您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Đứt cáp quang biển Liên Á, Internet từ Việt Nam đi quốc tế bị chậm
NEWS2025-04-29 23:24:20【Thế giới】2人已围观
简介Thông tin mới nhất từ Viettel cho hay,ĐứtcápquangbiểnLiênÁInternettừViệtNamđiquốctếbịchậltd bd hôm nltd bd hôm nayltd bd hôm nay、、
![]() |
Thông tin mới nhất từ Viettel cho hay,ĐứtcápquangbiểnLiênÁInternettừViệtNamđiquốctếbịchậltd bd hôm nay tuyến cáp quang biển Liên Á (IA) theo hai hướng đi Hồng Kông và đi Mỹ đã gặp sự cố đứt cáp từ ngày 27/6/2016. Cùng thời điểm này tuyến cáp quang biển châu Á - Thái Bình Dương (AAG) đang trong quá trình bảo dưỡng cũng gặp sự cố rò nguồn tuyến dẫn đến mất một phần dung lượng quốc tế của Viettel đi Singapore.
Tại thời điểm xảy ra sự cố, Viettel đã thực hiện bổ sung 30% dung lượng quốc tế cho tuyến Liên Á để đảm bảo cho các dịch vụ khách hàng, tuy nhiên không tránh khỏi một số thời điểm dịch vụ khách hàng bị chậm do quá tải.
Đến ngày 4/7/2016, lỗi rò nguồn của tuyến cáp quang biển AAG đã được khắc phục hoàn toàn và đưa vào sử dụng bình thường, giúp phục hồi cho tuyến cáp quang Liên Á. Tổng Công ty Mạng lưới Viettel đã thực hiện kế hoạch bổ sung lưu lượng dự phòng qua hướng cáp quang biển AAG đảm bảo tổng dung lượng quốc tế của Viettel ở mức 110% so với nhu cầu thực tế sử dụng thực tế (90%). Điều này giúp đáp ứng được hầu hết các dịch vụ quốc tế của khách hàng Việt Nam. Tuy nhiên, một số ứng dụng khách hàng đang được kết nối trực tiếp tại Singapore có thể vẫn bị trễ do một phần dung lượng đi trên tuyến cáp IA đang bị lỗi phải vòng qua Hồng Kong thông qua tuyến cáp AAG.
很赞哦!(58)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Holstein Kiel vs Monchengladbach, 20h30 ngày 26/4: Nhe nhóm lại hy vọng trụ hạng
- Nhân viên thú y ở Đồng Nai bị chó dại cắn
- Nhiều giáo viên chưa đáp ứng được chuẩn mới đang xây dựng
- Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của Học viện Ngoại giao là 19 điểm
- Nhận định, soi kèo Venezia vs AC Milan, 17h30 ngày 27/4: Đối thủ yêu thích
- Xe cần cẩu cỡ đại đâm xuyên hàng rào, lao lộn cổ xuống sông
- Không có chuyện nhập khẩu chương trình giáo dục của Phần Lan về áp dụng tại Việt Nam
- Ba ngày, Microsoft công bố ba thương vụ tỷ đô tại Đông Nam Á
- Soi kèo phạt góc Nottingham vs Man City, 22h30 ngày 27/4
- Bùng nổ nhu cầu dùng deepfake nói chuyện với người đã khuất tại Trung Quốc
热门文章
站长推荐
">
Gateway giới thiệu 2 laptop mới
Các mốc thời gian tổ chức cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2021 đã được điều chỉnh để phù hợp với những thay đổi trong chương trình năm học 2021 - 2022 của học sinh THCS.
Lý do Ban tổ chức cuộc thi trực tuyến “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2021 quyết định lùi các mốc thời gian tổ chức cuộc thi là để phù hợp với những thay đổi trong chương trình năm học 2021 - 2022 của các em học sinh THCS, đối tượng tham gia cuộc thi.
Là cuộc thi do VNISA chủ trì, “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2021 còn có Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), Vụ Giáo dục Chính trị và Công tác học sinh, sinh viên (Bộ GD-ĐT) và Cục Trẻ em (Bộ LĐTB-XH) đồng tổ chức.
Cuộc thi nhằm tuyên truyền, cung cấp kiến thức, kỹ năng sử dụng mạng Internet an toàn cho học sinh và phụ huynh trên cả nước. Đồng thời, tạo ra sân chơi lành mạnh, bổ ích, phát huy khả năng tư duy của học sinh, giúp các em nhận diện và phòng, tránh các nguy cơ mất an toàn trên môi trường mạng.
Năm 2021 là năm đầu tiên cuộc thi được tổ chức và dự kiến duy trì thường xuyên, trở thành một trong chuỗi hoạt động Ngày An toàn thông tin Việt Nam hàng năm của VNISA.
Cuộc thi trực tuyến “Học sinh với An toàn thông tin” cũng là một trong những hoạt động đầu tiên của Mạng lưới ứng cứu và bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng. Được thành lập vào cuối tháng 5, mạng lưới này là tổ chức phối hợp liên ngành giúp Bộ trưởng Bộ TT&TT tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước và kết quả thực thi các nhiệm vụ phòng, chống xâm hại trẻ em trên môi trường mạng, góp phần nâng cao nhận thức xã hội và tạo lập một môi trường mạng an toàn, lành mạnh cho trẻ em.
Liên quan đến công tác bảo vệ trẻ em trên không gian mạng, gần đây nhất, vào ngày 1/6, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 830 phê duyệt Chương trình “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021-2025”.
Chương trình hướng tới “mục tiêu kép”: Bảo vệ bí mật đời sống riêng tư và ngăn chặn, xử lý các hành vi lợi dụng môi trường mạng để xâm hại trẻ em, trong đó đặc biệt chú trọng đến việc trang bị cho trẻ kiến thức, kỹ năng phù hợp theo từng lứa tuổi (hệ miễn dịch số) để trẻ tự nhận biết và có khả năng tự bảo vệ mình trên môi trường mạng; Duy trì một môi trường mạng lành mạnh, phát triển hệ sinh thái các sản phẩm, ứng dụng Việt cho trẻ em học tập, kết nối, giải trí một cách sáng tạo.
Vân Anh
Khởi động cuộc thi trực tuyến "Học sinh với An toàn thông tin" vào ngày 15/6
Năm 2021 là năm đầu tiên cuộc thi trực tuyến học sinh với an toàn thông tin được tổ chức tại Việt Nam. Đây cũng là hoạt động đầu tiên của Mạng lưới ứng cứu và bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng sau khi được thành lập.
">Lùi thời gian thi trực tuyến “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2021
Từ kết quả của hội đánh giá mô hình "trường học mới" VNEN, UBND tỉnh Hà Tĩnh quyết định dừng triển khai ở bậc THCS, ở bậc tiểu học và tiếp tục duy trì với các lớp đã triển khai trên tình thần tự nguyện đăng kí của nhà trường, giáo viên, phụ huynh.Bộ trưởng Giáo dục: “Không mở rộng VNEN nếu chưa đủ điều kiện"">
Hà Tĩnh sẽ dừng hẳn mô hình VNEN ở bậc THCS
- Hôn nhân là chuyện của trái tim và trái tim thì có những lí lẽ riêng củanó. Thế nhưng, tình cảm con người có thể thay đổi, em ạ!
TIN BÀI KHÁC
Có phong bì thì…
Danh sách bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày giữa tháng 11/2012
Nghỉ việc nhưng ngân hàng không chịu trả sổ BHXH?
Bị tố không trả tiền lương, giám đốc phủ nhận nhân viên
Phải ‘cai sữa’ cho thị trường bất động sản
Tập đoàn: Thua lỗ, lương cao, không hiệu quả?
">Tập hai của đàn ông góa vợ: chọn vợ hay người tình?
">
'Bể cá' 200 inch 3D của Sony
Thời gian qua đã có nhiều ý kiến băn khoăn về các môn tích hợp trong Chương trình Giáo dục Phổ thông mới. VietNamNet xin giới thiệu bài viết của PGS.TS. Bùi Mạnh Hùng (Điều phối viên chính của Ban Phát triển Chương trình Giáo dục Phổ thông) "đối thoại" với các giáo viên về vấn đề này.
Dưới đây là bài viết của PGS.TS. Bùi Mạnh Hùng.
Trong chương trình giáo dục phổ thông mới của Việt Nam, định hướng tích hợp trước hết được thể hiện ngay trong nội bộ một môn học, chẳng hạn trong chương trình môn Ngữ văn sẽ có sự tích hợp giữa các kỹ năng đọc, viết, nói và nghe; tích hợp giữa kiến thức văn học và kiến thức tiếng Việt trong quá trình dạy học các kỹ năng này.
Điểm mới của chương trình giáo dục phổ thông lần này là có một số môn tích hợp ở trung học cơ sở, đó là môn Lịch sử và Địa lý và môn Khoa học tự nhiên (Ảnh: Đinh Quang Tuấn)
Tuy nhiên, trong giai đoạn công bố chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, “tích hợp liên môn” gây nhiều chú ý hơn vì xuất hiện một số môn học mới.
Trong chương trình cấp tiểu học hiện hành, các môn Tự nhiên và Xã hội ở các lớp 1, 2, 3; môn Lịch sử và Địa lý, môn Khoa học ở các lớp 4, 5 vốn đã có tính tích hợp. Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, tính tích hợp trong những môn học này sẽ thể hiện rõ nét hơn thông qua các chủ đề chung giữa các “phân môn”.
Điểm mới của chương trình giáo dục phổ thông lần này là có một số môn tích hợp ở trung học cơ sở, đó là môn Lịch sử và Địa lý và môn Khoa học tự nhiên. Khác với các môn tích hợp ở tiểu học, hai môn tích hợp ở trung học cơ sở gây nhiều băn khoăn, xoay quanh những vấn đề như:
1) Tích hợp các môn truyền thống thành một môn thì có phải vẫn có 2 hoặc 3 chương trình và những cuốn sách giáo khoa riêng rẽ hay không?
2) Một giáo viên dạy toàn bộ môn tích hợp hay mỗi giáo viên dạy một phân môn: Lịch sử, Địa lý, Vật lý, Hóa học, Sinh học?
3) Các môn vốn chẳng có gì chồng chéo, giao thoa nhau thì vì sao phải tích hợp thành một môn, tích hợp kiểu đó nhằm giải quyết vấn đề gì?
4) Kiểm tra, đánh giá thế nào?
Chỉ có một chương trình duy nhất
Trước hết, xin khẳng định, môn Khoa học tự nhiên cũng như Lịch sử và Địa lý ở trung học cơ sở chỉ có một chương trình duy nhất. Việc biên soạn mỗi môn tích hợp như vậy thành một cuốn sách giáo khoa hay nhiều cuốn khác nhau là lựa chọn của các nhà xuất bản và tác giả sách giáo khoa; chương trình không quy định.
Dù thế nào đi nữa thì các phân môn trong Khoa học tự nhiên cũng như trong Lịch sử và Địa lý không phải là sự lắp ghép cơ học. Trong chương trình của mỗi môn, các mạch nội dung cố gắng kết nối ở mức có thể để: tránh trùng lặp; kiến thức và kỹ năng của phân môn này giúp làm sáng rõ hơn kiến thức và kỹ năng của phân môn kia; giúp học sinh vận dụng các kiến thức, kỹ năng của từng phân môn để giải quyết các vấn đề đòi hỏi cách tiếp cận liên môn.
Trong các mục tiêu trên, mục tiêu thứ ba là quan trọng nhất, đáp ứng yêu cầu của chương trình theo mô hình phát triển năng lực. Nếu chỉ học để biết kiến thức thì yêu cầu tích hợp không đặt ra. Theo cách đó thì cho dù mỗi phân môn do một giáo viên đảm nhiệm, sách giáo khoa in chung hay tách thành những cuốn riêng biệt thì giáo viên cũng cần biết trong cùng một lớp các phân môn khác đang dạy cái gì và biết khai thác các cơ hội để giúp học sinh vận dụng kiến thức và kỹ năng theo cách tích hợp để giải quyết vấn đề.
Về tên gọi môn Lịch sử và Địa lý, ý tưởng ban đầu của Ban soạn thảo là có môn Khoa học xã hội ở trung học cơ sở bên cạnh môn Khoa học tự nhiên. Nhưng tên gọi “Khoa học xã hội” không phản ánh đầy đủ nội dung giáo dục về địa lý trong chương trình, vì bên cạnh nhiều nội dung thuộc khoa học xã hội, Địa lý còn một số nội dung có thể xếp vào khoa học tự nhiên. Ngoài ra, đúng như bạn đọc nói, việc gọi tên môn học là Khoa học xã hội có thể bị hiểu lầm là “xóa môn Lịch sử”.
Trong chương trình phổ thông mới, các phân môn trong Khoa học tự nhiên cũng như trong Lịch sử và Địa lý không phải là sự lắp ghép cơ học (Ảnh: Đinh Quang Tuấn)
Việc gọi tên các môn học không nhất thiết phải “đối xứng” theo cách như nhiều người vẫn nghĩ. Chương trình nước ngoài cũng đã có tiền lệ. Chẳng hạn, trong chương trình giáo dục phổ thông của tiểu bang Massachusetts (Mỹ) có môn Lịch sử và Khoa học xã hội (History and Social Science), California (Mỹ) có môn Lịch sử - Khoa học xã hội (History-Social Science) bên cạnh môn Khoa học (Science). Rõ ràng là những tên gọi này không được lôgic cho lắm. Nhưng người ta vẫn sử dụng, có lẽ vì muốn nhấn mạnh đặc thù của phân môn Lịch sử trong môn tích hợp.
Tuy trong chương trình Giáo dục phổ thông mới, tên gọi là Lịch sử và Địa lý, chứ không phải Khoa học xã hội như dự kiến ban đầu, nhưng định hướng tích hợp, về cơ bản, không thay đổi. Vấn đề là tính chất tích hợp được thể hiện như thế nào và đến mức độ nào khi xây dựng chương trình môn học. Kết quả còn tùy thuộc vào sự kết nối giữa các chuyên gia xây dựng chương trình.
Giáo viên sẽ thích ứng được
Trong dự thảo chương trình môn Khoa học tự nhiên, nội dung chương trình được thiết kế thành các chủ đề lớn như vật chất, vật sống, năng lượng và sự biến đổi, Trái đất và bầu trời. Các kiến thức và kỹ năng Vật lý, Hóa, học, Sinh học đều được triển khai trong phạm vi những chủ đề khoa học này.
Trong dự thảo chương trình môn Lịch sử và Địa lý, nội dung chương trình được thiết kế thành hai mạch tương đối độc lập, nhưng Ban soạn thảo cố gắng kết nối để giáo viên và học sinh thấy được mối liên hệ giữa lịch sử và địa lý thông qua việc tìm hiểu, khám phá các sự kiện trong thời gian và không gian. Tính chất tích hợp của môn học này còn được thể hiện qua một số chủ đề chung như Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long, Đô thị, Bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam, Khám phá các dòng sông lớn trên thế giới...
Cách thiết kế nội dung chương trình như đã thuyết minh sơ lược trên đây sẽ tăng thêm cơ hội cho học sinh vận dụng kiến thức và kỹ năng theo cách tích hợp để giải quyết vấn đề.
Một số chuyên gia, nhà giáo dục cho rằng dù không có môn học tích hợp thì trên thực tế nhiều giáo viên vẫn dạy học theo cách tích hợp. Đúng như vậy. Nhưng nếu được thiết kế từ ngay trong nội dung chương trình thì việc dạy học tích hợp sẽ rõ nét hơn, thuận lợi hơn, và trở thành yêu cầu bắt buộc.
Tích hợp như vậy ban đầu có thể gây thắc mắc và khó khăn cho giáo viên, nhưng sau khi được tập huấn, hướng dẫn dạy học theo chương trình mới thì giáo viên sẽ thích ứng được, nhất là đối với những thầy cô đã tham gia thực nghiệm dạy học tích hợp trong thời gian qua.
Trong tương lai, các cơ sở đào tạo giáo viên cần có chương trình đào tạo giáo viên dạy học môn tích hợp để một giáo viên có thể dạy toàn bộ môn Lịch sử và Địa lý, một hoặc hai giáo viên có thể dạy toàn bộ môn Khoa học tự nhiên.
Bài kiểm tra chung cho cả môn tích hợp
Về vấn đề kiểm tra, đánh giá thì cần có những khảo sát, thực nghiệm để lựa chọn phương án phù hợp nhất.
Bước đầu, chúng tôi dự kiến khi hình thành môn tích hợp thì các bài kiểm tra, đánh giá định kỳ như kết thúc học kỳ hay năm học nên là bài chung cho cả môn tích hợp. Các câu hỏi trong bài thi sẽ thiên về kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng tích hợp kiến thức và kỹ năng để giải quyết vấn đề, không phải là ghép nối ba bài thi của ba phân môn thành một, nên bài thi sẽ không dài như một số thầy cô lo ngại.
"Khi hình thành môn tích hợp thì các bài kiểm tra, đánh giá định kỳ như kết thúc học kỳ hay năm học nên là bài chung cho cả môn tích hợp" - PGS. TS Bùi Mạnh Hùng (Ảnh: Đinh Quang Tuấn)
Tổ bộ môn Khoa học tự nhiên cũng như tổ bộ môn Lịch sử và Địa lý ở trung học cơ sở cần có những sinh hoạt chuyên môn tổ bộ môn chung để từng bước làm quen với cách chấm các bài thi tích hợp.
Ban đầu, dạy học tất cả các phân môn trong môn tích hợp thì khó, nhưng với việc tăng cường trao đổi, chia sẻ các ý tưởng giữa các phân môn với nhau thì việc chấm bài thi tích hợp không phải là vấn đề bất khả thi vì kiến thức ở trung học cơ sở không quá sâu.
Riêng kiểm tra, đánh giá thường xuyên thì thực hiện theo từng phân môn và có trọng số điểm của từng phân môn theo quy định.
Tài liệu tập huấn dạy học chương trình mới sẽ có hướng dẫn cụ thể về vấn đề này và trao cho nhà trường, giáo viên quyền lựa chọn trên cơ sở hướng dẫn của Bộ GD- ĐT.
Như vậy, nói nhà trường và giáo viên có quyền chủ động tổ chức dạy học và đánh giá các môn tích hợp không có nghĩa là để cho các cơ sở giáo dục “tự bơi”. Vì vậy, các nhà trường và thầy cô không nên quá lo lắng.
Các trường hợp “môn ghép” chứ không phải “tích hợp”
Cuối cùng, xin nói thêm về môn Nghệ thuật ở 3 cấp học cũng như môn Tin học và Công nghệ ở tiểu học. Đó không phải là những môn tích hợp mà chỉ là những môn học ghép: Ghép Âm nhạc và Mỹ thuật thành môn Nghệ thuật, Tin học và Công nghệ thành môn Tin học và Công nghệ vì các phân môn trong từng môn có mối liên hệ gần gũi với nhau, có thể được gọi bằng một tên chung như trong chương trình của nhiều nước, tuy vấn đề tích hợp rất khó đặt ra đối với những môn học này.
Mỗi phân môn trong từng môn vẫn có chương trình riêng, sách giáo khoa riêng và giáo viên riêng (hoặc chung). Ghép lại trước hết để thuận lợi cho việc tổ chức dạy học.
Môn Nghệ thuật cũng như Tin học và Công nghệ chỉ có 2 tiết/tuần (đối với những trường tiểu học chỉ học 1 buổi/ngày thì Tin học và Công nghệ chỉ 1 tiết/tuần). Việc coi đó là một môn sẽ giúp nhà trường có thể tổ chức dạy học Âm nhạc, Mỹ thuật, Tin học, Công nghệ, mỗi phân môn 1 tiết/tuần và cũng có thể tổ chức dạy học 2 tiết/tuần theo cách luân phiên.
Riêng với môn Nghệ thuật ở trung học phổ thông còn nhằm mục đích tạo sự cân bằng về lựa chọn môn học trong 3 nhóm môn: Nếu chọn môn Nghệ thuật để học trong 3 năm (lớp 10, 11, 12), học sinh cần phải chọn tiếp Âm nhạc hoặc Mỹ thuật. Ghép vào một môn giúp cho số lượng các môn học ở 3 nhóm được cân bằng (mỗi nhóm 3 môn) và thuận lợi cho việc tổ chức dạy học: Tùy vào điều kiện cơ sở vật chất và giáo viên mà mỗi trường có thể chỉ dạy Âm nhạc, Mỹ thuật hoặc có thể cả hai.
Ngoài ra, việc đặt tên môn Nghệ thuật chung còn tạo điều kiện để phát triển chương trình. Sau này, khi nhà trường Việt Nam có điều kiện, môn Nghệ thuật có thể thêm một số phân môn khác như Kịch (Drama), Múa (Dance), Nghệ thuật truyền thông (Media Arts). Trong tương lai, ngay ở tiểu học và trung học cơ sở thì khả năng phát triển môn Nghệ thuật theo hướng đó cũng nên khai thác để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người học.
PGS.TS. Bùi Mạnh Hùng(Điều phối viên chính của Ban Phát triển Chương trình Giáo dục Phổ thông)
">Chương trình Giáo dục Phổ thông mới: Giải quyết 4 vấn đề của các môn tích hợp
Cháu H. nhập viện điều trị sau khi mắc bệnh tiêu cơ vân cấp tính hiếm gặp. Ảnh: BVCC Một ngày sau nhập viện, trẻ trở nặng, nguy hiểm đến tính mạng. Các chỉ số xét nghiệm máu ban đầu cho thấy tình trạng nhiễm trùng huyết nặng, tổn thương đa cơ quan, chủ yếu ở gan, thận.
Đây là bệnh lý nhiễm trùng, có tổn thương thận cấp tính với tiểu đỏ, tiểu sẫm màu và chỉ số hồng cầu, protein trong nước tiểu tăng rất cao. Ba triệu chứng cơ bản của tiêu cơ vân rất rõ ở bệnh nhi với đau cơ, yếu cơ và nước tiểu sẫm màu.
Khoa Hồi sức tích cực - Cấp cứu Nhi (thuộc Trung tâm Nhi khoa - Bệnh viện Trung ương Huế) đã tiến hành hội chẩn khẩn toàn trung tâm.
Các xét nghiệm cho thấy, tình trạng tiêu cơ vân rõ rệt với creatinin kinase tăng rất cao (449375 U/L), nồng độ myoglobin trong máu, nước tiểu tăng cao, tổn thương thận, gan kèm xuất hiện tổn thương phổi tiến triển với hội chứng đáp ứng viêm toàn thể.
Bệnh nhi bình phục, trở lại trạng thái bình thường sau gần 1 tháng điều trị. Ảnh: BVCC Bệnh nhân nhanh chóng được điều trị theo phác đồ xử trí tiêu cơ vân cấp tính (truyền dịch, kiềm hóa nước tiểu, điều chỉnh rối loạn điện giải), kháng sinh điều trị nhiễm trùng, corticoid đường tĩnh mạch, theo dõi sát lâm sàng, hội chẩn nhiều lần.
Quá trình điều trị gặp nhiều khó khăn do bệnh nhân có biểu hiện sốc nhiễm trùng, tổn thương thận cấp tiến triển trong đó tổn thương ống thận cấp gây đa niệu, hoạt hóa hệ renin - angiotensin và hệ giao cảm gây tăng huyết áp nặng, nhịp tim nhanh, rối loạn điện giải, tổn thương gan nặng, tổn thương phổi tiến triển nặng hơn phải sử dụng kỹ thuật cao như thở máy không xâm lấn.
Sau 7 ngày điều trị tích cực, trẻ hết sốt, tình trạng nhiễm trùng, các tổn thương phổi, gan cải thiện, nước tiểu nhạt màu dần và trở về bình thường, tuy nhiên huyết áp còn chưa ổn định.
Gần 1 tháng sau khi nhập viện, đến thời điểm hiện tại, cháu H. đã cải thiện sức khỏe, huyết áp trở về mức bình thường, các chỉ số xét nghiệm về nhiễm trùng, chức năng các cơ quan, nước tiểu trở về bình thường.
Theo Bệnh viện Trung ương Huế, tiêu cơ vân cấp tính là một hội chứng khá hiếm gặp ở trẻ em.
Tiêu cơ vân được định nghĩa là tình trạng hủy hoại tế bào cơ vân, giải phóng vào máu các thành phần của tế bào cơ bị phá hủy như myoglobin, kali, phốt pho... gây ra các biến chứng, như tổn thương thận cấp; rối loạn điện giải; hội chứng chèn ép khoang, đông máu nội mạch rải rác.
Tỷ lệ mắc phải tiêu cơ vân thứ phát từ 5-8%, tỷ lệ tử vong tầm 10% nếu không được điều trị kịp thời. Tổn thương thận cấp là nguyên nhân tử vong hàng đầu ở các bệnh nhân có tiêu cơ vân.
Nữ sinh phát hiện mắc bệnh nguy hiểm chỉ sau 3 ngày sốt nhẹ
Nữ sinh 11 tuổi bị sốt nhẹ, mệt, ói trong 3 ngày. Sau đó, em bất ngờ ngất xỉu khi đang tập thể dục tại trường và nhập viện trong tình trạng sốc, rối loạn nhịp tim.">Bé trai mắc bệnh hiếm gặp với loạt triệu chứng sốt cao, đau nhức toàn thân
- Không đồng ý sáp nhập trường vì cho rằng con cái phải đi học xa, hàng trăm người dân ở xã Quảng Phúc (huyện Quảng Xương, Thanh Hóa) đã kéo lên UBND xã phản đối.
Thanh Hóa sẽ giải thể, sáp nhập 13 trường THPT">
Thanh Hóa: hàng trăm người dân kéo đến xã phản đối sáp nhập trường