thực hiện ước mơ của bản thân hơn nhiều so với chúng ta.
Và trước tiên, tất cả các anh em đều có thể bắt đầu bằng việc ngưng bình luận về ngoại hình của các bạn nữ trong công việc. Chỉ làm triệt để riêng cái đấy thôi cũng đã là một bước tiến lớn rồi!
Xem thêm video: Lynk Lee lên tiếng sau vụ lùm xùm kì thị giới tính
Ngô Di Lân(Nghiên cứu sinh Tiến sĩ ngành Quan hệ quốc tế, ĐH Brandeis, Mỹ)
Bạn có thể gửi cho chúng tôi về địa chỉ: [email protected]. Ý kiến của bạn không nhất thiết phải trùng với quan điểm của VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn.">Shark Tank 'chỉ quan tâm mỗi em': Ngưng bình luận về ngoại hình phụ nữ
Thang Duy kết hôn với chồng Hàn Quốc được 8 năm.
Tuy nhiên, tháng 9 năm ngoái, truyền thông Trung Quốc phát hiện mỹ nhân “Sắc, giới” đã lặng lẽ cùng con gái trở về quê nhà định cư. Từ đó, cô cũng bắt đầu có mặt trong các hoạt động, sự kiện lớn của showbiz Hoa ngữ. “Tôi trở về Trung Quốc để có một ngôi nhà thoải mái và tận hưởng cuộc sống tốt nhất”, nữ diễn viên sinh năm 1979 chia sẻ trong một sự kiện.
Thang Duy cùng con gái về Trung Quốc định cư từ tháng 9/2021.
Ngày 10/2, truyền thông Hong Kong đặt nghi vấn Thang Duy và chồng Hàn Quốc đã ly thân được nửa năm, thậm chí đã ly hôn.
Theo Sohu, Thang Duy có lịch trình dày đặc sau khi quay lại Trung Quốc, không có thời gian rảnh trở về Hàn Quốc. Cô cũng không nhắc đến ông xã khi tham gia phỏng vấn tại các sự kiện công khai trong gần nửa năm qua.
Tháng 10/2021, trong ngày sinh nhật lần thứ 42, Thang Duy đăng ảnh chụp từ sau lưng bố và con gái của cô. Thời điểm đó, không ít người đã đặt nghi vấn cho mối quan hệ tình cảm hiện tại của người đẹp bởi Kim Tae Yong không lộ diện.
Thang Duy đăng ảnh bố và con gái cô vào ngày sinh nhật lần thứ 42, không có sự xuất hiện của chồng.
Trong khi đó, đạo diễn Hàn Quốc dường như có cuộc sống riêng hoàn toàn tách biệt khỏi bà xã. Cụ thể, tháng 11/2021, anh tham dự một hội nghị chuyên đề về phim ở Hàn Quốc. Tháng 12 cùng năm, một người bạn đăng ảnh chụp cùng Kim Tae Yong ở chùa.
Kim Tae Yong đi chùa cùng bạn bè vào cuối năm ngoái.
Lần cuối cùng cặp đôi xuất hiện trong cùng một khung hình là vào tháng 4/2021. Khi đó, Thang Duy tham gia bộ phim “Wonderland” do chồng đạo diễn, đóng cùng loạt sao Hàn đình đám như Park Bo Gum, Suzy...
Lần cuối vợ chồng Thang Duy công khai đi cùng nhau là tháng 4 năm ngoái.
Liên hệ với công ty quản lý ở Trung Quốc để xác minh thông tin, người đại diện cho Thang Duy lập tức phủ nhận chuyện người đẹp ly hôn chồng: “Vợ chồng cô ấy rất hạnh phúc. Hiện tại cô ấy đang lồng tiếng cho bộ phim của chồng. Gia đình họ vẫn ổn”.
Tuy nhiên, về lý do Thang Duy đưa con trở lại Trung Quốc, người đại diện từ chối chia sẻ.
(Theo Tiền Phong)
Thang Duy của "Sắc, Giới" được thừa nhận tại quê nhà
Sau thời gian dài bị xếp vào danh sách đen vì vai diễn quá táo bạo trong "Sắc, Giới", cuối cùng Thang Duy cũng được gỡ bỏ lệnh cấm vận tại Trung Quốc.
">Mỹ nhân 'Sắc giới' đưa con gái về Trung Quốc định cư, nghi ly hôn chồng Hàn Quốc
- Bà Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Giáo dục đại học, trả lời VnExpresstối 25/11 về dự thảo quy chế tuyển sinh đại học, dự kiến có hiệu lực từ 2025.
- Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung quy chế tuyển sinh đại học có những điểm mới nào so với hiện nay, thưa bà?
- Dự thảo đang được Bộ Giáo dục và Đào tạo lấy ý kiến xã hội, có một số nội dung mới, tập trung vào hai điểm quan trọng đã được trao đổi và thống nhất tại hội nghị giáo dục đại học hồi tháng 8.
Thứ nhất là khắc phục những bất cập khi cơ sở đào tạo sử dụng nhiều phương thức, tổ hợp môn xét tuyển đối với cùng một ngành hay chương trình đào tạo. Một số trường đã dành quá nhiều chỉ tiêu xét tuyển sớm hay quy định điểm cộng quá lớn cho các chứng chỉ ngoại ngữ.
Thứ hai là đáp ứng yêu cầu của những đổi mới trong chương trình giáo dục phổ thông 2018, tạo tác động tích cực tới việc dạy và học ở cấp THPT.
Những nội dung sửa đổi, bổ sung khác chủ yếu mang tính kỹ thuật, tạo thuận lợi cho quá trình tổ chức đăng ký và xét tuyển.
- Để khắc phục bất cập mà bà vừa nói, Bộ dự kiến khống chế tỷ lệ xét sớm là 20%. Cơ sở nào Bộ đưa ra con số này?
- Chúng tôi căn cứ thực tiễn công tác tuyển sinh những năm qua. Xét tuyển sớm tối đa 20% chỉ tiêu nhằm tập trung tuyển những thí sinh có năng lực và thành tích học tập vượt trội, hạn chế tác động đến việc học tập của học sinh ở kỳ II năm lớp 12 và ôn thi tốt nghiệp THPT.
Điều quan trọng nhất là tạo sự công bằng. Rõ ràng, không phải em nào cũng có khả năng tham gia xét tuyển sớm khi chưa hoàn thành chương trình lớp 12.
Việc giảm quy mô xét tuyển sớm cũng sẽ tạo thuận lợi hơn cho công tác tuyển sinh của các trường. Có xét tuyển sớm hay chỉ xét trong đợt chung thì tổng số thí sinh đăng ký dự tuyển không thay đổi, tại sao phải vất vả chạy đua xét tuyển sớm? Tại sao học sinh chưa hoàn thành lớp 12 phải vất vả nộp hồ sơ nhiều nơi, rồi không yên tâm học tập.
Trong khi đó, Bộ đã có một hệ thống hỗ trợ tuyển sinh chung với đầy đủ dữ liệu, trực tuyến hoàn toàn, thuận lợi cho cả thí sinh và các trường. Đã đến lúc chúng ta cần nhìn lại trào lưu tuyển sinh sớm (phổ biến 5- 6 năm trở lại đây), một cách khách quan, để có giải pháp căn cơ, giải quyết dứt điểm những bất cập phát sinh từ đó.
Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Hoffenheim, 23h30 ngày 2/2: Chủ nhà quá mạnh
- Trời se lạnh, thưởng thức bữa cơm có món mực xốt chanh cùng nem tai, bí luộc... vô cùng thích thú.
Hôm nay đi làm về sớm, nhân tiện mình đi đón con rồi đi chợ luôn thể. Vì mình đã dặn trước chị bán hải sản quen trong chợ để phần cho mình 1 con mực ống tươi nên mình dắt tay bé nhà mình đi thẳng tới khu hải sản để lấy mực. Mực hôm nay nhìn rất tươi và ngon, con to vừa phải chỉ khoảng hơn 300gr. Với con mực này và 1 quả chanh nữa là mình sẽ có món “mực xốt chanh” khá ngon rồi.
Rời hàng hải sản, mình dắt tay con đi vòng qua hàng thịt với ý định sẽ mua thêm ít thịt về làm món thịt kho. Nhưng khi đi ngang qua hàng giò chả và nem bán sẵn, chắc bé nhà mình nhìn thấy món “nem tai” hấp dẫn quá nên thỏ thẻ gợi ý: “mẹ mua nem tai cho bố uống bia đi”. Mình biết là nàng ta thích ăn món này nhưng biết mẹ không mấy khi mua đồ ăn sẵn cho nàng ta ăn nên gợi ý bằng cách nói mua cho bố uống bia. Để chiều ý thích của con nên mình đã chọn mua 1 cái tai lợn, 1 ít thính, 1 ít lá sung và lá chanh về nhà tự làm món “nem tai” sẽ vừa ngon mà lại sạch sẽ nữa.
Với những nguyên liệu đã mua cộng với 1 quả bầu nhỏ và một ít hoa quả có sẵn ở nhà, thì thực đơn tối nay nhà mình sẽ có các món sau:
MỰC xỐT CHANH
Mực làm sạch, lật ngược con mực lên rồi dùng dao cắt khoanh tròn nhưng không đứt hẳn. Xếp mực vào đĩa sâu lòng.
Pha hỗn hợp nước xốt: vắt lấy nước cốt của ½ quả chanh, thêm chút đường, muối, hạt nêm, dầu ăn, 1 thìa nhỏ tương ớt (hoặc 1 ít ớt băm nhỏ), 2 thìa tương cà sao cho thành hỗn hợp chua ngọt vừa miệng. Sau đó thả một ít gừng băm nhỏ vào, trộn đều.
Rưới hỗn hợp lên đĩa mực rồi cho vào nồi hấp khoảng 10 phút là mực chín.
NEM TAI
Tai lợn cạo thật sạch, rửa lại bằng muối và dấm. Cho vào nồi nước luộc chín cùng một ít muối, 1 mẩu nhỏ gừng và 1 củ hành nhỏ đập dập. Tai chín vớt ra ngâm vào bát nước đá để tai được trắng và giòn. Sau đó vớt ra để ráo, thái mỏng.
Cho tai vào bát to, thêm 1 chút bột canh, 1 chút mì chính, vài giọt nước cốt chanh, và tỏi băm nhỏ sao cho vừa miệng. Dùng tay bóp thật kỹ.
Trước khi ăn thì trộn tai với thính và lá chanh. Khi ăn thì cuốn tai vào lá sung rồi chấm với nước mắm chua ngọt.
BẦU LUỘC
Bầu nạo bỏ vỏ, bỏ ruột, thái miếng vừa ăn. Đun sôi 1 nồi nước với chút muối. Thả bầu vào, đun sôi trong khoảng 1 phút rồi nêm thêm chút hạt nêm. Vớt bầu luộc ra đĩa, khi ăn chấm bầu cùng muối lạc. Món nem tai tự làm mình thấy cũng khá đơn giản mà lại ngon nữa. Mọi người trong gia đình mình đều rất thích, và có lẽ người thích nhất là con gái mình. Món “nem tai” với vị lá sung bùi bùi được cuốn cùng những miếng tai giòn sừn sựt và thơm lừng mùi thính, được chấm với nước mắm chua ngọt tạo cho người ăn cảm giác thơm ngon rất đặc trưng. Càng ăn càng thấy món ăn thật cuốn hút.
Món mực xốt chanh khi làm cũng rất nhanh mà khi ăn cũng khá là ngon. Những miếng mực dai giòn, thấm nước xốt chua chua ngọt ngọt, càng nhai càng cảm thấy cái vị ngọt tự nhiên của miếng mực.
HOA QUẢ
GIÁ TIỀN MỖI MÓN ĂN MỰC SỐT CHANH
Mực tươi: 1 con khoảng 300gr
Chanh: 1 quả
---
60.000 đồng
1.000 đồng
NEM TAI
Tai lợn: 1 cái khoảng 300gr
Thính: 1 túi nhỏ
Lá sung + lá chanh
---
30.000 đồng
5.000 đồng
2.000 đồng
BẦU LUỘC
Bầu: 1 quả nhỏ
Lạc: 1 nắm
---
8.000 đồng
2.000 đồng
HOA QUẢ
15.000 đồng
Tổng: 123.000 đồng, 3-4 người ăn
Bữa ăn có mực xốt chanh vô cùng hấp dẫn. Cả nhà mình rất thích món này nên thỉnh thoảng mình hay làm. Ông xã mình còn rất thích nem tai thính. Món này cuốn lá sung chấm nước mắm pha riêng ngon lắm nhé!
Chúc các bạn thành công và ngon miệng bên thực đơn hàng ngày cùng gia đình!
(Theo Khám phá)
">Hấp dẫn với bữa ăn có mực xốt chanh
Từ trái sang: nghệ sĩ Phùng Há - Bảy Nam - Út Trà Ôn. Hai nghệ sĩ gạo cội của nền sân khấu Việt Nam từng được đặt tên đường ở TP.HCM là Năm Châu (quận Tân Bình) và Thanh Nga (quận 9).
Việc sử dụng tên nghệ sĩ đặt tên đường nhằm tri ân, tôn vinh những cống hiến, từ đó người dân có thể biết và tìm hiểu thêm về họ cũng như lịch sử nghệ thuật sân khấu tại TP.HCM và Việt Nam.
Chia sẻ với VietNamNet, NSND Kim Cương tự hào khi mẹ - NSND Bảy Nam và dì ruột - nghệ sĩ Năm Phỉ được đề xuất đưa vào quỹ tên đường của TP.HCM.
Chín nghệ sĩ xuất hiện trong danh sách đề xuất đưa vào quỹ tên đường của TP.HCM thuộc thế hệ tiên phong đặt nền móng xây dựng nền nghệ thuật cải lương Việt Nam.
Trong đó, nghệ sĩ Tám Danh, Bảy Nam, Phùng Há, Năm Phỉ và Út Trà Ôn đều là tượng đài có sức ảnh hưởng đến nhiều thế hệ sau này.
Trích đoạn vở 'Lá sầu riêng' năm 1990 có mẹ con NSND Bảy Nam - Kim Cương
Những người được họ dạy dỗ, truyền nghề như Kim Cương, Ca Lê Hồng, Thanh Vy, Lê Thiện, Phi Điểu... đều trở thành cây đa, cây đề của nền cải lương hiện tại.
Đặc biệt, bà Phùng Há còn góp phần vào những công trình, địa điểm quan trọng của nghề như Chùa Nghệ sĩ (quận Gò Vấp), Nhà truyền thống sân khấu (Quận 1) và Khu dưỡng lão nghệ sĩ sân khấu (Quận 8).
NSND - soạn giả Viễn Châu là 'Vua vọng cổ' với gia tài 4.000 bài ca cổ và 70 tuồng cải lương, cũng là người sáng tạo thể loại tân cổ giao duyên và vọng cổ hài.
Hai soạn giả Hà Triều - Hoa Phượng được mệnh danh cặp soạn giả 'Sóng thần' với loạt vở ăn khách như Khi hoa anh đào nở, Tấm lòng của biển, Cô gái Đồ Long, Nửa đời hương phấn, Thái hậu Dương Vân Nga, Bóng hồng sa mạc...
NSND - họa sĩ Lương Đống là bậc thầy của ngành mỹ thuật sân khấu Việt Nam. Ông từng là Giám đốc Nhà hát cải lương Việt Nam và Giám đốc Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang, có đóng góp lớn lao cho nghệ thuật, nghiên cứu và giảng dạy.
NSƯT Thanh Nga được đặt tên đường ở TP HCMNSUT Thanh Nga là 1 trong những nghệ sĩ cải lương nổi tiếng, được mến mộ vào bậc nhất ở miền Nam trong thập niên 70 của thế kỷ trước. 37 năm sau khi bị sát hại, “nữ hoàng sân khấu” một thời sẽ được đặt tên cho 1 con đường tại TP HCM.">Đề xuất đặt tên đường nghệ sĩ Phùng Há, Bảy Nam, Út Trà Ôn
Cuộc đình công, biểu tình lớn nhất tại Hollywood trong vòng 63 năm qua. Ảnh: New York Times. Chuyện gì đang xảy ra?
Sáng 13/7, Hiệp hội Diễn viên Màn ảnh cùng Liên đoàn Nghệ sĩ Truyền hình và Phát thanh Mỹ (SAG-AFTRA) chính thức phát động cuộc đình công quy mô lớn nhất lịch sử ngành công nghiệp giải trí nước này.
Quyết định được thông qua sau khi SAG-AFTRA không tìm được tiếng nói chung với Liên minh các nhà sản xuất Điện ảnh và Truyền hình Mỹ (AMPTP) để ký kết thỏa thuận giữa hai bên, kết thúc vào ngày 12/7.
SAG-AFTRA muốn mức thù lao xứng đáng hơn cho các thành viên, bao gồm lương cơ bản và khoản lợi nhuận từ hoạt động phát trực tuyến, cùng cam kết lâu dài về việc họ không bị thay thế bởi trí tuệ nhân tạo trong tương lai. Phía bên kia, AMPTP - đại diện cho Walt Disney, Netflix, Paramount Pictures… không chấp nhận.
SAG-AFTRA ra đời vào năm 2012, sau sự hợp nhất giữa Hiệp hội Diễn viên Màn ảnh (SAG) và Liên đoàn Nghệ sĩ Truyền hình và Phát thanh (AFTRA), đại diện cho 160.000 thành viên gồm diễn viên, phát thanh viên, nhà báo truyền hình, vũ công, người dẫn chương trình… làm việc trong ngành giải trí Mỹ.
Hôm 14/7, khi cuộc biểu tình của SAG-AFTRA nổ ra cũng là ngày thứ 73 kể từ lúc các thành viên Hiệp hội Tác giả Mỹ (WGA), với khoảng 20.000 thành viên, đình công.
Như vậy, kể từ sự kiện tương tự diễn ra vào năm 1960, giới chủ tại Hollywood lại đối đầu với cả 2 phía của ngành giải trí: những nhà sáng tạo nội dung và các nghệ sĩ biểu diễn.
Lỗi thuộc về Netflix và AI?
Theo nhận định của Vox, những gì SAG-AFTRA muốn cũng tương tự yêu cầu của WGA, tất cả đều được thúc đẩy bởi công nghệ.
Với sự bùng nổ của lĩnh vực phát trực tuyến do Netflix dẫn đầu, thời lượng mùa phim truyền hình giảm đáng kể, từ mô hình phát sóng truyền thống, tối đa 26 tập mỗi mùa, xuống còn 8 hoặc 10 tập.
Điều này đồng nghĩa việc làm ít hơn cho mọi khâu có sự tham gia của người lao động, từ viết kịch bản, sản xuất, biểu diễn, đến hậu kỳ. Khoảng cách giữa mỗi dự án cũng xa hơn, khiến cho cuộc sống của những người làm trong nghề khó ổn định.
Vì vậy, SAG-AFTRA yêu cầu tăng lương cơ bản, đồng thời muốn AMPTP chia sẻ phần lợi nhuận tính trên lượng người xem trực tuyến, vốn có thể kéo dài trong nhiều năm sau khi dự án kết thúc.
Song song đó, giống như WGA, SAG-AFTRA rất lo ngại về sự phát triển nhanh chóng của AI, có thể thay thế các thành viên của mình. AI được huấn luyện từ dữ liệu hình ảnh, giọng nói, cử chỉ của diễn viên, sau đó tạo ra các màn trình diễn mới trên màn ảnh, lồng tiếng hoặc một số khả năng khác.
Trong thông cáo gửi đến các thành viên, SAG-AFTRA tuyên bố không chống lại xu thế sử dụng AI vào phim ảnh, nhưng họ yêu cầu phải có sự đồng ý từ các diễn viên, kèm theo mức thù lao tương xứng.
Đáp lại yêu cầu đó, AMPTP - tổ chức đại diện cho các nhà sản xuất lớn nhất trong ngành công nghiệp giải trí Mỹ - vẫn im lặng.
“Trong những tuyên bố công khai và chính sách việc làm, các công ty không thể hiện mong muốn coi trọng quyền cơ bản của chúng tôi, đối với tiếng nói và hình ảnh của họ”, lãnh đạo SAG-AFTRA cho biết.
Tại cuộc họp báo trước cuộc đình công, Trưởng đoàn đàm phán của SAG-AFTRA, Duncan Crabtree-Ireland tiết lộ yêu cầu của AMPTP về việc sử dụng AI. “Họ đề xuất quét hình ảnh các diễn viên của chúng tôi, trả lương trong một ngày. Công ty của họ sẽ sở hữu bản ghi, hình ảnh, chân dung đó và có thể sử dụng mãi mãi, trong bất kỳ dự án nào mà không cần sự đồng ý, không trả thêm thù lao”, ông cho biết.
Tương lai nào cho ngành công nghiệp phim ảnh?
TheoThe New York Times, cả 2 mảng kinh doanh truyền thống của Hollywood, doanh thu phòng vé và thuê bao truyền hình, đều trong tình trạng sụt giảm nghiêm trọng.
Năm 2023 là thời điểm bước ngoặt cho sự phục hồi của các rạp phim sau đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, doanh thu bán vé tại Mỹ và Canada vẫn giảm 21% so với cùng kỳ năm 2019. Những tia hy vọng từ bom tấn như Spider-Man: Across the Spider-Versenhanh chóng bị dập tắt bởi các “bom xịt” đắt tiền Indiana Jones and the Dial of Destiny, Elemental, The FlashhayShazam! Fury of the Gods.
Trailer 'The Flash'
Số lượng vé phim trên toàn cầu có thể đạt 7,2 tỷ vào năm 2027, theo ước tính của công ty kiểm toán PwC. Trong khi đó, tổng số lượt người mua vé đến rạp vào năm 2019 là 7,9 tỷ.
Đó là dự báo cho một ngành công nghiệp đang chết dần, nhưng ít nhất vẫn còn khả quan hơn phần còn lại. PwC dự đoán chưa đến 50 triệu gia đình sẵn sàng trả tiền cho truyền hình cáp hoặc vệ tinh vào năm 2027. Con số này từng đạt đến 100 triệu vào năm 2016.
“Thế giới đã thay đổi mãi mãi theo hướng tồi tệ hơn”, Michael Nathanson, một nhà phân tích tại SVB MoffettNathanson nhận định.
Bởi vậy, có lý do khiến AMPTP im lặng trước những yêu cầu liên quan đến lợi nhuận từ phát trực tuyến cũng như việc sử dụng AI của SAG-AFTRA và WGA.
Trong một thời gian, Phố Wall bị mê hoặc bởi tiềm năng hút thuê bao của các dịch vụ như Disney+, Max, Hulu, Paramount+ và Peacock. Điều này thúc đẩy các ông lớn của Hollywood thi nhau đổ tiền vào việc xây dựng nền tảng xem phim trực tuyến.
Netflix đang chinh phục thế giới, Amazon đã đến Hollywood với quyết tâm xâm nhập vào ngành giải trí, trong khi Apple thừa tiền để làm điều họ thích. Nếu các công ty giải trí lâu đời muốn duy trì cạnh tranh thì chỉ có một con đường duy nhất: chạy đua, đầu tư vào công nghệ và cắt giảm chi phí.
Vào lúc này, nhượng bộ các yêu cầu của SAG-AFTRA và WGA có thể đe dọa lợi nhuận của lĩnh vực phát trực tuyến, điều mà giới chủ tại Hollywood không thể dễ dàng chấp nhận.
Trong những tuần tới, các hãng phim có thể hủy bỏ thỏa thuận dài hạn với tác giả kịch bản theo điều khoản bất khả kháng trong hợp đồng, bắt đầu vào ngày thứ 60 hoặc 90 của cuộc đình công, tùy thuộc vào giao ước. Cuối cùng, thỏa thuận với WAG và SAG-AFTRA cũng có khả năng không còn hiệu lực.
Thách thức của ngành công nghiệp phim ảnh vẫn còn ở phía trước.
Nguyễn Hiếu(Theo Vox, The New York Times)
">Cuộc đình công có thể thay đổi toàn bộ ngành phim ảnh thế giới