您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
[LMHT] Tướng nào “bá đạo” trong chế độ Ultra Rapid Fire (Urf)
NEWS2025-03-30 17:17:09【Kinh doanh】8人已围观
简介1. Sự khác biệt của UrfĐiểm làm nên sự thú vị của chế độ chơi này chính là việc sử dụng kỹ năng khôntructruc、、
1. Sự khác biệt của Urf
Điểm làm nên sự thú vị của chế độ chơi này chính là việc sử dụng kỹ năng không mất năng lượng kết hợp cùng một bùa mới mà tất cả các thành viên đều sở hữu ngay từ đầu trận,ướngnàobáđạotrongchếđộtruc phiên bản tiếng Việt là “Bùa Tuyệt Vời Ông Mặt Trời”.Với buff này, tất cả các vị tướng đều được tăng sức mạnh một cách đáng kể với giảm 80% thời gian hồi kỹ năng, trang bị và phép bổ trợ, tăng tốc độ di chuyển, tốc độ đánh, sát thương chí mạng, kháng hiệu ứng, v.v… Điều này sẽ đẩy tốc độ trận đấu lên rất cao và tạo điều kiện để hai đội liên tục “thăm hỏi” lẫn nhau. Một chế độ chơi thú vị và mang đậm tính giải trí.
2. Các vị tướng “hot” trong Urf
Chỉ sau 24 giờ ra mắt, các game thủ Việt Nam và trên thế giới đã tìm ra hai xu hướng chọn tướng đang thịnh hành trong Ultra Rapid Fire. Xu hướng đầu tiên là chọn lựa những Pháp Sư để có thể “xả” bộ kỹ năng liên tục vào đối thủ mà vị tướng tiêu biểu chính là Nidalee.
Với việc không mất năng lượng và giảm thời gian hồi chiêu một lên đến 80%, cô nàng nữ thợ săn hóa thú có thể ném lao liên tục ngay từ cấp độ 1. Nếu không cẩn thận, người chơi rất có thể “dính” phải 2 lao liên tiếp chỉ trong vòng chưa đầy 2 giây, và gần như phải “lên bảng đếm số” ngay lập tức một cách vô cùng “ức chế”.
Thêm vào đó, Nidalee còn có thể hồi máu thoải mái cũng như nhảy liên tục trong dạng báo, giúp vị tướng này trở nên vô cùng khó chịu và thường xuyên bị cấm trong các trận đấu Urf.
Xếp sau Nidalee là những vị tướng như Lux, Jayce, Kog’Maw hay Twisted Fate. Tất cả đều có khả năng “xả chiêu” liên tục để vừa dọn dẹp lính vừa cấu rỉa máu hoặc tiêu diệt đối thủ từ xa. Đặc biệt, từ cấp độ 6 trở đi, sức mạnh của các vị tướng này đều được tăng lên đáng kể và sẽ ngày càng mạnh hơn khi có nhiều đồ đạc. Tất nhiên, đây cũng là dịp để người chơi thể hiện khả năng sử dụng kỹ năng định hướng của mình một cách thoải mái nhất.
Xu hướng lựa chọn thứ hai mà các game thủ thường sử dụng trong Urf là các sát thủ để có thể nhanh chóng “đoạt mạng” đối phương. Master Yi và Katarina chính là hai đại diện tiêu biểu của “trường phái này”. Thuộc dạng “dễ chơi dễ trúng”, kết hợp cùng lượng hồi chiêu lớn, Master Yi có thể liên tục sử dụng Tuyệt Kỹ Alpha để gây sát thương lên tướng địch một cách vô cùng khó chịu.
Với Katarina, một khi đã có chiêu cuối, cô nàng Ác kiếm không chỉ dễ dàng lấy mạng một mục tiêu mà còn có thể “quẩy” cả đội hình đối thủ chỉ trong nháy mắt. Một số vị tướng Sát Thủ khác cũng có thể kể đến là Talon hoặc Le’Blanc, với khả năng hồi lại chuỗi kết hợp chiêu của mình để liên tục tiêu diệt từng mục tiêu cũng như tạo nên những pha “biến ảo” tinh tế và mãn nhãn.
3. Phép bổ trợ nên sử dụng
Với Urf, hai phép bổ trợ hiện đang được sử dụng nhiều nhất là Dịch Chuyển và Hồi Sinh. Với 80% tốc độ hồi chiêu, người chơi có thể dịch chuyển mỗi 60 giây và hồi sinh mỗi 108 giây, quá đủ cho sự cơ động cũng như có thể liên tục tham gia vào các “điểm nóng” trên bản đồ.
Bên cạnh đó, phép Tốc Biến với độ hữu dụng của mình cũng thường xuyên được sử dụng tron bất kỳ màn chơi, chế độ chơi nào. Các phép bổ trợ còn lại như Thanh Tẩy, Lá Chắn hay Thiêu Đốt lại không tỏ ra hiệu quả trong chế độ Urf được như trên.
Theo TTĐT
很赞哦!(29616)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Santos de Guapiles vs Deportivo Saprissa, 9h00 ngày 28/3: Chủ nhà có điểm
- Soi kèo góc Newcastle vs Luton Town, 22h00 ngày 3/2
- Những ứng viên nào dễ trúng tuyển vào đại học hàng đầu Mỹ?
- Chọn đề tài về bệnh bại liệt, nam sinh Đà Nẵng vào chung kết AI Contest 2023
- Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 29/3: Bầy sói phập phù
- Loạt trường tiểu học và trung học cấm sử dụng điện thoại từ ngày 1/12
- Soi kèo phạt góc Alanyaspor vs Ankaragucu, 21h00 ngày 9/1
- Học sinh trường Chu Văn An làm đạo diễn lễ hội Trung thu ở Hà Nội
- Nhận định, soi kèo Kuruvchi Kokand vs Shortan Guzar, 21h30 ngày 27/3:
- Soi kèo phạt góc MU vs Galatasaray, 2h ngày 4/10
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Santos de Guapiles vs Deportivo Saprissa, 9h00 ngày 28/3: Chủ nhà có điểm
Soi kèo phạt góc Hải Phòng vs Bình Định, 18h00 ngày 27/12
Ông Nguyễn Thanh Đề, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Thể chất (Bộ GD-ĐT) phát biểu khai mạc. Phát biểu khai mạc, ông Nguyễn Thanh Đề, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Thể chất (Bộ GD-ĐT) cho hay, giáo dục thể chất và hoạt động thể thao là phương tiện hữu hiệu giáo dục trẻ em, học sinh phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần, phục vụ tích cực, hiệu quả cho học tập, lao động, hình thành kỹ năng sống. Do đó, cần gắn giáo dục tri thức, đạo đức, kỹ năng sống với giáo dục thể chất góp phần nâng cao thể lực, tầm vóc con người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Ban tổ chức trao cờ lưu niệm cho 14 đội tham dự giải đấu. Giải Thể thao học sinh phổ thông toàn quốc năm 2023 (môn Bóng rổ Trung học cơ sở) là nơi hội tụ những vận động viên học sinh ưu tú, có thành tích thể thao xuất sắc đại diện cho học sinh của các tỉnh, thành phố.
Giải năm nay có sự tham gia của 196 học sinh, diễn ra từ 2/12 đến 10/12 tại Nhà thi đấu thể thao của Trường Tiểu học, THCS, THPT Thực nghiệm Giáo dục.
Bộ GD-ĐT sẽ cấp giấy chứng nhận thành tích đối với các học sinh đạt giải Nhất, Nhì, Ba và cấp giấy chứng nhận cho các học sinh tham gia Giải.
Phát triển giáo dục thể chất góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện
Lãnh đạo Bộ GD-ĐT nhấn mạnh giáo dục thể chất là một trong những nội dung quan trọng, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh trong nhà trường.">14 đội tham gia giải bóng rổ học sinh toàn quốc
Sau vinh quang lịch sử ở Olympic Paris 2024, với danh hiệu HCV nội dung quần vợt đơn nam, Novak Djokovic được chính phủ Serbia thưởng số tiền 200.000 euro.
Djokovicxác nhận anh sẽ không nhận khoản tiền thưởng, thay vào đó sử dụng cho các mục đích từ thiện.
Djokovic mừng HCV ở trung tâm Paris Theo đó, tay vợt thành công nhất trong lịch sử quyết định quyên góp toàn bộ 200.000 euro cho các tổ chức từ thiện ở đất nước mình, để họ có thể sử dụng vào việc phát triển các dịch vụ xã hội.
Trong Thế vận hội Olympic 2024, tay vợt người Serbia đã hoàn thành được giấc mơ "Golden Slam" (giành cả 4 Grand Slam và HCV Olympic).
Nole thể hiện một phong độ vượt trội, gợi lại hình ảnh đỉnh cao trong sự nghiệp của mình.
Ở tuổi 37, Djokovic giành HCV Olympic Paris 2024 mà không để thua set nào, bao gồm trận chung kết với Carlos Alcaraz.
"Tất cả những gì tôi cảm nhận được vào thời điểm chiến thắng đã vượt qua những điều tôi nghĩ hoặc mong đợi sẽ xảy ra", Nole phát biểu vào thời điểm giành HCV.
Anh nhấn mạnh: "Không còn nghi ngờ gì nữa, đây là thành tựu lớn nhất trong sự nghiệp của tôi".
Việc trao tặng giải thưởng cho các tổ chức từ thiện là một trong nhiều cử chỉ đẹp mà Djokovic đã thể hiện trong sự nghiệp.
Huyền thoại Serbia cùng với vợ Jelena điều hành "The Novak Djokovic Foundation", một tổ chức phi lợi nhuận.
Thông qua Quỹ Djokovic này, Nole đã giúp đỡ hơn 54.800 trẻ em, cùng với việc tài trợ cho các dự án xã hội như xây dựng khu vườn cho tuổi thơ ở các cộng đồng có hoàn cảnh khó khăn.
Djokovic giành HCV Olympic 2024: Vì anh là lịch sử
Novak Djokovic chiến thắng Alcaraz để giành HCV Olympic Paris 2024, qua đó khẳng định vị thế tay vợt vĩ đại nhất lịch sử.">Djokovic dùng 5,5 tỷ tiền thưởng Olympic 2024 làm từ thiện
Nhận định, soi kèo Barkchi vs Pandjsher Rumi, 18h00 ngày 28/3: Khách gây thất vọng
Nhiều trường đại học Mỹ có độ cạnh tranh cao, đặc biệt vòng nộp hồ sơ sớm diễn ra khoảng tháng 11 có tỷ lệ chọi ngày càng tăng lên (Ảnh minh họa). Bà Nguyễn Thị Thu Huyền, Chuyên gia tuyển sinh quốc tế của Đại học bang Arizona, cũng nhìn nhận xếp hạng không nói lên tất cả về chất lượng một trường đại học.
Ngoài xếp hạng chung (overall rankings), người học cũng cần tìm hiểu những tiêu chí cụ thể khác để xem thế mạnh của trường có phù hợp với định hướng phát triển của bản thân hay không.
Trong đó, du học sinh cần lưu ý tới chất lượng cuộc sống và cơ hội khi vào trường. “Ví dụ, nếu muốn theo học ngành y, người học nên lựa chọn những ngôi trường đặt tại nơi có hệ thống bệnh viện tốt để được hỗ trợ thực tập, thực hành nghề nghiệp”, bà Huyền nói.
Bên cạnh đó, người học cũng cần quan tâm tới cộng đồng sinh viên người Việt tại nơi mình dự định học tập. Ở nơi có nhiều người Việt, có hội du học sinh lớn mạnh, người học sẽ được chia sẻ nhiều cơ hội và được giúp đỡ trong công việc, cuộc sống.
Trong quá trình làm tuyển sinh, bà Huyền từng chứng kiến không ít sinh viên đã theo học một thời gian, sau đó phải chuyển trường vì môi trường học tập không phù hợp, người học không cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc trong môi trường ấy.
Do đó, theo bà, việc cần phải sàng lọc các trường dựa trên tiêu chí cụ thể bên cạnh vấn đề học thuật là điều cần thiết.
Điểm học thuật cao chưa chắc trúng tuyển đại học Mỹ
Một sai lầm khác được các chuyên gia tuyển sinh chỉ ra là học sinh chỉ quan tâm đến điểm số khi nộp hồ sơ du học Mỹ. Nhưng thực tế, đây không phải là yếu tố tiên quyết trong việc lựa chọn ứng viên vào trường.
“Hầu hết các trường đều muốn đánh giá toàn diện xem ứng viên đó là người như thế nào, sở thích ra sao, họ có tính cách, mục đích tiêu cụ thể là gì. Đây là những điều điểm số không thể nói lên được tất cả”, bà Huyền nói.
Ngoài điểm số, còn rất nhiều yếu tố khác hội đồng tuyển sinh đánh giá, bao gồm việc chọn chương trình học có thử thách hay không; các yếu tố như bài luận, hoạt động ngoại khóa có thể hiện được đam mê, mối quan tâm về lĩnh vực bản thân muốn theo đuổi không.
Nếu có mục tiêu nghề nghiệp rõ ràng, những điều người học đã làm phải có ý nghĩa với mục tiêu ấy và được đầu tư thời gian, tâm huyết. Ví dụ, nếu muốn trở thành một đầu bếp giỏi, ứng viên cần phải yêu thích việc nấu ăn và đầu tư, trau dồi cho đam mê ấy hàng ngày.
Cho rằng trong bộ hồ sơ, khả năng học thuật xuất sắc vẫn chiếm đến 70-80% quyết định của hội đồng tuyển sinh, nhưng theo bà Trần Phương Hoa, Giám đốc Tổ chức giáo dục Summit, các trường vẫn mong muốn thấy thí sinh có một năng lực, thế mạnh vượt trội về một môn hoặc nhóm môn học nào đó; có triển vọng thành công cao khi học tại trường và kể cả sau khi tốt nghiệp.
Vì vậy, thí sinh vẫn phải nỗ lực chứng minh khả năng học thuật của bản thân thông qua điểm số trên trường, điểm các kỳ thi chuẩn hóa, tham gia các cuộc thi, làm nghiên cứu nếu có thể.
“Tuy nhiên, nếu thí sinh chỉ biết học mà không quan tâm đến bất kỳ vấn đề xã hội nào, thiếu hụt các kỹ năng mềm vẫn khó lọt vào “mắt xanh” của nhóm đại học cạnh tranh”, bà Hoa nói.
Một sai lầm khác bà Hoa chỉ ra là thí sinh dành quá nhiều thời gian để ôn và thi lại các chứng chỉ, kỳ thi chuẩn hóa nhằm mục đích nâng điểm. Trong khi đó, điểm trung bình trên trường không cao, thí sinh cũng không chú ý đến các hoạt động ngoại khóa để thực hiện xuyên suốt nhiều năm, không dành đủ thời gian cho việc viết luận và tập luyện phỏng vấn. Điều này dẫn đến bộ hồ sơ không đủ mạnh, khó cạnh tranh vào được các trường top đầu.
Song với những thí sinh chưa có điểm số tốt, thành tích cao, bà Hoa đưa ra gợi ý, trong số, hơn 4.000 đại học Mỹ, các em có thể nhập học ở một trường đại học chất lượng khá, sau đó tìm cách chuyển tiếp hoặc nộp hồ sơ cao học vào các đại học cạnh tranh hơn sau này.
3 áp lực của cậu 'trai làng' ở Hà Tĩnh khi du học MỹVõ Phương Khánh Toàn nói mình là người đầu tiên trong một ngôi làng nhỏ ở Hà Tĩnh được đi học đại học chính quy và du học.">
Sai lầm nộp hồ sơ du học Mỹ của học sinh Việt Nam
Một đoạn tin nhắn được cho là của cô X. gửi vào máy điện thoại của chị M. với lời lẽ hăm doạ, trù dập con chị M. Ảnh T.H Sau khi nhận được đơn tố cáo, Phòng GD-ĐT huyện Phú Lộc đã chỉ đạo chỉ đạo ban giám hiệu nhà trường nơi cô X. công tác vào cuộc xác minh trên cơ sở những hình ảnh, chứng cứ người tố cáo cung cấp.
Trước đó, chị N.T.N.M (SN 1985, trú xã Lộc An, huyện Phú Lộc) gửi đơn đến ngành giáo dục huyện Phú Lộc, tố cáo những hành vi sai trái của cô X.
Theo nội dung đơn tố cáo, chị M. là mẹ ruột của em N.Q.T (học sinh lớp 6 một trường THCS tại huyện Phú Lộc). Vào ngày 24/8, cô X. nhắn tin cho chị đe dọa trù dập đến việc học tập của T., đồng thời đe dọa chị M. cùng gia đình.
Ngày 14/10, cô X. rủ chồng chị M. là anh N.Q.V vào một nhà nghỉ tại thị xã Hương Thủy (TT-Huế). Sự việc bị bại lộ sau khi chị M. cùng người thân chị này và chồng cô X. đã bắt gặp cô giáo này và anh V. tại nhà nghỉ.
Vào ngày 26/10, cô X. tiếp tục nhắn tin cho chị M. với lời lẽ đe dọa chia rẽ hạnh phúc gia đình chị. Nhận thấy cô X. có nhiều hành vi thiếu thuẩn mực, chị M. đã gửi đơn tố cáo đề nghị các cơ quan liên quan vào cuộc.
Ông Ngô Đức V. - Hiệu trưởng trường nơi cô giáo X. đang công tác, cho biết, trường nhận được đơn tố cáo của phụ huynh M. vào ngày 30/11 và đang tiến hành xác minh, làm rõ.
“Ban Giám hiệu đã yêu cầu cô X. viết tường trình. Hiện, nhà trường đã tạm thời cắt chức tổ trưởng bộ môn đối với cô X. Về nội dung đơn tố cáo cô X. rủ chồng chị M. đi nhà nghỉ, chúng tôi yêu cầu chị M. cung bằng chứng thuyết phục nhưng chị M chưa cung cấp được nên chúng tôi chưa thể khẳng định có sự việc đó hay không”, ông V nói.
Tuy nhiên, chia sẻ với PV, chị M.cho rằng, những nội dung trong đơn tố cáo chị đã cung cấp kèm một số chứng cứ cho Phòng GD-ĐT và nhà trường. Ngoài ra, việc cô X. đi nhà nghỉ với chồng chị cũng có một số người làm chứng và bị gia đình phát hiện.
“Chúng tôi đang chờ ban giám hiệu nhà trường báo cáo ban đầu về vụ việc, sau đó tổ công tác của Phòng sẽ vào cuộc làm rõ”, lãnh đạo Phòng GD-ĐT huyện Phú Lộc thông tin.
">Cô giáo bị tố có quan hệ ‘mập mờ’ với phụ huynh học sinh
Ông Hồ Tấn Minh, Chánh văn phòng Sở GD-ĐT TP.HCM Dự thảo công văn hướng dẫn triển khai thực hiện Nghị quyết 04/2023 cũng nêu tất cả các khoản thu phải được các đơn vị thông báo đầy đủ, công khai bằng văn bản đến phụ huynh, học sinh, sinh viên. Bộ phận tài vụ của nhà trường thực hiện thu tiền, phát hành biên lai, hóa đơn thu tiền cho từng học sinh, sinh viên, không giao cho giáo viên trực tiếp thu, chi tiền. Tất cả khoản thu phải đảm bảo thanh toán không dùng tiền mặt.
Ngoài ra, Sở cũng yêu cầu tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát tình hình thu chi đầu năm học, kịp thời chấn chỉnh tình trạng thu các khoản thu không đúng quy định.
Tại sao năm nào cũng vận động thu điều hòa?
Đối với tiền điều hòa, sửa chữa cơ sở vật chất trong phòng học năm học nào cũng triển khai thu, ông Hồ Tấn Minh cho hay việc này chiếu theo quy định tại Thông tư số 16/2018 của Bộ GD-ĐT về tài trợ cho các cơ sở giáo dục.
Theo đó, cơ sở giáo dục vận động, tiếp nhận các khoản tài trợ để thực hiện các nội dung: Trang bị thiết bị, đồ dùng phục vụ dạy và học; thiết bị phục vụ nghiên cứu khoa học; Cải tạo sửa chữa, xây dựng các hạng mục công trình phục vụ hoạt động giáo dục tại cơ sở giáo dục; Hỗ trợ các hoạt động giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học.
Đồng thời Thông tư này khuyến khích các nhà tài trợ tổ chức thực hiện việc đầu tư, xây dựng theo hình thức “chìa khóa trao tay” mua sắm trang thiết bị và lắp đặt hoàn chỉnh để bàn giao cho cơ sở giáo dục.
Thông tư cũng quy định các văn bản hướng dẫn của Sở phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện, công khai, minh bạch, không ép buộc, không quy định mức tài trợ bình quân, không quy định mức tài trợ tối thiểu, không lợi dụng việc tài trợ cho giáo dục để ép buộc đóng góp và không xem huy động tài trợ là điều kiện cho việc cung cấp dịch vụ giáo dục, đào tạo.
Trên thực tế, các trường có nhu cầu vận động tài trợ đã lập kế hoạch vận động tài trợ theo quy định, trình cơ quan chủ quản phê duyệt. Phần lớn các trường vận động được nguồn kinh phí đáng kể để hỗ trợ về cơ sở vật chất và các hoạt động giáo dục cho các trường; hàng năm thực hiện các thủ tục quyết toán theo quy định.
Nhiều trường vận động tiền mua, sửa chữa điều hòa, sửa chữa cơ sở vật chất hàng năm vì nhiều lý do. Về điều hòa, mỗi năm các trường có nhu cầu trang bị điều hòa (có thỏa thuận với phụ huynh) chỉ mua hoặc sửa chữa điều hòa theo hình thức cuốn chiếu, mỗi năm chỉ trang bị cho một số phòng học nhất định.
Các năm học sau có thể tiếp tục mua thêm để trang bị cho các phòng học khác nên tiếp tục vận động. Trong quá trình máy hoạt động có thể bị hư hỏng nên cần kinh phí vận động để bảo trì, sửa chữa. Việc trả tiền điện riêng cho sử dụng điều hòa cũng phải vận động tài trợ, đi đôi với việc mua và sử dụng vì điều hòa là loại thiết bị tiêu hao điện năng nhiều.
Trong khi việc sử dụng điện luôn có hạn mức, sử dụng điện quá định mức sẽ áp dụng đơn giá điện cao hơn giá trong định mức. Một số điều hòa dùng lâu năm hết hạn thời gian sử dụng cũng cần phải thay thế.
Về cơ sở vật chất, nhiều trường xây dựng trong thời gian gần đây hoặc đã xây dựng lâu năm có sự xuống cấp, hư hỏng, cần có nguồn kinh phí để cải tạo, sửa chữa trong khi nguồn kinh phí nhà nước cấp còn hạn hẹp. Vì vậy, hàng năm các trường có nhu cầu cải tạo sửa chữa trường lớp, nhà vệ sinh, sân thể thao, nhà thi đấu... ngoài nguồn kinh phí nhà nước cấp, cần thêm nguồn vận động tài trợ từ xã hội hóa.
Mỗi năm, các trường chỉ làm một vài hạng mục, vận động tài trợ theo nhu cầu, có sự thỏa thuận với phụ huynh.
Về các thiết bị hỗ trợ dạy học như hệ thống âm thanh, máy chiếu, màn hình nhằm nâng cao chất lượng dạy học, các trường cũng có kế hoạch vận động tài trợ trên cơ sở đã thống nhất với phụ huynh trong buổi họp đầu năm.
Theo ông Minh, hạn chế hiện nay là phần lớn các đơn vị vẫn tập trung vận động từ phụ huynh học sinh thông qua Ban đại diện cha mẹ học sinh; chưa mở rộng đến các đối tượng vận động tài trợ khác như các công ty, doanh nghiệp, mạnh thường quân... Đầu năm học, bên cạnh nhiều khoản phải chi như sách vở, dụng cụ học tập, đồng phục... nếu thêm các khoản vận động tài trợ sẽ là gánh nặng cho phụ huynh.
Do đó, Sở đưa ra hướng khắc phục là các đơn vị trường học cần tiếp tục thực hiện mở rộng các đối tượng vận động tài trợ, không chỉ tập trung vào một đối tượng là phụ huynh học sinh, không tập trung vận động tài trợ vào đầu năm học.
Thu tiền đầu năm học, giáo viên chủ nhiệm chúng tôi cũng khổ lắm
Hầu hết giáo viên chủ nhiệm đều mỏi mệt khi phải làm công việc thu tiền học sinh. Nhiều lúc, chúng tôi còn tủi thân khi nghe các em nói rằng: “Cô T., thầy L. cứ gặp mặt là đòi tiền”.">Sở Giáo dục TP.HCM lên tiếng việc trường học năm nào cũng thu tiền điều hòa