您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1: Vẫn chưa thể thắng
NEWS2025-01-25 07:57:32【Thế giới】9人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 21/01/2025 05:10 Cúp C1 Châu shoko takahashishoko takahashi、、
很赞哦!(5)
相关文章
- Nhận định, soi kèo U20 Verona vs U20 Inter Milan, 22h00 ngày 22/1: Vóc dáng ứng viên vô địch
- Bẻ mật khẩu iPhone chỉ mất... 2 phút
- Xem nhà cao tầng bị đánh sập bằng 250kg thuốc nổ trong nháy mắt
- Huỳnh Hiểu Minh vướng tin hẹn hò hot girl Diệp Kha
- Nhận định, soi kèo Semen Padang vs Bali United, 15h30 ngày 20/1: Lịch sử gọi tên
- LulzSec: Tin tặc vừa bị bắt không phải là thủ lĩnh
- Đề thi môn Toán cơ bản vào trường chuyên Sư phạm TP.HCM
- 5 lợi ích của Google Workspace với doanh nghiệp
- Nhận định, soi kèo Slovan Bratislava vs Stuttgart, 3h00 ngày 22/1: Mục tiêu phải thắng
- Time công bố danh sách 100 nhân vật có ảnh hưởng nhất trong lĩnh vực AI
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1
Thành viên tổ công nghệ số cộng đồng thị trấn Đình Lập, huyện Đình Lập hướng dẫn người dân cài đặt và sử dụng ứng dụng số. Chủ trương của Ban Thường vụ Tỉnh ủy khi ban hành Nghị quyết 49-NQ/TU ngày 28/9/2021 về “CĐS tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” là CĐS toàn dân, toàn diện trên tất cả các lĩnh vực. Để làm được điều đó, các tổ CNSCĐ có vai trò rất lớn trong việc CĐS, đưa các ứng dụng số vào phục vụ đời sống.
Toàn tỉnh hiện có 1.676 tổ CNSCĐ với hơn 9.000 thành viên. Thành viên của tổ CNSCĐ gồm nòng cốt là bí thư chi bộ, trưởng thôn, khối phố; bí thư đoàn thanh niên; công an xã và tình nguyện viên tham gia hoạt động cộng đồng, có kỹ năng sử dụng nền tảng số; những người yêu thích công nghệ…
Đến nay cả tỉnh đã cài đặt được hơn 741.000 tài khoản, ứng dụng số (đạt 164% kế hoạch). Trong đó: ứng dụng Công dân số Xứ Lạng hơn 217.000 tài khoản, đạt 144% kế hoạch; ứng dụng thanh toán điện tử 256.620 tài khoản, đạt 171% kế hoạch; tài khoản mua trên sàn thương mại điện tử 267.600 tài khoản, đạt 194% kế hoạch.
Ông Nguyễn Trọng Hùng, Phó Giám đốc phụ trách Sở Thông tin – Truyền thông, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo về CĐS tỉnh cho biết: Ngoài tổ trưởng tổ CNSCĐ là bí thư chi bộ thôn, tổ phó là bí thư đoàn thanh niên, năm nay chúng tôi bổ sung thêm công an chính quy ở cấp xã vào các tổ CNSCĐ nhằm triển khai có hiệu quả các ứng dụng số nhất là ứng dụng định danh điện tử VneID và hướng dẫn người dân sử dụng an toàn những ứng dụng số. Trong thời gian qua, các tổ CNSCĐ đã phát huy vai trò trong việc tuyên truyền, hướng dẫn người dân tham gia CĐS.
Với phương châm “Đi từng ngõ, gõ từng nhà” các tổ CNSCĐ đã chủ động nghiên cứu, lựa chọn phương pháp hướng dẫn phù hợp với từng đối tượng. Cụ thể như hướng dẫn tiểu thương, hộ kinh doanh kỹ năng thanh toán trực tuyến không dùng tiền mặt, mua bán thông qua sàn thương mại điện tử; đối với gia đình có con trong độ tuổi đi học thì tập trung hướng dẫn thanh toán học phí trực tuyến, sử dụng ứng dụng học tập trực tuyến; với người cao tuổi hướng dẫn cách thức cài đặt, sử dụng các ứng dụng bảo hiểm VssID, tư vấn khám, chữa bệnh từ xa…
Chị Hoàng Thu Hằng, Bí thư Đoàn xã Bắc Xa, huyện Đình Lập cho biết: Là thành viên tổ CNSCĐ, tôi cùng các thành viên đã hỗ trợ đảng viên cài đặt và sử dụng nền tảng Sổ tay đảng viên phục vụ công tác đảng; hướng dẫn người dân cài đặt, sử dụng ứng dụng công dân số Xứ Lạng, định danh điện tử VneID… Đến nay, chúng tôi đã phát triển được 2.120 tài khoản thanh toán điện tử và cài đặt các ứng dụng số, đạt hơn 300% chỉ tiêu kế hoạch.
Từ năm 2020 đến nay, thành viên các tổ CNSCĐ đã tập huấn, bồi dưỡng kiến thức về kỹ năng số cho trên 504.000 lượt người. Nhờ đó, các nền tảng số, ứng dụng số đã nhanh chóng được phổ biến đến các tầng lớp Nhân dân trên địa bàn tỉnh. Có thể nói hiện nay, người dân từ khu vực nông thôn đến thành thị, từ học sinh đến người cao tuổi đều nắm được chủ trương về CĐS và biết sử dụng những ứng dụng số liên quan.
Theo thống kê của Sở Thông tin – Truyền thông, đến nay cả tỉnh đã cài đặt được hơn 741.000 tài khoản, ứng dụng số (đạt 164% kế hoạch). Trong đó: ứng dụng Công dân số Xứ Lạng hơn 217.00 tài khoản, đạt 144% kế hoạch; ứng dụng thanh toán điện tử 256.620 tài khoản, đạt 171% kế hoạch; tài khoản mua trên sàn thương mại điện tử là 267.600 tài khoản, đạt 194% kế hoạch.
Bà Nguyễn Thị Nụ, tiểu thương kinh doanh tại chợ thị trấn Cao Lộc, huyện Cao Lộc cho biết: Qua tuyên truyền, hỗ trợ của đoàn viên, thanh niên tổ CNSCĐ, tôi đã đăng ký và được cấp mã Qr Code để thanh toán không dùng tiền mặt. Cùng đó, tôi còn được hướng dẫn sử dụng ứng dụng thanh toán không dùng tiền mặt của ngân hàng trên điện thoại thông minh. Đây là hoạt động rất ý nghĩa vừa đáp ứng nhu cầu của khách hàng vừa tạo thuận lợi cho tôi trong kinh doanh.
Đặc biệt, từ đầu năm 2023 đến nay, các tổ CNSCĐ đã hỗ trợ người dân cài đặt trên 340.000 tài khoản định danh điện tử VneID, vượt chỉ tiêu Bộ Công an giao, đứng thứ 3 toàn quốc về số người cài đặt. Việc cài đặt tài khoản định danh điện tử VneID góp phần tạo ra cơ sở dữ liệu về dân cư.
Khi liên kết dữ liệu này với cơ sở dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu chuyên ngành sẽ góp phần giảm thiểu chi phí và thời gian cho người dân khi làm các thủ tục hành chính liên quan đến thông tin cá nhân; tăng tính minh bạch trong quản lý nhà nước và giao dịch của cơ quan, tổ chức.
Qua hướng dẫn của tổ CNSCĐ, hiện trên địa bàn tỉnh đã có hàng chục ứng dụng số được người dân và doanh nghiệp sử dụng thành thạo, điển hình như: nền tảng cửa khẩu số, nền tảng trợ lý ảo; chức năng phản ánh hiện trường; ứng dụng dữ liệu đất đai; bảo hiểm xã hội; dịch vụ công; thanh toán học phí; phần mềm quản lý sức khỏe điện tử, thanh toán không dùng tiền mặt, thương mại điện tử…
Thông qua những ứng dụng này, người dân, doanh nghiệp có thể thực hiện các thủ tục hành chính trên môi trường mạng; thuận lợi khi giao dịch mua bán, có thể phản ánh những thông tin về an ninh trật tự, an toàn giao thông đến cơ quan có thẩm quyền…
Với đội ngũ đông, có mặt ở khắp các thôn, bản, khối phố, am hiểu về công nghệ, nhanh nhạy với các xu hướng trong cuộc sống, các tổ CNSCĐ có vai trò quan trọng trong việc phổ biến chủ chương, chính sách của tỉnh về CĐS đến với người dân cũng như tích cực lan tỏa để đông đảo các tầng lớp Nhân dân trên địa bàn tỉnh chủ động, tích cực tham gia.
Tuy chưa có những chính sách riêng hỗ trợ cho thành viên tổ CNSCĐ song với trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ được giao, mỗi thành viên tổ CNSCĐ vẫn hằng ngày tuyên truyền, hướng dẫn, hỗ trợ người dân sử dụng các ứng dụng số, tham gia phát triển kinh tế số, góp phần thiết thực vào công cuộc chuyển đổi số toàn diện của tỉnh.
Theo Hoàng Vương-Đăng Thùy(Báo Lạng Sơn)
">Cánh tay đắc lực trong chuyển đổi số
- ">
Cảnh giác trò lừa đảo qua Facebook Chat
Hội nghị phân tích các Chỉ số cải cách hành chính (PAR INDEX), Chỉ số Năng lực cạnh tranh (PCI), Chỉ số hiệu quả Quản trị và Hành chính công (PAPI) của tỉnh Lai Châu năm 2022 và Công bố Chỉ số Cải cách hành chính, Chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh cấp sở, ngành và địa phương tỉnh Lai Châu năm 2022. Theo dự thảo báo cáo, các chỉ số đánh giá công tác cải cách hành chính của tỉnh năm 2022 đã đạt được những kết quả quan trọng, tiếp tục đánh dấu những bước ngoặt cho sự thay đổi và phát triển của tỉnh, Cụ thể như: Chỉ số cải cách hành chính (PAR INDEX) tỉnh Lai Châu năm 2022 đạt 86,29 điểm, xếp vị trí thứ 24/63 tỉnh, thành phố, tăng 7 bậc so với năm 2021; Chỉ số hài lòng về sự phục vụ hành chính (SIPAS) đạt 79,34%, xếp vị trí thứ 35/63 tỉnh, thành phố, tăng 2 hạng so với năm 2021; Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công (PAPI) đạt 42,69 điểm, xếp vị trí thứ 27/63 tỉnh, thành phố, thuộc nhóm các tỉnh đạt điểm trung bình cao của cả nước, cao nhất khu vực các tỉnh Tây bắc, tăng 3 bậc so với năm 2021.
Tập trung đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia
Phát biểu kết luận Hội nghị, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Tống Thanh Hải đã ghi nhận, biểu dương và đánh giá cao sự chủ động, linh hoạt, đổi mới, sáng tạo và những nỗ lực của các cơ quan, đơn vị, địa phương, sự chung tay, vào cuộc của người dân, doanh nghiệp, các chỉ số đánh giá công tác cải cách hành chính của tỉnh năm 2022 đã đạt được những kết quả quan trọng.
Ông Tống Thanh Hải nhấn mạnh, mục tiêu quan trọng nhất hiện nay là tập trung cao, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ với tinh thần “dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung” trong chính quyền các cấp, lan tỏa đến từng cán bộ, công chức, người dân, doanh nghiệp để triển khai các biện pháp quyết liệt, đồng bộ, linh hoạt, kịp thời, hiệu quả góp phần cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong thời gian tới, bảo đảm thực hiện thắng lợi các mục tiêu Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh đã đề ra.
Để thực hiện được mục tiêu nêu trên, các cấp, các ngành bám sát sự lãnh đạo, chỉ đạo của Chính phủ, của Tỉnh ủy, HĐND tỉnh, UBND tỉnh tập trung triển khai toàn diện, đồng bộ, có hiệu quả chương trình, kế hoạch cải cách hành chính Nhà nước gắn với phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Nêu cao tinh thần trách nhiệm, triển khai tích cực, đề xuất các sáng kiến mới, các chủ trương biện pháp duy trì, cải thiện chỉ số và nâng cao các Chỉ số. Tăng cường rà soát, tháo gỡ những rào cản về thể chế, cơ chế để nâng cao hiệu quả giải ngân vốn đầu tư công tại các cơ quan, đơn vị, địa phương.
Tập trung các nguồn lực, triển khai thực hiện quyết liệt và có hiệu quả Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số; Chương trình chuyển đổi số quốc gia và các chương trình, kế hoạch, văn bản chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND tỉnh, UBND tỉnh. Tăng cường tuyên truyền, phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật về phòng, chống tham nhũng; nâng cao trách nhiệm của cán bộ, công chức.
Thực hiện công khai kết quả các chỉ số đánh giá, xếp hạng, phân loại chính quyền cơ sở, kết quả xử lý các hành vi vi phạm của cá nhân, tổ chức và kết quả khắc phục các tồn tại về công tác phòng chống tham nhũng đối với cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã trên các phương tiện thông tin đại chúng. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp, các tổ chức chính trị - xã hội, người dân, doanh nghiệp tăng cường giám sát, phản biện xã hội đối với hoạt động của các cơ quan hành chính, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong thực thi nhiệm vụ, công vụ...
Mạnh Hưng và nhóm PV, BTV">Lai Châu triển khai quyết liệt Chiến lược phát triển CP điện tử, Chính phủ số
Nhận định, soi kèo Teplice vs Chrudim, 16h30 ngày 21/1: Sức mạnh vượt trội
- Khó tránh sự cố thời trang khi lên sóng
Mới đây, hình ảnh nữ MC Diệu Linh của chương trình thể thao của kênh Bóng đá TV trên truyền hình cáp gây chú ý vì thời trang khi lên sóng. Nữ MC truyền hình diện áo vest hồng bên ngoài, bên trong là chiếc áo ren màu đen trễ nải.
Bộ trang phục gây tranh cãi của MC, BTV Diệu Linh. Tuy nhiên, sẽ không có gì đáng bàn nếu như thiết kế ren này không bị đánh giá lộ liễu. Bộ trang phục này trở thành tâm điểm bình luận gây tranh cãi cộng đồng mạng. Nhiều người cho rằng bộ trang phục không phù hợp khi lên dẫn chương trình như: “Lên sóng mà mặc như đi chơi”, “MC truyền hình quốc gia mà mặc hớ hênh như thế này cũng được sao?", "Càng ngày các cô MC dẫn chương trình càng mặc không phù hợp"... là những bình luận của một số người dùng mạng xã hội dành cho nữ BTV Diệu Linh.
Cũng có ý kiến cho rằng, với các chương trình như giải trí, thể thao, việc các MC mặc thoải mái hơn cũng là lẽ bình thường.
Chiếc tank top lụa của nữ MC bị đánh giá là chưa phù hợp Và đây không phải là trường hợp đầu tiên gặp phải sự cố trang phục khi lên sóng vì trước đây các nữ MC như: Mai Ngọc, Trúc Mai... cũng đã từng mất điểm trước khán giả khi để xảy ra các sự cố: mặc áo quá mỏng, mặc áo lội nội y lên sân khấu, áo quá rộng hoặc chật, rách áo, rơi phụ kiện…
Thông thường, sẽ có những quy tắc đối với trang phục tự chọn của các BTV, MC lên sóng như: không được quá lòe loẹt gây nhức mắt, hoa văn cũng cần tiết chế, chú trọng ở phần trên và tránh rườm rà, phản cảm... Còn với phụ kiện, nội y đi kèm trang phục thì sẽ không có một quy định nào cả ngoài việc kinh nghiệm mà các BTV hay “truyền tai” nhau.
Những sự cố liên quan đến trang phục lên sóng mà các BTV, MC thường mắc phải. Thực tế, để kiểm soát được thời trang khi lên sóng của các MC là khá khó khăn vì "9 người 10 ý". Trường hợp này cũng gặp nhiều ở các kênh truyền hình uy tín của nước ngoài.
Những giải pháp khắc phục
Theo BTV Hoài Đảm (Kênh truyền hình dân tộc thiểu số, VTV5, Đài Truyền hình Việt Nam) cho biết: “Thông thường, nhà Đài đều có những quy định riêng về trang phục khi dẫn sóng. Nhất là các chương trình thời sự, chính luận thì nam phải mặc veston, nữ mặc áo dài còn các chương trình văn hóa, giải trí thì thoải mái hơn có thể mặc trang phục tự chọn nhưng vẫn phải đảm bảo yếu tố lịch sự, không phản cảm”.
"Sự cố trang phục của BTV, MC lên sóng xưa nay không phải chuyện hiếm. Chính vì thế, VTV hiện cũng đang có một đề tài 'Nghiên cứu xây dựng các giải pháp hoàn thiện trang phục người dẫn chương trình chính luận, giải trí trên sóng Đài THVN', hy vọng sẽ đưa ra được giải pháp trong thời gian tới", MC, BTV Hoài Đảm cho biết.
Cũng theo BTV Hoài Đảm, thông thường, trước khi lên sóng những chương trình truyền hình không phải trực tiếp thì các khâu từ kiểm duyệt phục trang, xử lý hậu kỳ… đã được kiểm duyệt. Đa phần các MC, BTV đều phải tự chuẩn bị trước giờ lên sóng, chỉ có những chương trình đặc biệt thì lãnh đạo, tổ Tổ chức sản xuất mới yêu cầu cụ thể về trang phục. Nên hầu hết tùy thuộc vào thẩm mỹ quan của mỗi người, gu thời trang của mỗi người để có sự lựa chọn phù hợp.
BTV Phương Thanh là người khá chỉn chu trong việc chọn trang phục lên sóng. Còn MC, BTV Phương Thanh - người có nhiều năm dẫn các chương trình của VTV như: Cuộc sống thường ngày, Sống mới... tiết lộ: “Sự cố về thời trang là điều rất dễ mắc phải, nhất là với các MC chương trình giải trí vì thời trang tự chọn. Còn trước giờ, tôi hầu hết luôn chọn áo dài, áo vest mix với chân váy hoặc áo sơ mi để lên hình. Vì vừa đảm bảo tính lịch thiệp, vừa kín đáo, tránh gây ra sự cố”.
Do đặc thù đó, việc nắm trong tay các mẹo để tránh sự cố là điều cần thiết của các BTV, MC như: luôn chuẩn bị vài bộ trang phục sẵn ở trường quay, chuẩn bị những thứ như: kim chỉ, kẹp ghim để đề phòng xử lý quần áo quá rộng hoặc quá chật, quá trễ nải.... Hơn hết là thuộc lòng các quy tắc thời trang cơ bản về phối màu, cách chọn trang phục phù hợp với ưu nhược điểm ngoại hình của bản thân...
(Theo Dân việt)
Nữ MC Việt mặc hớ hênh dẫn bản tin thể thao chuộng phong cách gợi cảm
- Theo dõi trang cá nhân có thể thấy Diệu Linh có một phong cách thời trang sexy táo bạo.
">MC thể thao mặc trễ trên truyền hình: Do mạnh ai người nấy lo, thời trang tự chọn?
Hacker lợi dụng vụ thảm sát tại Na Uy để phát tán mã độc
Bài viết của BlackPink thông báo World Tour ở Việt Nam đạt 600 nghìn tương tác cảm xúc và hơn 140 nghìn bình luận. Do người hâm mộ đang "khát vé", nhiều đối tượng xấu liên tục đăng các bài viết về việc bán vé hoặc săn vé hộ để lừa đảo những khán giả nhẹ dạ.
Một người hâm mộ cho biết đã bị đối tượng xấu chặn tin nhắn sau khi đã chuyển khoản mua vé. Vì quá cả tin, người này đặt cọc trước 3 triệu đồng, hôm sau chuyển nốt 3,5 triệu đồng thì bị người bán chặn tin nhắn. Khán giả này hy vọng bài đăng sẽ cảnh báo việc lừa đảo, cũng như mong muốn các trường hợp tương tự sẽ cùng nhau trình báo để vạch trần sự việc.
Ngoài ra, một số đối tượng tự nhận có mối quan hệ với ban tổ chức đã rao sẵn có trước từ 1000-2000 vé. Không thể kiểm chứng thông tin nhưng nhiều khán giả vẫn nhẹ dạ liên lạc để xin "slot" mua vé và bị đưa ra mức giá cao cho từng loại vé.
Theo quan sát của VietNamNet, hàng loạt sơ đồ chỗ ngồi concert BlackPink tại Hà Nội đang lan truyền trên mạng xã hội. Nhiều cá nhân và fanpage đã lợi dụng để đăng bán vé với mức giá cao khiến khán giả hoang mang.
Cụ thể, vé VVIP với quyền lợi xem phần tổng duyệt và kiểm tra âm thanh được bán với giá 25 triệu đồng, vé VIP có giá 12 triệu đồng và vé khu ngồi (GA) là 10 triệu đồng. Thậm chí, có những fanpage đã rao vé VIP lên đến 28 triệu đồng, vé có giá trị thấp nhất cũng bị đẩy lên tới 10 triệu đồng.
Không chỉ thông tin về bản đồ chỗ ngồi và giá vé chưa được xác nhận nhưng đã nhiễu loạn, nhiều fan cũng hoang mang khi tìm kiếm những người "nhận camp" - săn vé hộ. Theo hình thức này, người săn vé sẽ nhận tiền công, phổ biến ở mức từ 200 nghìn - 3 triệu đồng/vé, từ hạng thường tới hạng VIP.
Ngày 29/6, trao đổi với VietNamNet, ban tổ chức concert Born Pink của BlackPink tại Hà Nội cho biết chưa công bố bất kỳ thông tin nào về sơ đồ chỗ ngồi và giá vé. Vé sẽ được mở bán và phát hành chính thức trên hệ thống của Ticketbox.
Trước thực trạng lừa đảo đang diễn ra, fan BlackPink liên tục đăng tải nhiều bài cảnh báo kẻ xấu lợi dụng tâm lý muốn sở hữu tấm vé của 4 nữ ca sĩ hot nhất châu Á của khán giả để trục lợi. Đặc biệt, họ tẩy chay vé chợ đen (vé mua lại từ nguồn không đáng tin cậy hoặc được bán cao hơn giá gốc) vì tiềm ẩn nhiều rủi ro, nguy cơ vé giả và khuyến khích hoạt động phi pháp.
Ngoài ra, fan BlackPink ở các hội nhóm cũng trao đổi kinh nghiệm mua vé trên website hoặc tìm đến các báo chính thống để được hướng dẫn mua vé an toàn. Nhằm giảm thiểu rủi ro lừa đảo trực tuyến, nếu có thể mua lại vé trực tiếp sau khi mở bán chính thức, người mua nên trao đổi giấy tờ tùy thân với người bán để xác định danh tính, hạn chế chuyển khoản trước.
BlackPink là nghệ sĩ K-pop đầu tiên tổ chức concert tại SVĐ Mỹ Đình. Đây cũng là nhóm nhạc thứ hai sau Super Junior tổ chức concert tại Việt Nam trong năm nay.
Đại Trí
BTC concert BlackPink khẳng định không tuồn vé chợ đenTrao đổi với VietNamNet, ban tổ chức concert Born Pink của BlackPink tại Hà Nội cho biết chưa công bố bất kỳ thông tin nào về sơ đồ chỗ ngồi và giá vé.">Concert BlackPink tại Hà Nội quá hot, cảnh giác chiêu trò lừa đảo bán vé