您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Arnold Schwarzenegger tiết lộ lý do từ bỏ phần phim The Predator mới
NEWS2025-04-30 00:39:21【Bóng đá】5人已围观
简介TheếtlộlýdotừbỏphầnphimThePredatormớkết quả euro 2020 Predator là phần tiếp theo đã được các fan chờkết quả euro 2020kết quả euro 2020、、
TheếtlộlýdotừbỏphầnphimThePredatormớkết quả euro 2020 Predator là phần tiếp theo đã được các fan chờ đợi từ lâu của series phim hành động kinh dị khoa học viễn tưởng nổi tiếng và hiện đang được gấp rút sản xuất để kịp ra mắt vào năm sau.
Đạo diễn Shane Black trước đây có tuyên bố rằng đây sẽ là phần tiếp theo của bản phim Predator 1987 cổ điển – tuy nhiên, việc ngôi sao của bộ phim gốc Arnold Schwarzenegger không thể góp mặt đã khiến nhiều người băn khoăn. Giờ đây, nam tài tử người Áo đã tiết lộ lý do tại sao ông quyết định không tham gia dự án này.
Trong một cuộc phỏng vấn với Yahoo, Schwarzenegger giải thích rằng ông có đọc qua kịch bản – nhưng không hề có chút ấn tượng với những gì ông được cung cấp.
“Họ đưa ra lời yêu cầu, và tôi có xem qua, nhưng tôi không hề thích nó – hay bất cứ thứ gì khác mà họ mang lại,” ông nói. “Vì vậy, tôi đã quyết định không tham gia dự án, trừ khi viết lại kịch bản, hoặc làm cho NÓ đóng một vai trò ấn tượng hơn.”
Trong câu kết của Schwarzenegger ngụ ý rằng phim có chừa một “vai nhỏ” cho ông nhưng cũng vì nhỏ mà ông mới bỏ qua. Tuy nhiên, hồi tháng trước thì diễn viên Boyd Holbrook cho biết rằng nếu đưa Arnold vào phim thì trông giống như họ đang ăn theo tên tuổi của ông để quảng bá sản phẩm.
“Đây là phần phim hoàn toàn mới mẻ, tôi không nghĩ bạn sẽ gặp lại Schwarzenegger đâu, bởi làm thế nó sẽ trở thành một mánh lới quảng cáo”, anh nói.
Tham gia trong phim Predator phiên bản 2018, ngoài Boyd Holbrook còn có các diễn viên Trevante Rhodes (Moonlight), Keegan-Michael Key (Keanu, Key & Peele), Sterling K. Brown (The People v. OJ Simpson), Olivia Munn (X-Men: Apocalypse) và 10- Jacob Tremblay (Room).
The Predator sẽ tiến công các rạp chiếu bóng vào ngày 2 tháng 3 năm 2018.
TheoGame4V
很赞哦!(8)
相关文章
- Laptop Panasonic Centrino 2 cho doanh nghiệp
- Người phụ nữ khẩn cầu xin giúp 10 triệu đồng cho con trai phẫu thuật chân
- Canada cảnh báo hơn 10.000 thư mời nhập học của sinh viên quốc tế có thể là giả
- Thu nhập 70 triệu, nên mua xe mới hay cũ?
- Nhận định, soi kèo Holstein Kiel vs Monchengladbach, 20h30 ngày 26/4: Nhe nhóm lại hy vọng trụ hạng
- Cô gái chuyển giới và những đêm trắng bên ánh đèn màu karaoke
- Phim ngôn tình Thái lập kỷ lục doanh thu tại Việt Nam
- Món ngon: Cách làm bò cuộn mía nướng tuyệt ngon cho ngày mưa lạnh
- Toyota tích hợp công nghệ Bluetooth cho ôtô
- Cá vồ kho là món gì mà Lê Tuấn Khang 'mời 9 triệu người' thưởng thức?
热门文章
站长推荐
Bấm chuột lên hộp list box thứ hai để chọn tốc độ ghi. Tùy theo tốc độ của ổ ghi mà các mức tốc độ sẽ được liệt kê trong đây. Tốt nhất là để mặc định: Fastest (nhanh nhất).
Mặc định là đánh dấu ô Automatically eject the CD after writing để Windows tự động đẩy đĩa đã được ghi ra ngoài sau khi ghi xong.
Việc ghi đĩa khá đơn giản với thao tác sau: Mở Windows Explorer bấm chọn file hoặc thư mục cần ghi lên đĩa, kéo nó thả vào biểu tượng ổ CD ghi. Hoặc đơn giản hơn nữa là bấm nút phải chuột vào thư mục hoặc file cần ghi lên đĩa, từ menu xuất hiện chọn Send to là ổ đĩa CD-R.
Windows sẽ chuyển các dữ liệu cần ghi vào một thư mục tạm rồi xuất hiện một quả bóng ở khay hệ thống.
Bấm chuột vào đó để xem các dữ liệu sẽ được ghi. Bấm chuột vào dòng chữ ở góc trái trên cùng là Write these file to CD. Nếu không kịp bấm vào quả bóng nằm ở khay hệ thống mà nó đã biến mất thì đơn giản là mở My Computer và bấm kép vào biểu tượng ổ đĩa CD-R để mở cửa sổ liệt kê rồi thực hiện việc ghi đĩa.
">Ghi đĩa CD trong Win XP
Trong dòng chảy của lịch sử văn minh nhân loại, từ bao thế kỷ nay, ở nhiều nước đã xuất hiện thư viện và việc tổ chức đọc sách, báo cho các tầng lớp nhân dân. Ngày nay, với sự bùng nổ mạnh mẽ của công nghệ thông tin, văn hóa đọc đã bị tác động không nhỏ, tích cực cũng nhiều mà tiêu cực cũng không ít. Trước khi có các phương tiện nghe nhìn, sách là con đường lớn nhất để con người tiếp cận thông tin, văn hóa, tri thức. Đọc sách là một trong những cách thức giúp con người thư giãn, tích lũy kiến thức, tăng cường khả năng tư duy. Bản thân hình ảnh thoảng qua, từ ngữ mới đọng lại lâu bền.
Tuy vậy, đọc sách lại là sở thích của mỗi người. Trong xã hội, mỗi người sẽ có một mối quan tâm riêng, không phải ai cũng thích sách. Điều này không thể khẳng định rằng họ không nhận thức được vai trò của sách vở, của tri thức mà vì nhu cầu trong cuộc sống của họ được coi là đã đủ, không cần tìm hiểu từ trong sách. Vì vậy, tri thức trong sách đối với những người này không được coi trọng, thậm chí bị xem thường. Mặt khác, có nhiều người lại đọc sách không đúng cách. Đọc vội vã, đọc nhiều, đọc không lựa chọn,… nhưng đọc trăm nghìn cuốn sách cũng chẳng đọng lại được bao nhiêu.
PGS.TS Trần Đức Cường.Thị trường những năm gần đây có thể thấy một hiện tượng: sách về lịch sử được xuất bản nhiều hơn trước, nhiều thể loại (chuyên khảo, biên niên, tiểu thuyết, truyện tranh, dã sử...) do nhiều đơn vị xuất bản.
"Tôi nhận thấy người đọc đang rất chuộng những tác phẩm lịch sử được trình bày như một công trình tri thức tổng hợp, có điểm nhìn thú vị và gắn với thực tế đời sống", nhà văn Nguyễn Vĩnh Nguyên chia sẻ.
Đã có nhiều định nghĩa khác nhau về văn hoá đọc sách. Tuy nhiên, dù hiểu theo cách nào thì cũng cần thấy các yếu tố: Thói quen đọc sách, cách lựa chọn sách và kỹ năng đọc có vai trò quan trọng để tạo thành văn hoá đọc.
Để bạn đọc tìm được cuốn sách phù hợp với mình, nhất là bạn đọc trẻ yêu sách về lịch sử, 15h chiều 20/4, tại Hội sách trực tuyến quốc gia 2020, PGS.TS Trần Đức Cường - Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam sẽ giao lưu với độc giả để chia sẻ về câu chuyện "Để bạn đọc yêu sách lịch sử". Bạn đọc sẽ truy cập vào sàn giao dịch điện tử Books365.vn để theo dõi cuộc giao lưu này.
Tình Lê
Khai mạc Hội sách trực tuyến quốc gia 2020
Sáng 19/4, Hội sách trực tuyến quốc gia 2020 chính thức khai mạc tại sàn thương mại điện tử Book365.vn của Bộ Thông tin và Truyền thông do NXB Thông tin và Truyền thông trực tiếp quản lý.
">Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử VN đăng đàn tại Hội sách trực tuyến 2020
Phan Mạnh Quỳnh. MV được thực hiện dưới dạng hoạt hình với những nét vẽ cầu kỳ và đẹp đẽ, gợi nhắc đến hình ảnh của bé Hải An và hành trình tới thiên đường. Màu sắc nhẹ nhàng và ý tưởng thực hiện MV đơn giản nhưng mang đến mạch cảm xúc trọn vẹn, tôn vinh câu chuyện của bé Hải An thay vì gợi nhắc tới những ký ức buồn.
Ca khúc Nơi dành cho các thiên thần và câu chuyện về bé Hải An chính là điểm khởi đầu cho dự án những ca khúc cộng đồng của Phan Mạnh Quỳnh. Anh chia sẻ: “Tôi nghĩ nếu không có câu chuyện về bé Hải An, tôi đã không bật ra được những câu từ như ‘và từ đó em mãi bé thơ, chuyện về em như những cơn mưa rơi xuống lòng người khô hạn'. Qua câu chuyện của bé, người ta đã sẵn sàng nghĩ cho những người ở lại, đó là một điều vĩ đại. Tôi có những cảm xúc về chủ đề đời sống, từ những câu chuyện và nhân vật có thật ở trong lòng và muốn chia sẻ cùng mọi người”.Nam ca sĩ bày tỏ muốn sẽ tập hợp các ca khúc có cùng đề tài thành album ra mắt năm 2023. Năm 2022, Phan Mạnh Quỳnh sẽ tiếp tục phát hành những ca khúc về chủ đề tình yêu, trải nghiệm cuộc sống bên cạnh một chuỗi các ca khúc có chủ đề về cộng đồng.
Quỳnh Tiên
">Phan Mạnh Quỳnh xúc động sáng tác về 'thiên thần nhỏ' Hải An hiến giác mạc
Mẹ chồng nói bóng gió, chê bai tôi kém cỏi, làm không ra tiền, còn quản chồng, không đưa tiền cho mẹ giữ. Ảnh minh họa: MB Sau ngày ra mắt nửa năm, chúng tôi chính thức tổ chức đám cưới. Mẹ anh có vẻ chưa thực sự ưng cô con dâu này, liên tục so sánh tôi với các cô gái khác. Nhưng sự kiên quyết của con trai khiến bà phải gật đầu.
Về làm dâu, tôi được ở trong căn nhà 5 tầng nhưng đó đâu phải là điều tôi muốn. Lúc nào tôi cũng bảo chồng ra ngoài thuê nhà, khi nào có điều kiện thì mua một căn chung cư nhỏ, hai vợ chồng sống cho tự do. Tính tôi phóng khoáng, không thích bị người khác chỉ huy nên dù sống chung với mẹ chồng, tôi vẫn làm những việc mình thích.
Bình thường chúng tôi góp cho mẹ 7 triệu tiền ăn, điện nước hàng tháng. Nhưng từ 2 năm nay, kinh tế khó khăn, tiền không kiếm ra, tôi giảm còn 5 triệu. Mẹ chồng có vẻ không hài lòng vì bà lúc nào cũng tự hào con trai kiếm ra tiền. Mẹ nói bóng nói gió rằng tôi tính toán chi ly, làm ăn không tốt, để gánh nặng lên vai chồng.
Lúc tôi trình bày chuyện công ty khó khăn, mẹ nói khó nghe: “Cô quản hết tiền của chồng, cô tiêu gì ai biết. Cô nói khó thì mẹ biết cô khó, nhưng mà cô cũng phải tính toán công việc của mình, đừng để chồng gánh hết như thế…”.
Nghe mẹ nói, tôi rất không hài lòng nhưng cũng nín nhịn. Nói về công việc, tôi còn thu nhập tốt hơn chồng rất nhiều. Thu nhập của tôi là 20 triệu/tháng. Trước chồng cũng chỉ làm được từng ấy. Hai năm nay, công ty phá sản, anh thất nghiệp.
Anh dặn tôi giấu mẹ để mẹ không phải lo. Trong mắt mẹ, anh là niềm tự hào. Nhưng suốt 2 năm nay, gánh nặng kinh tế đè lên vai tôi, còn chồng thì sáng nào cũng đóng bộ ra ngoài uống cà phê với bạn bè, tối mới về. Anh ngụy trang đi làm để mẹ không phải buồn. Ăn chơi quen, anh dần lêu lổng, không thích làm việc. Suốt ngày anh dự tính kinh doanh cái này, buôn bán cái kia nhưng làm gì cũng thất bại.
Một mình tôi lo tiền sinh hoạt, tiền tiêu pha còn hỗ trợ vốn cho chồng làm ăn nhưng mẹ anh nào hiểu. Anh không có tiền còn phải ngửa tay xin tiền vợ đi cà phê, nhậu nhẹt cùng bạn bè.
Mỗi sáng, cứ 5h, mẹ chồng lại dậy quét sân, quét nhà, mở nhạc rõ to để gọi con dâu dậy. Bà còn nói bóng gió, chê bai tôi kém cỏi, làm không ra tiền, còn quản chồng, không đưa tiền cho mẹ giữ.
Quá lâu chồng không đi xin việc nên tôi bực và vợ chồng rất nhiều lần cãi nhau về chuyện đó. Chồng lại lôi bài “vợ không ủng hộ chồng, không giúp chồng làm ăn, lại cứ bàn lùi nên mãi chồng không tiến bộ được”.
Tôi nghe những điệp khúc ấy chán ngấy rồi. Bao dự định của anh chưa thành còn tôi suốt ngày gánh tiếng giữ tiền của chồng, làm không ra tiền.
Hôm rồi, mẹ chồng gọi tôi vào yêu cầu tôi đưa 100 triệu để bà cho con gái vay mua nhà. Mẹ bảo đây là trách nhiệm của anh em ruột thịt trong nhà.
Mẹ nói: “Các con giúp em thì sau này em giúp lại. Con là chị dâu của nó, phải có trách nhiệm lo cho các em dù các em không hỏi. Một tuần sau, các con phải đưa cho mẹ 100 triệu để em mua nhà cho sớm”.
Nghe mẹ chồng nói, tôi không kìm nén được cảm xúc, đành nói hết mọi chuyện:
“Mẹ ơi, mẹ có biết 2 năm nay con trai mẹ không đi làm nhưng sáng nào cũng đóng bộ ra ngoài để lừa mẹ? Mẹ có biết một mình con gánh kinh tế cả cái nhà này không mẹ?
Mẹ có biết con vất vả thế nào không mà mẹ đòi chúng con đưa 100 triệu? Mẹ nghĩ con trai mẹ giỏi giang lắm nên mới cho rằng con kém cỏi đúng không ạ? Mẹ hỏi anh ấy xem, con kém cỏi thế nào?”.
Mẹ chồng ngớ người không dám tin những gì tôi vừa nói. Sau khi biết mọi chuyện, mẹ im lặng, không dám bắt bẻ tôi một lời.
Bao năm yêu rồi cưới, tôi không ngờ chồng mình lại là người đàn ông kém cỏi, ưa hình thức và không có chí tiến thủ như vậy. Thất nghiệp suốt 2 năm không chịu xin việc mà lúc nào cũng rao giảng đạo lý làm giàu. Còn mẹ chồng lúc nào cũng coi con trai là số 1 nên không để người khác trong mắt.
Nghĩ đến chuyện mua nhà ra ở riêng, tôi thực sự thấy quá xa vời…
Độc giả giấu tên
Con dâu chuyển giới rơi nước mắt khi mẹ chồng 'dúi' cho 2 chỉ vàng
Là một cô con dâu chuyển giới, chị Trúc phải tìm cách chinh phục gia đình chồng từ những ngày đầu ra mắt. Nhưng sau đó, chính chị lại là người khiến cả nhà chồng nể phục.">Chê con dâu kém cỏi, mẹ chồng sốc khi phát hiện sự thật về con trai
Nhận định, soi kèo Bochum vs Union Berlin, 20h30 ngày 27/4: Đả bại chủ nhà
">
Car Awards 2024: Viloran cứu cả thương hiệu Volkswagen tại Việt Nam
Ông Lộc được hiệp thương làm Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP HCM, nhiệm kỳ 2019-2024, tại hội nghị sáng 29/7. Trước đó, bà Trần Kim Yến, người đứng đầu cơ quan này đã được điều động làm Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy thành phố.
Ông Lộc quê Kiên Giang, là cử nhân Quản trị kinh doanh, cử nhân Chính trị học, từng giữ các chức vụ: Chủ tịch Hội liên hiệp Thanh niên Việt Nam khóa 6; Ủy viên Ủy ban Văn hóa giáo dục thanh niên, thiếu niên và nhi đồng Quốc hội khóa 13; Ủy viên Thường trực Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội khóa 14, Phó ban Dân vận Trung ương, Trưởng ban Tổ chức Thành ủy TP HCM...
">Phó bí thư Thành ủy TP HCM kiêm chức Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc
Sau 5 tháng dịch bệnh, tài khoản tiết kiệm của Huyền Trang (30 tuổi, quận Đống Đa, Hà Nội) gần như trở về con số 0.
Chỉ tính riêng năm nay, nữ nhân viên văn phòng đã 3 lần đổi chỗ làm, tình hình dịch bệnh phức tạp, các công ty phải cắt giảm nhân sự hoặc có chính sách đãi ngộ không phù hợp.
“Thú thực, giờ tôi không còn khoản tiết kiệm nào, phải cố đi làm để tích cóp từ đầu. Tôi vừa mới qua giai đoạn thử việc ở một công ty mới, nhưng có lẽ năm nay chưa được nhận thưởng Tết. Đi làm ròng rã, đến cuối năm, tôi vẫn không để ra được khoản tiền nào”, Trang thở dài, chia sẻ.
Gặp khó do dịch bệnh
Theo Trang, đợt dịch bệnh Covid-19 đầy khó khăn vừa qua tại Hà Nội chính lý do khiến cô không thể tích lũy như mọi năm.
Trang nhiều lần chuyển việc, thu nhập bất ổn do dịch bệnh.
Với khoản tiền lương hàng tháng hiện tại, Trang phải tính toán chi ly, chỉ tiêu pha cho những việc thực sự cần thiết.
Ngay cả việc sửa chữa điện thoại, cô cũng mất cả tháng để suy tính, chưa tính đến những món đồ cá nhân.
Trang cho biết cô vốn có một khoản tiết kiệm “tạm đủ giắt lưng” sau 7 năm đi làm. Tuy nhiên, sau khi kết hôn và chịu ảnh hưởng bởi dịch, khoản tiền này nhanh chóng cạn kiệt.
“2 năm dịch bệnh, công việc bấp bênh, tôi chưa dám mua gì đắt đỏ cho bản thân vì muốn tiết kiệm tiền cho gia đình. Tôi cũng muốn đổi laptop để làm việc, mua túi xách… nhưng mọi thứ giờ khó khăn quá. Cuối năm, nhiều thứ phải sắm sửa nên tôi càng thêm trăn trở”, Trang nói.
Chi tiêu quá tay
Đi làm từ đầu năm nay, song Thanh Trúc (23 tuổi, quận Ba Đình, Hà Nội) vẫn gặp trục trặc về tiền bạc dịp cuối năm.
Chia sẻ với Zing, Trúc cho biết cô may mắn hơn nhiều người khi công việc không bị ảnh hưởng quá nghiêm trọng bởi đợt dịch vừa qua.
“Tôi bắt đầu làm nhân viên truyền thông cho một công ty từ tháng 3 năm nay. Đợt dịch, tôi vẫn duy trì làm việc online, dù mức lương bị giảm 20%. Tuy nhiên, tôi thấy như vậy đã quá may mắn. Nhiều bạn bè của tôi còn bị mất việc, cắt giảm lương sâu vì dịch”, Trúc kể lại.
Dù vậy, tới cuối năm, Trúc vẫn không thể tiết kiệm, dành dụm được khoản nào.
Ban đầu, nữ nhân viên văn phòng dự định dành ra 50% lương hàng tháng để tiết kiệm, thu vén chi phí sinh hoạt trong 50% còn lại. Tuy nhiên, cô chỉ duy trì như vậy được khoảng 4 tháng, sau đó bắt đầu “tiêu lẹm” vào khoản tiết kiệm của mình.
“Khi dịch bệnh căng thẳng, tôi mua dự trữ đồ như thuốc men, thực phẩm, đồ dùng cá nhân nhiều hơn . Làm việc ở nhà, cứ rảnh rang tôi lại lên mạng mua đồ ăn và những món đồ linh tinh. Dần dần, khoản tiết kiệm vốn đã ít ỏi của tôi lại càng nhỏ hơn”.
Nhiều người trẻ trong độ tuổi 20-30 cảm thấy căng thẳng, mất phương hướng sau 2 năm đại dịch. Ảnh: Thạch Thảo.
Chỉ khi nhìn lại thống kê chi tiêu dịp cuối năm, Trúc mới bàng hoàng nhận ra mình đã chi tiêu hoang phí vào những việc không cần thiết. Hiện tại, cô đang khá lo lắng, cố gắng để không dốc cạn ví tiền.
“Nghĩ tới cái Tết sắp tới, tôi lại bị áp lực. Năm nay là năm đầu tôi đi làm, còn phải biếu bố mẹ, lì xì các em… Nếu không có tiền tích trữ từ giờ, có khi tôi còn chẳng mua sắm gì mới cho bản thân được”, Trúc bày tỏ.
Nguồn thu không đều đặn
Những ngày cuối năm, Cao Ngọc Thảo (22 tuổi, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) có chút buồn bã khi phải tính toán chi li, không dám mua sắm nhiều cho bản thân vì khoản tiết kiệm đã cạn kiệt.
Ngọc Thảo khó để dành bởi nguồn thu nhập bấp bênh.
5 tháng qua, Thảo vừa làm freelance, vừa thực tập toàn thời gian tại một công ty theo hình thức work from home.
Công việc không đều đặn, thường bị trì hoãn do dịch bệnh khiến nguồn thu bất ổn, cô rơi vào tình trạng khó có thể quản lý chi tiêu. Cuối năm, thu nhập tiếp tục giảm sâu khiến Thảo rất lo lắng.
“Suốt giai đoạn giãn cách xã hội, tôi làm việc tại nhà với tâm trạng căng thẳng, nảy sinh tâm lý muốn ‘chiều chuộng’ bản thân hơn nên hay chi tiêu thiếu tính toán. Tôi cũng chưa thể kiếm việc ổn định nên đành phải bám vào công việc freelance để trả tiền thuê nhà. Năm nay, tôi gần như không thể dành ra khoản tiết kiệm nào”, cô tâm sự.
Thảo cho biết để mua sắm quà Tết cho bố mẹ, chi trả sinh hoạt phí ở thủ đô, cô đành chấp nhận “thắt lưng buộc bụng”.
“Gần Tết, tôi nghĩ ai cũng có tâm lý muốn sắm sửa đồ mới, có nhiều thứ muốn mua. Nhưng năm nay không còn tiền tiết kiệm, tôi đành bỏ qua sở thích cá nhân để mua quà tặng gia đình”.
Đối phó ra sao?
Câu chuyện của Huyền Trang, Thanh Trúc hay Ngọc Thảo không phải vấn đề hiếm gặp đối với người lao động trẻ tuổi tại Việt Nam.
Đặc biệt, trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, càng có nhiều người trẻ gặp rủi ro trong công việc, không đủ điều kiện tài chính để xoay xở cuộc sống, tích trữ cho dịp cuối năm.
Theo ông Lâm Minh Chánh, chuyên gia tài chính, Giám đốc Học viện Kinh doanh và Tài chính BizUni, để tránh rơi vào tình trạng nêu trên, điều quan trọng hàng đầu là người trẻ cần có giải pháp quản lý tài chính cá nhân hiệu quả.
“Theo tôi, mỗi cá nhân đều cần cần đảm bảo những nguyên tắc tài chính sau: kiếm tiền với công suất cao nhất; tiết kiệm trước khi sử dụng tiền, sử dụng tiền khôn ngoan; giữ được tiền, không để mất tiền; và đầu tư để tiền sinh ra tiền.
Làm được những điều này, chúng ta mới có thể có quỹ tài chính ổn định, là chỗ dựa giúp vượt qua những những rủi ro như dịch Covid-19 hoặc có tiền tiêu dùng vào những dịp quan trọng cuối năm”, ông Chánh trao đổi.
Chuyên gia cho biết việc quản lý tài chính cá nhân là rất quan trọng nếu người trẻ muốn có khoản tiền tiết kiệm cuối năm. Ảnh: Nam Khánh.
Về việc kiếm tiền, theo ông Chánh, người trẻ nên đặt mục tiêu kiềm tiền nhiều nhất có thể khi còn sức lao động và trí óc minh mẫn. Việc hài lòng với thu nhập hiện tại có thể kéo lùi khả năng bứt phá trong công việc của mỗi người.
“Tôi nghĩ các bạn trẻ có thể kiếm thêm công việc thứ hai để kiếm thêm tiền. Kiếm được nhiều tiền hơn tiêu dùng là yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc quản lý tài chính cá nhân, gia đình”, ông nói.
Ngoài ra, ông Chánh cho biết có một yếu tố mà nhiều người trẻ còn hạn chế đó là việc sử dụng tiền một cách khôn khoan.
“Mỗi cá nhân nên chia thu nhập của mình thành các quỹ như quỹ thiết yếu, quỹ tiện nghi sinh hoạt, quỹ hưởng thụ, quỹ giáo dục, quỹ mua sắm, quỹ tài chính cá nhân…để quản lý chặt chẽ tiền tiêu dùng.
Đặc biệt, chúng ta phải biết tiết kiệm trước khi chi tiêu. Kinh nghiệm của rất nhiều người là trích ra một khoản để tiết kiệm ngay sau khi nhận lương”, ông chia sẻ.
Cuối cùng, theo ông Chánh, điều rất quan trọng là người trẻ cần biết bảo vệ đồng tiền của mình, có hiểu biết để né tránh rủi ro khi vay mượn có lãi suất, bị lừa đảo trong đầu tư.
“Nhiều bạn trẻ ngày nay tham gia đầu tư để tiền sinh ra tiền. Tuy nhiên, các bạn phải nắm chắc những nguyên tắc và rủi ro trong đầu tư, đồng thời phải hiểu rõ những công cụ mà mình đầu tư. Nếu bỏ tiền đầu tư mà không hiểu biết, nhiều người sẽ gặp thua lỗ, thậm chí trắng tay”, ông nói thêm.
Theo Zing
2,3 tỷ gửi ngân hàng 11 năm không rút, phía sau là chuyện bất ngờ
Nhân viên ngân hàng cảm thấy có điều gì đó bất thường nên kiểm tra thông tin người gửi thì phát hiện chủ nhân là một ông cụ 70 tuổi.
">Đi làm cả năm, cuối năm vẫn không tiết kiệm được đồng nào