您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Siêu máy tính dự đoán Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2
NEWS2025-02-23 01:17:32【Thế giới】4人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 20/02/2025 09:31 Máy tính lịch tháng 1 năm 2024lịch tháng 1 năm 2024、、
很赞哦!(59121)
相关文章
- Nhận định, soi kèo U20 Uzbekistan vs U20 Iran, 18h30 ngày 19/2: Tin vào U20 Iran
- Điểm thi THPT quốc gia: Thí sinh Nam Định có điểm cao nhất
- Lắp camera, nhờ công an giám sát chấm thi
- Sao Hàn 5/5: IU, Changmin quyên góp 3 tỷ cho trẻ em nhân Ngày Thiếu nhi Hàn Quốc
- Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2
- Quang Hà nắm tay tình tứ, ôm Lệ Quyên trên sân khấu
- Sao Hoa Ngữ 29/4: Hà Cảnh đón tuổi 46, Lâm Tâm Như gây sốt với nhan sắc tuổi 16
- Quốc Trường tình tứ bên Hoa hậu Diễm Hương
- Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2: An bài
- Amber Heard làm gì sau khi thua kiện Johnny Depp?
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2
VK hay VKontakte là mạng xã hội của người Nga có trụ sở chính tại thành phố St.Petersburg, Nga. Mạng xã hội này cũng hoạt động tương tự như các mạng xã hội khác, nơi mà mọi người cập nhật trạng thái, thông tin cũng như tham gia các cộng đồng trên mạng xã hội. Được ra đời vào ngày 10/10/2006, VK sinh ra như một trang mạng xã hội dành cho các sinh viên tại Nga.
Trước khi Kiriyenko nắm quyền, VK đã từng có mức tăng trưởng kém hơn đáng kể so với các đối thủ quốc tế. Kể từ cuối năm 2020, mức tăng trưởng doanh thu của công ty giảm mạnh kéo theo chỉ số nợ/EBITDA lên tới 2,5 trong năm 2022.
Tuy nhiên cho đến khi khủng hoảng giữa Nga và Ukraine nổ ra, hàng loạt biện pháp trừng phạt lên Nga đã khiến cho nhiều công ty công nghệ tháo chạy. Không còn nhiều đối thủ, VK nghiễm nhiên được người dùng chào đón. Các lệnh cấm cũng giúp VK hưởng lợi, cùng với đó là sự hậu thuẫn không nhỏ từ chính phủ Nga.
VK dường như đang dồn toàn lực vào việc phát triển các nền tảng truyền thông mạng xã hội. Trái lại, Yandex, công ty đối thủ của VK tại Nga lại lựa chọn đầu tư vào các dịch vụ như gọi xe hay giao hàng bằng robot.
Kiriyenko tập trung vào việc củng cố hạ tầng cơ sở dịch vụ truyền thông của VK. Công ty đã có thể vận hành trơn tru trong bối cảnh lượng truy cập tăng lên 30%, VK cũng đã ra mắt tính năng gọi điện, nhắn tin hay chia sẻ video ngắn.
Phát triển nhờ “độc quyền” thị trường
VK có được sự phát triển như ngày hôm nay là do không có đối thủ cạnh tranh. Quyết định gán nhãn Meta của Nga với cáo buộc "tổ chức cực đoan" đã khiến mạng xã hội phổ biến nhất trên thế giới không thể sử dụng được tại Nga nếu không có VPN. Người dùng VK đã tăng hơn 4 triệu trong tháng kể từ khi căng thẳng giữa Nga và Ukraine nổ ra.
Ảnh: Martinsson Serg Có tới 80% người dùng Internet Nga hiện nay sử dụng VK. Với số lượng người dùng ngày càng tăng, VK đang nỗ lực đầu tư vào các tính năng mới. Đây là thời điểm vô cùng thuận lợi khi các công ty nước ngoài đang cố gắng giảm bớt tài sản Nga của họ để hạn chế rủi ro, nhờ đó VK đã mua lại một loạt các dịch vụ mới.
Gần đây, VK đã đạt được một thỏa thuận về việc mua lại bộ phận tin tức của Yandex, bao gồm nền tảng blog Yandex.Zen và công ty tổng hợp Yandex.News.
Một dịch vụ khác được đồn đoán sẽ lọt vào tầm ngắm của VK là nền tảng rạp chiếu phim trực tuyến ivi. Ivi là dịch vụ phát trực tuyến lớn nhất ở Nga tính theo số lượng người dùng và sẽ là một động lực lớn cho kế hoạch của VK nhằm thu hút người dùng mới.
Trong tương lai, chính phủ Nga có thể sẽ học theo mô hình WeChat của Trung Quốc, tích hợp các dịch vụ công cộng với các trang web hoặc ứng dụng được truy cập nhiều nhất - bao gồm cả VK.
Điều này có thể tăng thêm lưu lượng truy cập vào ứng dụng, tăng doanh thu cho VK. Một bản thử nghiệm của Bộ Phát triển Kỹ thuật số đang trong quy trình xác minh cho cổng trường học và bệnh viện, cho phép người dùng đăng nhập bằng VK.
Bên cạnh đó, một luật khác được thông qua vào tháng 6 sẽ buộc tất cả các cơ quan của nhà nước Nga phải tạo các trang trên mạng xã hội. Với sự hậu thuẫn từ chính phủ, VK là minh chứng cho nỗ lực xây dựng một “Internet có chủ quyền”, không phụ thuộc vào Big Tech.
Thái Hoàng(theo Intellinews)
">Vắng bóng Big Tech, VK bất ngờ tăng trưởng vượt bậc tại Nga
- Trường THPT Nguyễn Tất Thành (ĐH Sư phạm Hà Nội) vừa ra thông báo điểm chuẩn, thông báo nhập học và phúc tra bài thi kỳ thi vào lớp 10 năm học 2016 - 2017.
Theo đó, điểm chuẩn vào lớp 10 của trường năm nay là 14,25 điểm. Điểm thi tuyển dự khuyết nếu còn chỉ tiêu là 14 điểm.
Theo thông báo trên website của trường, thời gian nhập học tại trường là từ 22-23/6. Ngày 24/6 là thời gian nhập học cho các thí sinh diện dự khuyết.
Với các thí sinh thi vào lớp 10 ngày 16/06/2016 và 17/06/2017 có nhu cầu phúc tra bài thi cần phảinộp đơn phúc tra trong ngày 22/06. Kết quả phúc tra sẽ được công bố vào 9h sáng ngày 24/6. Việc nhập học cho học sinh đỗ sau phúc tra diễn ra trong chiều cùng ngày.
Theo dự kiến, trong ngày mai, 23/6, Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ công bố điểm chuẩn vào các trường công lập trên địa bàn thành phố. Việc nhập học vào các trường công lập sẽ diễn ra một ngày sau đó.
- Lê Văn
Điểm chuẩn vào lớp 10 không thay đổi nhiều
Đây là nhận định chung của lãnh đạo nhiều trường THPT trên địa bàn Hà Nội trao đổi với VietNamNet trong sáng nay, 22/6.
">Hà Nội: Trường THPT thứ 2 công bố điểm chuẩn lớp 10
Ông Phan Xuân Dũng - Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt Các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện chiếm tới 97% số doanh nghiệp Việt Nam. Ở những doanh nghiệp này, trình độ công nghệ và đổi mới sáng tạo còn thấp. Các máy móc được sử dụng ở nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ đa số là hàng nhập khẩu, thậm chí rất cũ bởi đã qua sử dụng từ lâu. Đổi mới do đó là vấn đề sống còn với các doanh nghiệp.
Chia sẻ về thực trạng hiện nay, ông Phan Xuân Dũng cho rằng, nhiều doanh nghiệp Việt Nam thời gian gần đây đang theo đuổi xu hướng chuyển đổi số và đã đạt những kết quả nhất định.
Điều này đã được phản ánh rõ nét trong một số lĩnh vực như viễn thông, năng lượng, ngân hàng... Nhiều địa phương, các tỉnh thành phố cũng đã chủ động và quyết liệt hơn trong công tác chuyển đổi số nhằm cải cách thủ tục hành chính.
Trong các sản phẩm lọt Top Công nghiệp 4.0 có cả những thiết bị, giải pháp smarthome Make in Việt Nam từng xuất khẩu ra thị trường nước ngoài. Ảnh: Trọng Đạt Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam cho biết, nhằm thúc đẩy ứng dụng công nghệ, kết nối cung cầu các giải pháp công nghệ, chương trình Top Công nghiệp 4.0 đã lựa chọn 35 doanh nghiệp và 48 sản phẩm, giải pháp số để xếp vào 3 hạng mục.
Các hạng mục này bao gồm Top doanh nghiệp công nghiệp 4.0, Top tổ chức/doanh nghiệp khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, Top doanh nghiệp có sản phẩm số thông minh và giải pháp công nghệ công nghiệp 4.0.
Tại Top Công nghiệp 4.0, 6 tỉnh, thành phố là Quảng Ninh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Bình Dương, Huế, Ninh Bình cũng đã được ghi nhận là những địa phương thành công trong việc tổ chức triển khai cuộc cách mạng số.
Trọng Đạt
">Nhiều sản phẩm, dịch vụ số Make in Việt Nam lọt Top Công nghiệp 4.0
Soi kèo góc Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2
- Vấn đề ông Đinh La Thăng bức xúc về mặt trái của dạy thêm không chỉ là của riêng TP.HCM mà là vấn nạn của ngành GD-ĐT cả nước. Chúng ta chỉ nhìn hiện tượng này mà đưa ra những giải pháp, dù quyết liệt, vẫn khó có kết quả mỹ mãn.Đi học thêm vào buổi tối (Ảnh Lê Huyền) Giải pháp quyết liệt vẫn khó có kết quả mỹ mãn
“Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam” là chủ trương mới đã được Đảng – Quốc hội đưa ra, trong đó có vấn đề “đổi mới chương trình và sách giáo khoa” đang được dư luận xã hội đặc biệt quan tâm.
Mấy chục năm nay, nội dung chương trình và sách giáo khoa, nhất là giáo dục phổ thông (GDPT), ở nước ta thường được thiết kế theo hai cách tiếp cận.
Đó làtiếp cận nội dung và tiếp cận mục tiêu - hai quan điểm được một số quốc gia trên thế giới áp dụng trong việc xây dựng chương trình (XDCT) giáo dục.
Cả hai cách tiếp cận đều có những mặt tích cực, tuy nhiên chỉ định hướng theo một trong hai quan điểm ấy thì sẽ có những bất cập.
Nếu XDCT theo tiếp cận nội dung thì chương trình sẽ lấy việc truyền đạt nội dung kiến thức làm mục đích chính. Việc kiểm tra - đánh giá (KT-ĐG) cũng sẽ theo hướng tiếp cận ấy.
Theo cách tiếp cận này thì Chương trình = Nội dung.Quan điểm này thường dễ dẫn đến việc nhồi nhét kiến thức (thể hiện qua hoạt động biên soạn sách giáo khoa, khối lượng kiến thức, phương pháp dạy học, hình thức KT-ĐG…).
XDCT theo hướng tiếp cận nội dung thường dẫn đến tình trạng quá tải, nhiều nội dung không phù hợp với trình độ người học và cấp học. Người dạy phải chạy theo mục tiêu hoàn thành khối lượng kiến thức do đó không còn thời gian để giúp học sinh (HS) rèn luyện các kỹ năng khác.
Trên cơ sở chương trình, để thực hiện việc dạy một môn học, bài học, người giáo viên (GV) phải xác định rõ mục tiêu kiến thức, kỹ năng và thái độ cho môn học, bài học ấy.
Thế nhưng với lượng thời gian được “phân phối” trong chương trình, người GV không thể nào có điều kiện để đạt được hai mục tiêu còn lại!
Để đạt mục tiêu kiến thức, lượng “thông tin thô” được GV nhồi nhét cho kịp chương trình trong khi đó đúng ra là GV phải làm cho học sinh (HS) không chỉ biết, hiểu, phân tích, tổng hợp, đánh giá mà còn vận dụng… lượng kiến thức ấy vào thực tiễn, từ đó có thái độ thích thú, tự tin, khát vọng tìm tòi, trách nhiệm với xã hội thông qua việc áp dụng vào cuộc sống. Mục tiêu kiến thức chính là kỹ năng nhận thức.
Mục tiêu kỹ năng là giúp cho HS có khả năng thực hiện đúng hành động, hoạt động phù hợp với những mục tiêu và điều kiện cụ thể kể cả hoạt động trí tuệ liên quan đến kiến thức. Mục tiêu thái độ là giúp cho HS có được kỹ năng giao tiếp (tinh thần trách nhiệm, thái độ, cảm xúc…) đối với chính môn học, bài học ấy trong và sau quá trình dạy học.
Với chương trình và phân phối chương trình hiện hữu, người GV không đủ thời gian nhồi nhét kiến thức theo chương trình thì làm sao nghĩ đến chuyện sáng tạo? HS thì như cái bị hứng mớ kiến thức phần lớn chưa kịp tiêu hóa còn đâu thời gian chuyển hóa thành thái độ hứng thú, tự tin ứng xử vào cuộc sống!
XDCT theo tiếp cận nào thì hình thức kiểm tra đánh giá cũng theo hướng ấy. Kiểm tra đánh giá “trả bài” theo tiếp cận nội dung sẽ làm thui chột tính phát triển người học, ngược lại với bản chất của giáo dục.
Ảnh minh họa Đinh Quang Tuấn Chúng ta thường nghe câu “Thi thế nào thì dạy thế ấy. Thi thế nào thì học thế ấy!”.Chúng ta hô hào giảm tải nội dung, đổi mới phương pháp… nhưng không thay đổi hình thức và mục tiêu kiểm tra đánh giá thì vĩnh viễn không có kết quả theo mong muốn.
Tiếp cận mục tiêu là quan điểm XDCT dựa vào kết quả đầu ra hay là dựa vào các sản phẩm với các tiêu chuẩn đã được xác định sẵn.
Theo cách tiếp cận này thì Chương trình = Nội dung + Mục tiêu + Phương pháp. Quan điểm này vẫn có những mặt tích cực nhưng sẽ khó thực hiện vì tính chất “không giống nhau” của các chủ thể và khách thể trong hoạt động giáo dục.
Học thêm là yêu cầu “không thể khác”
Bên cạnh hai cách tiếp cận trên, hiện nay các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới xây dựng chương trình theo tiếp cận phát triển. Cách tiếp cận này là thể hiện triết lý giáo dục khai phóng (Liberal Education).
Theo cách tiếp cận này, chương trình là một quá trình và giáo dục là sự phát triển.
Chương trình giáo dục là một bản kế hoạch tổng thể của hoạt động giáo dục. Giáo dục phải phát triển tối đa mọi năng lực tiềm ẩn trong mỗi con người, làm cho họ làm chủ được những tình huống, đương đầu được với những thách thức sẽ gặp phải trong cuộc đời một cách chủ động và sáng tạo.
Tính chất phát triển ở đây hướng đến đối tượng giáo dục và cả điều kiện khách quan của hoạt động giáo dục.
Cách tiếp cận này mang tính chất linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp với nhu cầu, hoàn cảnh người học và điều kiện chủ quan và khách quan trong việc thực hiện chương trình giáo dục.
Từ quan điểm này, việc biên soạn sách giáo khoa cũng rất đa dạng, người học và người dạy sẽ “tùy chọn” sách giáo khoa nào thích hợp nhất và hoàn toàn có thể tham khảo nhiều sách giáo khoa, tài liệu giảng dạy và học tâp cho việc thực hiện một chương trình.
Chính cách tiếp cận này sẽ giúp cho người GV có đủ điều kiện thực hiện cùng lúc 3 mục tiêu trong cùng một sản phẩm là người học.
Và như vậy, “kỹ năng sống” của HS chính là sản phẩm tích hợp 3 mục tiêu được hình thành trong suốt quá trình dạy của GV và quá trình học của HS trên nền tảng gia đình và xã hội. Kỹ năng sống không thể có được qua việc “rao giảng” trên lớp và tách khỏi môi trường xã hội.
Từ phân tích trên, việc dạy thêm, học thêm hoàn toàn xuất phát từ yêu cầu “không thể khác” một khi chương trình vẫn như cũ.
Dù chúng ta có nỗ lực đến đâu cũng vẫn luẩn quẩn trong mớ bòng bong, khó thoát ra được vì “học là để thi, thi phải trả bài, trả bài phải đúng đáp án, đáp án là nội dung được quy định sẵn”...
Vậy thì không thể không học thêm và có nhu cầu học thêm thì phải có dạy thêm.
Không nên đổ hết tội cho những thầy giáo dạy thêm (tất nhiên không loại trừ một số GV cố tình làm khó để bắt HS phải học thêm).
Giáo dục là một thể thống nhất hữu cơ, không thể bẻ khúc ra để sửa chữa, đổi mới cấp này hay cấp khác, ở địa phương này hay địa phương khác.
Nhà giáo Nguyễn Toàn
">Dạy thêm học thêm: Bí thứ Thăng dù quyết liệt vẫn khó có kết quả mỹ mãn
Chúng ta thường biết đến một nguyên tắc trong thi đua khen thưởng là thành tích đến đâu khen thưởng đến đó. Chỉ có những ai không hiểu gì về nghệ thuật, hoặc cố tình không muốn hiểu về nghệ thuật mới không biết nghệ thuật có hai loại: sáng tác và biểu diễn. Đối với biểu diễn, chúng ta có danh hiệu NSND, NSƯT cho tài năng biểu diễn của nghệ sĩ. Còn đối với sáng tác, đó là giải thưởng Hồ Chí Minh, giải thưởng nhà nước cho thành tựu sáng tạo của tác giả.
Nghệ sĩ là một danh hiệu danh giá. Xã hội tôn vinh nghệ sĩ bằng nhiều hình thức. Không ai mong muốn nghệ sĩ tìm mọi cách để chạy chọt kiếm cái danh cho chính mình. Làm cách đó chính là hạ thấp hình ảnh, vị trí của người nghệ sĩ trong lòng công chúng. Tuy nhiên, bất kỳ ai làm việc trong ngành văn hóa đều hiểu rõ, mỗi đợt đến dịp xét tặng danh hiệu NSND, NSƯT là một đợt cao trào của kiện tụng. Nhiều hội thi, hội diễn chủ yếu phục vụ mục đích “mưa” huy chương tạo điều kiện phong tặng nghệ sĩ.
Trong hồi ký Đi tìm một vì sao của ông Phạm Quang Nghị, Nguyên Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), trang 476 có đưa ra những trăn trở : “Qua các lần bình xét, trao giải, trong đội ngũ văn nghệ sĩ luôn có những ồn ào, so bì, thắc mắc? Có một điều chắc chắn, việc bình xét, dù là có các cấp hội đồng, nhưng kết quả không bao giờ cũng là khách quan, kịp thời, đúng đắn. Tốt hơn nên để cho công chúng và thời gian đánh giá, tôn vinh những giá trị trường tồn, đích thực của các tác giả và tác phẩm. Những người thực tài sẽ có thực danh”.
Nhiều nghệ sĩ nói với tôi rằng, họ rất ngạc nhiên khi các nghệ sĩ sáng tác lại mong muốn danh hiệu NSND, NSƯT cho mình. Nếu nghệ sĩ biểu diễn cần có tài năng, thời gian để kết tinh thì nghệ sĩ sáng tác được đánh giá qua công trình, tác phẩm và như thế tài năng không đợi tuổi. Một bức ảnh đẹp, một cuốn chuyện, một công trình kiến trúc đẹp hay không ai xét người chụp ảnh hay tác giả có bao nhiêu năm cống hiến trong nghề!
Nhiều nghệ sĩ được phong tặng danh hiệu nhưng công chúng không biết họ là ai và có đóng góp gì cho xã hội liệu việc vinh danh có hợp lý không? Vì thế, chúng ta cần có những đánh giá tác động xã hội với việc phong tặng NSND, NSƯT cho các lĩnh vực mới này.
Tôi nghĩ rằng, hầu hết nghệ sĩ trong lĩnh vực sáng tác nói chung, nhiếp ảnh, kiến trúc, văn học không phải là những người đề cao danh hiệu. Với họ, những công trình, tác phẩm có ý nghĩa, giá trị, được xã hội và công chúng đánh giá cao, khiến họ tự hào, có ý nghĩa hơn rất nhiều so với danh hiệu này hay danh hiệu khác.
Đúng là, trong quá trình xét giải thưởng những năm vừa qua, có thể có những trường hợp không đúng, nhưng đó không phải là lý do để thay đổi bản chất của sự việc. Tôi tán thành việc trao danh hiệu cho nghệ sĩ vì khác với nhiều quốc gia khác, nghệ sĩ Việt Nam có những trách nhiệm xã hội nặng nề. Việc tuyên dương, trao thưởng là cách chúng ta khuyến khích nghệ sĩ truyền cảm hứng tốt đẹp, tích cực nhiều hơn cho xã hội, phụng sự nhiều hơn cho đất nước. Tuy nhiên, việc trao giải cần đúng người, đúng việc, xứng đáng với tài năng thì danh hiệu sẽ giúp cho xã hội hình thành nên những tấm gương tốt, tạo điều kiện phát triển văn hóa, đạo đức cho con người.
TS. Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục
">Nghệ sĩ Việt Nam có những trách nhiệm xã hội nặng nề
- Ba ngành Công nghệ Kỹ thuật Cơ điện tử, Công nghệ Kỹ thuật Điện- Điện tử, Công nghệ Kỹ thuật ô tô của Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM vừa được công nhận đạt chuẩn AUN-QA.
Chiều 25/7, nhà trường làm lễ đón nhận chuẩn đánh giá này, sau khi được tổ chức đánh giá từ tháng 3/2016. Bà Nantana Gajaseni, Giám đốc điều hành tổ chức AUN trao chứng nhận đạt chuẩn kiểm định chất lượng AUN-QA cho ba chương trình này.
Cụ thể, Ngành Công nghệ Kỹ thuật Cơ điện tử đạt điểm 4,8/7 điểm. Ngành Công nghệ Kỹ thuật Điện- Điện tử đạt 4,7/7 điểm và Ngành Công nghệ Kỹ thuật Ô tô đạt 4,7/7 điểm.
AUN-QA (ASEAN University Network) là mạng lưới các trường ĐH Đông Nam Á. Mạng lưới này được thành lập năm 1995 nhằm thúc đẩy sự hiểu biết giữa các trường thành viên thông qua hoạt động đào tạo, đánh giá chất lượng, tiến tới sự liên thông và công nhận lẫn nhau trong lĩnh vực học thuật.
Tại Việt Nam, các trường ĐH thành viên thuộc ĐHQG Hà Nội và ĐHQG TP.HCM có nhiều ngành đạt chuẩn này.
- Lê Huyền
Thêm ba ngành học đạt chuẩn ANU
友情链接