Nhận định, soi kèo Lamia vs Olympiakos Piraeus, 22h00 ngày 03/01
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Jeonbuk Hyundai Motors vs Port FC, 17h00 ngày 20/2: Tưng bừng bắn phá
Đồng quan điểm, ông Nguyễn Anh Tuấn - Phó giám đốc Trung tâm Dữ liệu quốc gia về dân cư thuộc Cục Quản lý Hành chính về trật tự xã hội, Bộ Công an (C06) cho rằng, việc truy vết hiện gần như khó khả thi, vì nguồn các cuộc tấn công, lừa đảo nằm ở nhiều quốc gia.
Nhằm ngăn chặn những thủ đoạn lừa đảo tinh vi của kẻ gian, cuối năm 2023, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Quyết định 2345/QĐ-NHΝΝ để đảm bảo an toàn, bảo mật trong giao dịch trực tuyến. Theo đó, từ ngày 1/7/2024, khách hàng chuyển tiền qua tài khoản trực tuyến hoặc nạp tiền vào ví điện tử trên 10 triệu đồng phải được xác thực sinh trắc học qua khuôn mặt hoặc vân tay. Trường hợp khách hàng cá nhân trước khi giao dịch lần đầu tiên bằng ứng dụng ngân hàng (mobile banking) hoặc trước khi giao dịch trên thiết bị khác với thiết bị đang giao dịch lần gần nhất, cũng phải được nhận dạng sinh trắc học.
Theo các chuyên gia, cơ quan quản lý, quyết định này sẽ ngăn chặn được hành vi rút tiền khỏi tài khoản của khách hàng dù kẻ gian có chiếm quyền điện thoại; đồng thời, cơ quan an ninh có thể truy vết được đối tượng lừa đảo. Điều mà trước đây gần như không thể làm được.
Theo một chuyên gia, khi Quyết định 2345 được thực thi, kể cả khi khách hàng lỡ chuyển tiền vào tài khoản của kẻ lừa đảo cũng có thể lấy lại tiền. Vì muốn chuyển tiền vào tài khoản, người thực hiện phải xác thực sinh trắc học với giao dịch trên 10 triệu đồng (xác thực sinh trắc học là khuôn mặt thật chứ không phải hình ảnh cài trên điện thoại, và khuôn mặt của người thực hiện chuyển tiền được đối chiếu với dữ liệu sinh trắc học từ thẻ căn cước gắn chip do Bộ Công an quản lý). Trong trường hợp kẻ gian dùng tài khoản của mình để chuyển tiền,cơ quan công an có thể nhanh chóng xác định được danh tính qua đối chiếu với thông tin trên căn cước gắn chip.
VMG eID và VMG Bio-2345: bộ giải pháp giúp khách hàng bảo vệ tài khoản
Để thực thi Quyết định 2345, các ngân hàng cần bộ công cụ, giải pháp tối ưu, vừa nhanh, vừa bảo mật để xác thực thẻ căn cước gắn chíp và tiến hành sinh trắc học.
Nhằm cung cấp cho các ngân hàng hệ thống giải pháp với các tính năng vượt trội, Công ty Cổ phần Truyền thông VMG cho biết đã xây dựng 2 giải pháp: giải pháp VMG eID (xác thực Thẻ căn cước gắn chip) và giải pháp Sinh trắc học - VMG Bio-2345, theo tiêu chuẩn của Bộ Công an (A05/C06), có luồng kết nối phù hợp nhất với các quy định của Ngân hàng Nhà nước.
Trong đó, giải pháp VMG eID nhằm hoàn thiện quy trình eKYC với khối ngân hàng số, giảm thiểu rủi ro, thông tin xác thực thẻ căn cước công dân chính xác và được bảo trợ pháp lý về thông tin bởi Bộ Công an. Giải pháp giúp tối ưu trải nghiệm với khối khách hàng cá nhân/bán lẻ thông qua giải pháp xác thực thẻ căn cước bằng thiết bị đọc Thẻ căn cước tại quầy.
Theo VMG, VMG eID và VMG Bio-2345 hội tụ đầy đủ các yếu tố để trở thành giải pháp tối ưu, với cơ sở hạ tầng giúp tốc độ xác thực thẻ căn cước nhanh nhất bậc thị trường (50-200 ms), tốc độ face matching chính xác 99% (200-600 ms). Hệ thống kết hợp luồng dịch vụ cung cấp xác thực thẻ căn cước gắn chip/luồng sinh trắc học và có cơ chế mở rộng, nâng cấp cho luồng định danh, xác thực điện tử với cơ sở dữ liệu dân cư của Bộ Công an.
Cũng theo VMG, hệ thống có thể được cấu hình theo yêu cầu về tiêu chuẩn bảo mật, nghiệp vụ của khối Ngân hàng và Tài chính. Đặc biệt, các thông tin khi tra cứu thẻ căn cước là thời gian thực và từ hệ thống lưu trữ dữ liệu gốc, chuẩn từ Hệ thống Dữ liệu Bộ Công an; nhận thẳng kết quả xác thực (Đúng/Sai; True/False) tạo sự chính xác và nhanh chóng.
VMG hiện sở hữu đội ngũ kỹ thuật chuyên nghiệp, bề dày kinh nghiệm đã triển khai thực tế tại các ngân hàng, tổ chức tài chính, chứng khoán… Công ty kỳ vọng bộ giải pháp VMG eID và VMG Bio-2345 đáp ứng tiêu chuẩn của Bộ Công an và Quyết định 2345 của Ngân hàng Nhà nước, góp phần bảo vệ nền kinh tế số, tài chính số, xã hội số.
Tham khảo website: www.vmgmedia.vn và https://ekyc.vmgmedia.vn/ để có thêm thông tin về VMG eID và VMG Bio-2345
Hoàng Ly
" alt="VMG eID và VMG Bio" />4 bộ sách giáo khoa do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam bao gồm: Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cùng học để phát triển năng lực; Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục.
Bộ sách giáo khoa lớp 1 Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục:
Bộ sách giáo khoa Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục. Bộ sách giáo khoa Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục. Bộ sách giáo khoa Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục. Bộ sách giáo khoa Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục. Bộ sách giáo khoa Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục. Bộ sách giáo khoa Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục. Bộ sách giáo khoa lớp 1 Chân trời sáng tạo:
Bộ sách giáo khoa Chân trời sáng tạo Bộ sách giáo khoa Chân trời sáng tạo Bộ sách giáo khoa Chân trời sáng tạo Bộ sách giáo khoa Chân trời sáng tạo. Bộ sách giáo khoa lớp 1 Cùng học để phát triển năng lực:
Bộ sách giáo khoa lớp 1 Cùng học để phát triển năng lực. Bộ sách giáo khoa lớp 1 Cùng học để phát triển năng lực. Bộ sách giáo khoa lớp 1 Cùng học để phát triển năng lực. Bộ sách giáo khoa lớp 1 Kết nối tri thức với cuộc sống:
Ra mắt 4 bộ sách giáo khoa lớp 1 biên soạn theo chương trình mới Đội ngũ tác giả biên soạn 4 bộ SGK này gồm 150 tổng chủ biên, chủ biên và hơn 700 tác giả là GS, PGS, TS, các nhà khoa học và giáo viên giỏi, nhiều kinh nghiệm thuộc tất cả các môn học và hoạt động giáo dục từ cấp Tiểu học đến THPT.
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam cho biết sẽ tổ chức các đợt tập huấn giáo viên về khai thác, sử dụng và dạy học theo SGK mới dưới hình thức hội thảo chuyên đề và đào tạo trực tuyến.
Ngoài SGK, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam cũng phát triển bộ SGK điện tử, các tư liệu, tài nguyên số để hỗ trợ giảng dạy cho giáo viên.
Thanh Hùng
Lùi thời gian công bố sách giáo khoa mới
- Đại diện Bộ GD-ĐT cho biết việc công bố sách giáo khoa (SGK) lớp 1 mới sẽ diễn ra muộn hơn so với kế hoạch ban đầu, bởi công đoạn rà soát các điều kiện mang tính pháp lý liên quan đến nhiều luật.
" alt="Ra mắt 4 bộ sách giáo khoa lớp 1 biên soạn theo chương trình mới" />Nhà trường và phụ huynh cần quan tâm tới thị lực của trẻ. Theo Bộ Y tế, cả nước có khoảng gần 3 triệu học sinh bị tật khúc xạ trong đó 70% là cận thị. Tỷ lệ này ở thành thị cao hơn nông thôn.
Bác sĩ Phùng Thị Thúy Hằng, Phó trưởng khoa Mắt, Bệnh viện Bạch Mai, cho biết tật khúc xạ là tên chung của các tình trạng như cận thị, viễn thị, loạn thị. Thực tế, nhiều trẻ em bị tật khúc xạ nhưng phụ huynh và nhà trường chưa quan tâm nên mắt bị suy giảm thị lực rất nhiều.
Nguyên nhân gia tăng tật khúc xạ có nhiều yếu tố trong đó có di truyền từ cha mẹ. Cha mẹ có tật khúc xạ trên 6 đi ốp thì 100% con sẽ bị.
Ngoài ra, khi ánh sáng không đầy đủ, bố trí ánh sáng, kích thước bàn ghế học không phù hợp với độ tuổi, học sinh để mắt quá gần khi đọc và viết cũng dẫn đến cận thị. Trẻ sử dụng thiết bị điện tử quá nhiều, liên tục, thiếu thời gian sinh hoạt, vận động ngoài trời.
Đặc điểm chung của tật khúc xạ là học sinh nhìn mờ, nheo mắt khi đọc, viết, không đọc rõ chữ trên bảng. Trẻ còn bị mỏi mắt, nhức đầu, chóng mặt, buồn ngủ khi học tập.
Theo bác sĩ Hằng, học sinh bị tật khúc xạ rất nguy hiểm vì trẻ giảm thị lực, thoái hóa võng mạc, đục dịch kính, glocom, rách và bong võng mạc. Người bệnh sẽ phải điều trị phẫu thuật phức tạp hơn, ảnh hưởng đến quá trình học tập.
Việc điều trị tật khúc xạ có thể điều chỉnh bằng kính gọng, kính áp tròng cứng/mềm hoặc phẫu thuật đặt kính nội nhãn. Ngoài ra, phẫu thuật laser trị cận thị cũng có tác dụng nhưng giá thành cao và chỉ thực hiện từ người 18 tuổi trở lên, có tật khúc xạ ổn định trong 1 năm.
Bác sĩ Hằng cho biết trẻ mắc tật khúc xạ cần được quan tâm nhiều hơn. Cô giáo và phụ huynh nên thường xuyên theo dõi con khi sinh hoạt, học tập để phát hiện sớm tật khúc xạ.
Những sai lầm khi học sinh bị tật khúc xạ như phụ huynh sợ cho con đeo kính vì tăng độ cận, mua kính có độ cận không đúng. Học sinh cần tái khám 6 tháng/lần để giám sát độ cận thị, giảm hại chức năng thị giác.
Để phòng ngừa tật khúc xạ, bác sĩ lưu ý giảm căng thẳng cho mắt. Phụ huynh có biện pháp bảo vệ mắt, vệ sinh mắt hằng ngày, cho trẻ ngồi học đúng tư thế, khoảng cách từ mắt đến sách vở là 25-30cm. Cột sống luôn ở tư thế thẳng đứng và vuông góc với mặt ghế ngồi, hai chân thoải mái, hai tay phải đặt đúng điểm tựa quy định. Phòng học đủ ánh sáng, bàn ghế đúng tiêu chuẩn theo từng cấp học, đèn để phía đối diện với tay cầm bút. Không nên cho trẻ đọc sách, xem tivi, chơi điện tử quá 2 giờ liên tục. Tuân thủ đầy đủ chế độ giải lao, vui chơi và dinh dưỡng hợp lý.
Đáp chuyến bay khẩn cấp từ Nhật về Việt Nam để cứu đôi mắt sau mũi tiêm vào tránCô gái đang ở Nhật Bản vội vã đặt vé về Việt Nam mong mỏi cứu được con mắt bị biến chứng nặng nề sau mũi tiêm vào trán, thị lực gần như mất hoàn toàn." alt="Những biện pháp phòng tật khúc xạ học đường" />Nguyễn Hà Dịu Thảo (SBD 055) sinh năm 2000, cao 1,70 m, đến từ Hải Dương và hiện sinh sống cùng gia đình tại Bình Dương. Cô sở hữu nét đẹp ngọt ngào, cuốn hút với cá tính mạnh mẽ và phong cách trình diễn ấn tượng. Ở tập 1 của Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam 2023, Dịu Thảo được BGK, HLV nhận xét có nét đẹp nhẹ nhàng, phong cách khác biệt và trình độ tiếng Anh tốt. Cô chinh phục được HLV Mai Ngô và trở thành thành viên đội xanh lá. Chia sẻ với VietNamNet, Dịu Thảo cho biết tự lập từ sớm bằng công việc phục vụ quán phở, bán quần áo... Năm 12 tuổi, Dịu Thảo hiểu rõ bản thân nhưng giấu vì sợ mọi người xung quanh kỳ thị . Từ năm 2015, cô kinh doanh mỹ phẩm, phục vụ nhà hàng tiệc cưới, làm công nhân... Năm 2018, Dịu Thảo bắt đầu thay đổi giới tính. Dịu Thảo tham gia Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam 2023 vì lời hứa với mẹ. Mẹ khuyên cô phải sống vui vẻ, tự hào về bản thân, sử dụng tiếng nói, hình ảnh để giúp đỡ những người giống mình. "Tôi coi ước mơ và hoài bão như kim chỉ nam trên con đường mình đã chọn. Từ những công việc tay chân, vượt qua những lời dị nghị, dèm pha, cuối cùng tôi cũng đã thực hiện được ước mơ. Hy vọng các bạn hãy luôn tin vào bản thân, mọi chuyện sẽ ổn thôi". Đến với cuộc thi, Dịu Thảo chật vật tìm kiếm hỗ trợ vì không quen biết trong lĩnh vực nghệ thuật. "Đối mặt với khó khăn, đôi lúc muốn bỏ cuộc nhưng tôi biết mình ở đây không chỉ vì bản thân mà còn là ước mơ, khát vọng của nhiều người đã đặt niềm tin. Đó là động lực giúp tôi cố gắng sau mỗi lần nản lòng", cô nói.
Chia sẻ về cuộc thi, Dịu Thảo ấn tượng nhất ở vòng loại tập 2. Từng nghĩ sẽ dừng cuộc thi nhưng đứng trước BGK, cô đã thuyết phục được ở lại bằng những gì mình đang có cũng như sự cố gắng không chỉ vì bản thân, người hâm mộ và những người yêu thương. Người đẹp tốt nghiệp cấp 3 tại trường THPT Bình An và đỗ vào ĐH Công nghệ Đồng Nai. Với suất học bổng, cô chọn ngành Quản trị Du lịch - Lữ hành nhưng vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, cô ngừng học để mưu sinh. Dịu Thảo làm công nhân, làm phục vụ, làm nhân viên bán hàng... Đây cũng là khoảng thời gian khó khăn nhất của cô. Năm 2022, cô đăng quang cuộc thi Miss Beauty Queen. Đây là lần đầu cô thoát khỏi vùng an toàn và công khai là người chuyển giới. "Tôi biết không thể giấu mãi được, đến lúc cần phải bước ra ánh sáng để tìm kiếm nhiều điều tích cực hơn. Tôi đã làm được khi trở thành Miss Beauty Queen 2022", cô bộc bạch. Dịu Thảo tâm đắc với câu nói: "Rồi một ngày, cô ấy sẽ có đủ sự mạnh mẽ để nói với mọi người mình là ai và làm được những gì”. Do đó, trải qua nhiều khó khăn, bị miệt thị và chỉ trích, Dịu Thảo luôn cố gắng, thay đổi từng chút một và quyết tâm thực hiện ước mơ. "Mẹ là hình mẫu và cũng là người quan trọng nhất với tôi. Từ tay trắng đi lên, có lúc gia đình khó khăn đến kiệt quệ nhưng mẹ vẫn cố gắng mỗi ngày lo cho mọi người và luôn tin vào tương lai ổn định. Mẹ còn dạy tôi đối nhân xử thế, san sẻ tình yêu thương và buông bỏ hận thù. Mẹ là người phụ nữ tần tảo, chất phác và luôn cố gắng hết mình", cô cho biết.
Dịu Thảo đang thực hiện 2 dự án “Sức khỏe cộng đồng” và “Cơm nóng đây”. Đối với “Sức khỏe cộng đồng”, cô hợp tác với các tổ chức y tế, doanh nghiệp xã hội để tuyên truyền thông điệp về sức khỏe, bảo vệ bản thân trước các bệnh truyền nhiễm lây qua đường tình dục tại các trường cao đẳng, đại học. Ở dự án "Cơm nóng đây", cô mong hợp tác với những người dị tính để mọi người thấy người chuyển giới cũng là những người bình thường, cũng lao động và chung tay làm những công việc ý nghĩa. "Chúng tôi đồng hành cùng các bếp yêu thương, tình nguyện viên, nhà tài trợ để trao những suất cơm đến những người nghèo khổ ngoài kia", cô nói. Chia sẻ về HLV, Dịu Thảo cho biết Mai Ngô rất cá tính, giàu năng lượng, luôn chia sẻ kinh nghiệm trong nghề cho các thí sinh trong đội. MC Hà Anh của VTVCab gây ấn tượng tại Hoa hậu Chuyển giới Việt NamNguyễn Vũ Hà Anh hiện là BTV - MC truyền hình tại VTVCab, sở hữu nhan sắc nổi bật và vóc dáng cân đối." alt="Dịu Thảo từng làm công nhân thi Hoa hậu Chuyển giới" />
Nguyễn Đức, người em trong cặp song sinh dính liền Việt – Đức sẽ trở thành giáo sư thỉnh giảng tại Trường ĐH Quốc tế Hiroshima từ tháng 4, hãng NHK đưa tin.
Nội dung bài giảng của Nguyễn Đức tại trường đại học này là về hòa bình và sự quan trọng của cuộc sống.
Nguyễn Đức sẽ trở thành giáo sư thỉnh giảng tại Trường ĐH Quốc tế Hiroshima
Theo kế hoạch, Nguyễn Đức sẽ tới Trường ĐH Quốc tế Hiroshima một năm vài lần để giảng bài dựa trên chính những trải nghiệm của cá nhân mình.
Đại diện trường Hiroshima cho hay, Đức bày tỏ nguyện vọng muốn được giảng dạy tại Nhật Bản khi anh tới Hiroshima vào tháng 10 năm ngoái với bài nói chuyện về sự nguy hại của chất độc màu da cam.
Tại Việt Nam, Nguyễn Đức được biết tới là người em trong cặp song sinh dính liền Việt-Đức. Chào đời năm 1981 tại tỉnh Gia Lai, hai anh em Việt - Đức sinh ra dính liền nhau toàn bộ phần dưới cơ thể.
Tình trạng này được xác nhận là do ảnh hưởng của chất độc da cam mà Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam.
Nhật Hoàng trò chuyện với Nguyễn Đức trong chuyến thăm tại Hà Nội
Vào năm 1988, khi lên 7 tuổi, cặp đôi này đã được các bác sĩ của Việt Nam và Nhật Bản thực hiện phẫu thuật tách rời. Việt giữ chân trái và Đức giữ chân phải.
Sau khi tách rời, sức khỏe của Đức khá tốt. Trong khi đó người anh lại yếu hơn. Sau 19 năm sống đời sống thực vật, Việt qua đời năm 2007.
Lớn lên, Nguyễn Đức làm việc tại bệnh viện Từ Dũ, nơi năm xưa thực hiện phẫu thuật tách rời hai anh em mình.
Nguyễn Đức lập gia đình năm 2006 và 3 năm sau, vợ chồng anh có hai người con sinh đôi một trai một gái khỏe mạnh bình thường.
Đầu tháng 3 vừa qua, Nguyễn Đức đã vinh dự được diện kiến Nhật Hoàng và phu nhân khi họ đến thăm Việt Nam.
Hà Phương
" alt="Người em của cặp song sinh Việt Đức làm giáo sư thỉnh giảng ở Nhật" />Chủ nhân của bức thư này là nhạc sĩ Nguyễn Vĩnh Tiến, tác giả của bài hát nổi tiếng "Bà tôi". Theo đó, khi đi họp phụ huynh cho con trai, anh được cô giáo đưa cho bức thư tình con viết gửi cho bạn gái.
Thay vì nổi nóng hay tỏ ra lo lắng, người cha này lại coi đó là điều hết sức bình thường và chấp nhận lựa chọn của con một cách tự nhiên. Thậm chí anh còn liên hệ với câu chuyện của chính mình: "Bố đã xúc động lắm. Vậy là chàng trai lớp 6 của bố đã bắt đầu lớn sớm hơn bố cả một năm đấy, vì đến năm lớp 7 bố mới có mối tình đầu".
Vẫn giữ sự trò chuyện tự nhiên, anh chia sẻ thành thật, cởi mở: "Yêu hay nhỉ, yêu làm cho lá cây xanh hơn, cảm nhận về mùa màng rõ hơn..."
Thay vì trở thành người giám sát, ông bố này đã biến mình thành cố vấn tâm lý, trò chuyện với con như hai người đàn ông về mối tình đầu. Anh cũng không quên nhắc nhở con phải thực hiện lời hứa với bạn gái là "phải học thật giỏi, viết đều viết đẹp".
Cách xử lý khéo léo của ông bố này chắc hẳn sẽ khiến cậu con trai có thể thoải mái chia sẻ những bí mật của riêng mình và nhờ vậy bố mẹ sẽ dễ dàng hơn trong việc góp ý cho con.
Dưới đây là nguyên văn bức thư của bố gửi cho con trai:
"Cua yêu thương!
Hôm nay, đi họp phụ huynh cho con, cô giáo đã đưa cho bố xem bức thư tình đầu tiên của con gửi bạn gái ấy. Bố đã xúc động lắm. Vậy là chàng trai lớp 6 của bố đã bắt đầu lớn sớm hơn bố cả một năm đấy, vì đến năm lớp 7 bố mới có mối tình đầu.
Yêu hay nhỉ, yêu làm cho lá cây xanh hơn, cảm nhận về mùa màng rõ hơn, tiếng mưa phùn có giai điệu hơn và ô cửa học trò cũng vuông và nhiều màu sắc hơn...
Trong thư, con đã hứa cùng bạn ấy học thật giỏi cả Toán, Văn, Anh và các môn khác. Cần phải giữ lời hứa đấy nhé! Đàn ông phải thế!
Cũng cần viết thư tay, viết đều viết đẹp như để rèn luyện nội tâm mình. Lá thư của con và cuốn học bạ cấp 1 bố sẽ lưu giữ ở trong két sắt gia đình. Bí mật nhé!
Yêu Cua. Chúc con học giỏi + yêu giỏi.
Bố Tiến".
Trường Giang
Bức thư xin ông già Noel “một người cha tốt” của cậu bé 7 tuổi
“Cháu muốn xin ông một người cha thật tốt. Ông có thể mang cho cháu điều này vào Giáng sinh năm nay được không?”.
" alt="Cách ứng xử khéo léo của ông bố khi thấy bức thư tình của con trai lớp 6" />
- ·Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Mumbai City, 21h00 ngày 19/2: Khó giữ thứ hạng
- ·'Cần tỉnh táo trước thông tin lợi dụng dân chủ đòi đa đảng'
- ·Việc nặng lương thấp, thiếu tầm nhìn dự báo nên giáo viên giảm trầm trọng
- ·Cặp sinh đôi dính liền thân không muốn phẫu thuật tách rời để được tự do
- ·Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Jandal, 19h45 ngày 19/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- ·Việt Nam đoạt 4 HC Vàng, xếp thứ 3 Olympic Toán quốc tế
- ·Trạm trưởng y tế nói về khả năng hồi phục của bé trai 6 tuổi đi lạc trong rừng
- ·Con rể đi không hỏi, về không chào, cả ngày chẳng nói nửa lời
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Trợ lý Thủ tướng Anh từ chức trong nước mắt vì một câu nói đùa
Mỗi khi không nghe lời, dù bị mẹ liên tục quát và dọa đánh đòn, đứa trẻ vẫn không khóc nhưng thể hiện rõ sự tức giận và liên tục lườm mẹ.
Trong bữa cơm, khi Hà Anh nhất định cự tuyệt không chịu ăn thì người mẹ liên tục quát mắng: “Thế giờ có ăn không? Muốn làm mẹ điên lên mới chịu được à. Một lần nữa như thế đừng có trách”.
Nhưng đáp lại mọi câu hỏi của mẹ đều là sự tức giận và câu trả lời “không” từ con.
“Nếu cô bé có biểu hiện thái độ như thế này khi 8 tuổi thì rất có thể 5 năm nữa, mọi chuyện sẽ trở nên vô cùng tồi tệ”, các chuyên gia nhận xét.
Kể về bố mẹ, Hà Anh nói: “Bố mẹ toàn bênh em Bin và đánh con. Con ghét bố mẹ, chán cả 3 người. Con thấy quá chán cái nhà này”.
Thậm chí, cô bé còn tự quay video để trải lòng: “Hôm nay tôi rất buồn. Mẹ tôi là một người độc ác. Bà ấy chuyên môn đánh đập tôi, chỉ yêu thương em trai tôi. Tôi không hiểu mẹ tôi là ai, hình như tôi là con nuôi của mẹ tôi. Tôi không phải con ruột của mẹ nên mẹ luôn đánh chửi tôi. Tôi không muốn như vậy nữa”.
Khi chán, Hà Anh lại bỏ nhà đi. “Vì mẹ ghét con nên con mới bỏ đi. Con chẳng thích ở nhà. Con nói mẹ đừng đi tìm con nữa”, cô bé 8 tuổi giãi bày.
Cô bé còn tự quay video để trải lòng.
Cũng chính lúc này, người mẹ mới nhận ra bấy lâu nay mình cư xử với con chưa đúng cách; vô tình làm con mất đi niềm tin và cảm thấy chán ghét trong chính ngôi nhà của mình.
“Mình muốn thời gian con ở với mình không phải là thời gian mình bao bọc con nhiều nhất mà đó là thời gian tốt đẹp nhất mình dành cho con. Nhưng con không cảm nhận được điều ấy.
Con mình như ngày hôm nay là tại mình. Trước đây mình luôn muốn có sản phẩm tốt. Con mình, nó phải hơn mình. Nhưng đổi lại mình lại cho con những năng lượng tiêu cực. Mình cảm thấy nếu mình không thay đổi thì sự nghiệp làm mẹ của mình sẽ thất bại”, chị Hà bộc bạch.
Theo dõi câu chuyện của gia đình chị Thu Hà, GS. Choi Sung Aie (Chủ tịch - Người sáng lập Hiệp hội Emotion coaching, Hàn Quốc) nhìn nhận, trong vòng hơn 100 năm qua, hầu hết các cha mẹ và giáo viên đều không nhận ra được cảm xúc của con trẻ mà chỉ nhìn vào hành vi, mong muốn điều chỉnh những hành vi ấy.
Vì thế, GS. Choi Sung Aie đã hướng dẫn chị Hà phương pháp có tên “Hướng dẫn cảm xúc”. Phương pháp này sẽ dạy cha mẹ cách kết nối cảm xúc với trẻ trước khi hướng dẫn trẻ biết cư xử tốt.
Quy trình này sẽ diễn ra 5 bước bao gồm: Nhận ra cảm xúc của con; Hãy coi đó là cơ hội tốt để kết nối với con; Hãy trò chuyện với trẻ về cảm xúc của trẻ và cha mẹ hãy lắng nghe, đồng cảm với quan điểm của trẻ; Khi đã hiểu cảm xúc của con, hãy gọi tên cảm xúc đó. Cuối cùng hãy hướng dẫn trẻ có hành vi tích cực hơn.
Người mẹ nhận ra bấy lâu nay mình cư xử với con chưa đúng cách.
Chị Hà đã đem phương pháp này áp dụng lên chính các con của mình. Khi cô con gái nói bị đau răng, người mẹ đã nhận ra cảm xúc của con và coi đó là cơ hội tốt để kết nối.
“Con đau như thế chắc khó chịu lắm? Con đang cảm thấy mệt đúng không”, người mẹ bắt đầu giúp con gọi tên các cảm xúc.
“Mẹ cũng thế. Mẹ còn bị sâu chiếc răng số 8 và đau đến mức như thế cơ mà”, người mẹ vừa vệ sinh răng cho con, vừa thể hiện thái độ thấu hiểu và đồng cảm. Sau cùng, người mẹ gợi ý giải pháp giúp con bớt đau răng hơn.
Hình ảnh người mẹ lúc này đã khác hẳn với quãng thời gian trước đó khi chỉ có quát mắng. Chị Hà đã dịu dàng hơn với con và luôn khuyến khích con gái tự đưa ra giải pháp.
“Mọi ngày mẹ rất ghê nhưng giờ mẹ đã hiền hơn rồi. Con rất thích mẹ thay đổi”, Hà Anh nhận xét về những thay đổi của mẹ.
“Mọi ngày mẹ rất ghê nhưng giờ mẹ đã hiền hơn rồi".
GS. Peck Cho (ĐH Hàn Quốc, Ủy viên Hội đồng cố vấn chính sách – Bộ Giáo dục Hàn Quốc) cho rằng, hành trình cùng con của chị Hà vẫn còn rất dài: “Chúng ta muốn con trẻ phải hiểu tất cả những điều chúng ta làm đều là muốn tốt cho tương lai của chúng. Nhưng cha mẹ lại không hiểu tại sao con đang buồn, con đang thất vọng, sợ hãi hay vì sao con lại từ chối tình yêu của chúng ta”.
Nhìn lại suốt chặng đường đồng hành cùng con, chị Hà tự nhủ, bản thân sẽ để cho các con sống theo cách con muốn. Chị cũng gửi bức thư nhắn nhủ đến con:
“Mẹ luôn mong những điều tốt đẹp nhất sẽ đến với con suốt cuộc đời này, nhưng mẹ cũng muốn con biết làm mọi thứ để khi bước chân ra đường đời, con sẽ không bỡ ngỡ hay gục ngã trước khó khăn ngay cả khi mẹ không còn trên đời này nữa.
Chính vì vậy mẹ luôn áp đặt mọi thứ lên con. Mẹ luôn trách móc, chê bai mà chưa một lần đặt mình để hiểu cảm xúc của con, thậm chí mẹ đã chặn đứt những cơ hội con muốn bộc lộ.
Mẹ rất nhiều lần nghĩ con như vậy vì con của mình có tính xấu, vì con là một em bé chưa biết nghe lời, không biết thương bố, thương mẹ. Nhưng lúc này mẹ mới vỡ òa khi nhận ra rằng, con không phải như thế.
Chỉ là bởi con bị ảnh hưởng bởi tính cách của bố mẹ. Con đang làm theo cách bố mẹ xử sự hàng ngày hoặc có thể đang thu hút sự chú ý để làm tâm điểm trong mắt bố mẹ. Mẹ không biết điều con cần nhất là sự đồng cảm, tôn trọng của bố mẹ theo cách của riêng con. Mẹ yêu thương con rất nhiều”.
Thúy Nga
Câu nói của con khiến 2 bà mẹ hối hận vì cách ứng xử sai lầm
- “Mình không biết phải làm thế nào cho các con hiểu rằng ‘Bố mẹ yêu con nhiều lắm’, nhưng thật đau lòng khi bản thân đã khiến con phải nói ra câu: ‘Bố mẹ không yêu con’”.
" alt="Con gái 9 tuổi bỏ nhà đi, quay video trải lòng vì… ghét bố mẹ" />Hải Phòng miễn học phí cho học sinh từ mầm non đến THPT (Ảnh minh họa)
Đối tượng được hỗ trợ 100% học phí là trẻ em mầm non đang thực học tại các cơ sở giáo dục mầm non được thành lập, cấp phép hoạt động; học sinh THCS, THPT và bổ túc có hộ khẩu thường trú, đăng ký tạm trú hoặc có xác nhận của công an về việc sinh sống thực tế tại Hải Phòng.
Việc hỗ trợ thực hiện theo số tháng thực học tại các cơ sở giáo dục, tối đa không quá 12 tháng/năm học đối với trẻ em mầm non và không quá 9 tháng/năm học đối với học sinh THCS, THPT và bổ túc.
Theo UBND TP. Hải Phòng, việc làm này không chỉ là động lực cho học sinh học tập tốt mà còn tạo tâm lý ổn định cho nhân dân lao động trên địa bàn thành phố, góp phần giữ chân người tài, thu hút người lao động, tạo công bằng xã hội trong giáo dục, an sinh xã hội.
Việc Hải Phòng ban hành cơ chế riêng của thành phố về việc hỗ trợ học phí đối với con em nhân dân sinh sống và học tập trên địa bàn thành phố Hải Phòng sẽ giảm bớt gánh nặng đối với người dân có thu nhập thấp, người dân sống ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn.
Đây là chính sách của thành phó nhằm thực hiện phương châm mọi người đều được hưởng thành quả phát triển, không ai bị bỏ lại phía sau; mọi người dân Hải Phòng được tiếp cận bình đẳng, thuận lợi, đầy đủ với chất lượng ngày càng cao các dịch vụ công thiết yếu đặc biệt là y tế, giáo dục; đồng thời góp phần nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục Hải Phòng, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển giáo dục.
Thúy Nga
Danh sách 19 trường chất lượng cao ở Hà Nội
- Đến tháng 11/2019, Hà Nội có 19 trường chất lượng cao, trong đó có 14 trường công lập (7 trường mầm non, 2 trường tiểu học, 4 trường THCS và 1 trường THPT) và 5 trường ngoài công lập.
" alt="Hải Phòng miễn học phí cho học sinh từ mầm non đến THPT" />Bà Nguyễn Thị Thanh Huyền, Trưởng phòng Thông tin điện tử - Cục PTTH&TTĐT. (Ảnh: Đức Huy) Một trong những giải pháp đã được Bộ TT&TT tập trung xây dựng là “Cẩm nang phòng, chống tin giả, tin sai sự thật trên không gian mạng”. Tài liệu này đã hoàn thành và sẽ được công bố vào ngày 27/12 tới.
Được phát hành bản sách in và trên các nền tảng số, với Cẩm nang này, các cơ quan, tổ chức và cá nhân sẽ có kiến thức cần thiết để ứng phó và xử lý hiệu quả tình trạng tin giả, tin sai sự thật trên mạng.
Trung tâm xử lý tin giả Việt Nam (VAFC) thuộc PTTH&TTĐT đã phối hợp với các bộ, ban, ngành, địa phương để xác minh và xử lý thông tin độc hại, vi phạm pháp luật. Theo thống kê, từ đầu năm 2021 đến nay, Trung tâm tiếp nhận 4.169 phản ánh tin giả; công bố 49 tin giả, 2 website giả mạo bộ ngành và 2 fanpage giả mạo các cơ quan báo chí và yêu cầu mạng xã hội nước ngoài xử lý gỡ bỏ 1.750 tin giả.
Đây là một trong những kênh thông tin để người dân, doanh nghiệp phản ánh khi nghi ngờ về tính xác thực của thông tin trên mạng hoặc thông tin ảnh hưởng đến danh dự, uy tín, nhân phẩm của cá nhân, doanh nghiệp.
Đáng chú ý, trong năm 2022, Bộ TT&TT đã cùng các cơ quan chức năng kết hợp nhiều giải pháp, từ ngoại giao, truyền thông đến kỹ thuật tạo sức ép với các nền tảng xuyên biên giới để chặn gỡ nội dung vi phạm pháp luật và yêu cầu nộp thuế trực tiếp với Tổng Cục Thuế.
Theo Tổng Cục thuế, đến ngày 25/10/2022 đã có 37 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nước ngoài nộp thuế với tổng số tiền hơn 3.100 tỷ đồng: Meta (Facebook) nộp hơn 1.700 tỷ đồng, Google nộp gần 1.000 tỷ đồng.
Tỷ lệ chặn, gỡ thông tin xấu độc, tin giả, tin sai sự thật trung bình trên các nền tảng xuyên biên giới tiếp tục được nâng cao. Năm 2022, đạt 92%, chủ yếu là trên Facebook, YouTube, TikTok.
Tỷ lệ chặn, gỡ thông tin xấu độc, tin giả, tin sai sự thật trên các nền tảng xuyên biên giới đã đạt 92% trong năm 2022. (Ảnh minh họa: Minh Sơn) Bà Nguyễn Thị Thanh Huyền cho hay, để đạt được những kết quả trên, Bộ TT&TT đã thay đổi tư duy quản lý với phương châm “Muốn quản được phải thấy được”. Năng lực rà quét của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) thuộc Bộ được nâng lên 300 triệu tin/ngày để giám sát, đo lường, đánh giá xu hướng thông tin trên mạng. Bộ cũng chuyển giao công cụ và tập huấn sử dụng cho các địa phương để họ chủ động rà quét, xử lý.
Phương thức tiếp cận, đấu tranh với nền tảng xuyên biên giới cũng thay đổi, nhờ đó các doanh nghiệp đều nâng cao tỷ lệ đáp ứng yêu cầu chặn gỡ của Bộ.
Bộ TT&TT đã đề xuất phối hợp với Bộ VHTT&DL xây dựng Quy trình xử lý người hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật vi phạm pháp luật, vi phạm quy tắc ứng xử, vi phạm đạo đức xã hội. Dự kiến theo hướng sẽ cấm biểu diễn, cấm sóng, cấm mạng - tức là hạn chế biểu diễn, hạn chế phát sóng, đăng tải, sử dụng hình ảnh trên Đài PTTH và môi trường mạng.
" alt="Sắp công bố Cẩm nang phòng chống tin giả, tin sai sự thật trên không gian mạng" />
- ·Nhận định, soi kèo U20 Syria vs U20 Thái Lan, 14h00 ngày 20/2: Nỗ lực hết mình
- ·Thí sinh Hoa hậu Hoà bình Thái Lan gây sốc vì đính đá kín người
- ·Thanh Hằng đội mũ lông ấn tượng, Lý Nhã Kỳ diện cut
- ·Nam sinh xứ Quảng giành “cú đúp” huy chương Vàng Olympic Vật lý quốc tế
- ·Nhận định, soi kèo Chadormalou vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/2: Khách thất thế
- ·Nữ bác sĩ Indonesia tự tử do bị bắt nạt tại nơi làm việc
- ·Tại sao Thái Lan đổi tên thủ đô từ Bangkok thành Krung Thep Maha Nakhon?
- ·Camera Việt có thể đánh bại hàng Trung Quốc trên sân nhà
- ·Nhận định, soi kèo Atlas vs Club Necaxa, 10h10 ngày 19/2: Khó cho chủ nhà
- ·Young Marketers mùa 3: Ấn tượng với ‘phép thử’ tài năng