您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Chấm điểm Arsenal 3
NEWS2025-02-23 05:59:21【Thời sự】8人已围观
简介Một lần nữa trận thư hùng giữa Arsenalvà MU diễn ra đầy cảm xúc. Những can thiệlịch bóng đa hôm naylịch bóng đa hôm nay、、
Một lần nữa trận thư hùng giữa Arsenalvà MU diễn ra đầy cảm xúc. Những can thiệp của VAR làm thay đổi nhiều điều,ấmđiểlịch bóng đa hôm nay cũng như tăng thêm kịch tính.

Sự bùng nổ trong những phút bù giờ hiệp hai giúp Arsenal tiếp tục áp đảo MU khi đá sân nhà.
Chấm điểm Arsenal
- Aaron Ramsdale, điểm 6. Có một số phản ứng tốt, nhưng hầu như không thể hiện được gì trong tình huống dứt điểm mở tỷ số của Rashford. Vị trí của anh đang bị thách thức.
- William Saliba, điểm 7. Vị trí quan trọng nơi hàng thủ Arsenal nhờ sự điềm tĩnh và chắc chắn. Saliba làm chủ không gian tốt, có pha cản phá thành công Rashford đầu hiệp hai.
Tầm bao quát của Saliba khien1 người đồng hương Martial hầu như không tồn tại.
- Oleksandr Zinchenko, điểm 6. Trở lại thi đấu lần đầu tiên kể từ tháng 5, Zinchenko không có nhiều ảnh hưởng lên trận đấu. Dù vậy, anh quan trọng trong vai trò cầm bóng và loại Antony khỏi cuộc đấu.

- Kai Havertz, điểm 4. Lẽ ra phải ghi bàn mở tỷ số sớm, nhưng lại thực hiện cú sút hụt một cách tệ hại. Chính anh mất bóng để MU phản công ghi bàn. Cầu thủ người Đức tưởng chừng đem về phạt đền nhưng VAR loại bỏ.
- Declan Rice, điểm 8. Tạo được áp lực và các đường chuyền để Arsenal vượt trội về kiểm soát bóng trong phần lớn thời gian trận đấu.
Khi gần như mọi người ở Emirates nghĩ về kết quả hòa, một số CĐV chủ nhà đã ra về, Riceghi bàn quan trọng để tạo bước ngoặt. Đây có lẽ cũng là bước ngoặt cho chính anh trong màu áo mới.
- Gabriel Martinelli, điểm 7. Kiến tạo cho Odegaard ghi bàn gỡ hòa với cách đá thông minh. Martinelli có 10 lần chạm bóng trong vòng cấm đối phương, nhiều hơn bất kỳ cầu thủ nào trên sân.
- Mikel Arteta, điểm 7. Nên đưa ra thay đổi sớm hơn một chút, nhưng may mắn cho Arsenal là mọi thứ ổn thỏa trong thời gian bù giờ, nhất là sau khi bàn thắng của Garnacho bị VAR từ chối. Đưa Gabriel Jesus và Fabio Vieira vào sân là hợp lý.

- Các cầu thủ khác: Gabriel Magalhaes 7, Ben White 6, Martin Odegaard 7, Bukayo Saka 6, Eddie Nketiah 5, Gabriel Jesus 7, Takehiro Tomiyasu 6, Fabio Vieira 6.
- Không chấm điểm: Reiss Nelson, Jorginho.
Chấm điểm MU
- Andre Onana, điểm 6. Ngoài sự tự tin trong việc cầm bóng trước áp lực của Arsenal, thủ môn cùng Inter vào chung kết Champions League 2022-23 không thể hiện được nhiều. Anh có 2 pha cản phá, nhận 3 bàn thua.
Onana mới chỉ giữ sạch lưới 1 trận mùa này, trong khi vừa nhận thẻ vàng thứ 2. Lối chơi của MUcho đến nay chưa phù hợp để anh phát huy sở trường chơi chân.
- Lisandro Martinez, điểm 6. Thi đấu tập trung trong thời gian đầu trân mà Arsenal áp đảo. Có pha phạm lỗi thô bạo và tự làm mình chấn thương phải rời sân, khiến đội suy yếu khâu phòng ngự vào cuối trận.

- Bruno Fernandes, điểm 4. Một lần nữa cầu thủ người Bồ Đào Nha cho thấy anh không dành cho các trận đấu lớn.
Ở Emirates, Bruno không thể hiện được vai trò đội trưởng khi cả đội thực sự cần trong cuộc chiến quan trọng. Anh thường xuyên nóng nảy và mất bình tĩnh, chỉ chuyền chính xác 76,9%, không thực hiện được pha dứt điểm nào.
- Antony, điểm 4. Hiện diện quá lâu trên sân dù không có tiếng nói chung với các đồng đội. Làm chập nhịp và không biết gây áp lực, tung ra 1 pha dứt điểm ra ngoài. Chỉ có 27 đường chuyền nhưng độ chính xác rất khiêm tốn: 59,3%.
- Marcus Rashford, điểm 7. Ghi bàn ngay với cơ hội đầu tiên trong trận. Một ngôi sao của những cuộc tranh tài đỉnh cao, khi có bàn thắng thứ 6 vào lưới Arsenal (4 bàn trong 3 trận Premier League gần nhất).

- Rasmus Hojlund, điểm 7. Vào sân từ ghế dự bị nhưng để lại tiếng nói riêng của mình. Anh có ảnh hưởng lên lối chơi ngay cả khi không cầm bóng, mang đến hy vọng cho tương lai.
- HLV Erik ten Hag, điểm 6. Có kế hoạch cụ thể cho trận đấu. Xếp Martial đá chính là sai lầm của ông, dù thực tế phải thừa nhận MU thiếu nhân sự.
Ngoại trừ những trường hợp bất khả kháng, các sự thay đổi cuối trận có hiệu quả, nhưng MU của Ten Hag không gặp may.
- Các cầu thủ khác: Aaron Wan-Bissaka 6, Victor Lindelof 6, Diogo Dalot 6, Casemiro 6, Christian Eriksen 6, Alejandro Garnacho 6, Harry Maguire 5.
- Không chấm điểm: Jonny Evans.

Arsenal thắng nghẹt thở MU nhờ 2 bàn phút bù giờ
Declan Rice cùng Gabriel Jesus ghi 2 bàn phút bù giờ đem về chiến thắng 3-1 đầy cảm xúc cho Arsenal trước MU.很赞哦!(1467)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2: Kỳ phùng địch thủ
- Ba con nhỏ nguy cơ mồ côi mẹ vì bệnh ung thư quái ác
- Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày giữa tháng 05/2016
- Quỳnh Hoa!
- Soi kèo góc Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2
- Điều tra chấn động: Những giảng viên gạ gẫm “đổi chác” với nữ sinh
- Lịch thi đấu vòng loại World Cup 2022 hôm nay ngày 7/9/2021
- Tôi chỉ mong chết đi cho vợ con đỡ khổ!
- Nhận định, soi kèo Plzen vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 21/2: Ngược dòng đi tiếp
- Klopp hết lời khen Salah sau kỷ lục ‘điên rồ’ Leeds 0
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Sydney FC, 19h00 ngày 19/2: Tin vào chủ nhà
Pep Guardiola sẽ có Haaland trong đội hình Man City mùa tới Man Cityđã đạt thỏa thuận các điều khoản cá nhân với Haaland từ tháng trước, sau khi chân sút 21 tuổi đồng ý đến chơi bóng ở Etihad.
Cụ thể, Haaland sẽ ký hợp đồng 5 năm, lương cao nhất Ngoại hạng Anh– 500.000 bảng/tuần, chưa kể thưởng. Phía Man xanh sẽ trả 63 triệu bảng cho Dortmund theo điều khoản phá vỡ hợp đồng của chân sút Na Uy có hiệu lực vào hè này.
Haaland là một trong những cái tên được săn đón nhất hè này, nhưng Man City gần như không có đối thủ, dù Real Madrid, MU, Barca và PSG đều quan tâm nhờ mạnh cả về tiền lẫn sức hấp dẫn trên sân cỏ.
Thông tin gần đây, Pep Guardiola sắp gia hạn ở lại Etihad đến hè 2025, như một sự đảm bảo để có được chữ ký của tay săn bàn dự báo sẽ còn phát triển vượt bậc trong tương lai.
Haaland ghi 85 bàn sau 88 trận cho Dortmund, kể từ khi gia nhập vào tháng 1/2020.
Cha của Haaland, Alf Inge được cho là đóng vai trò quyết định giúp chân sút 21 tuổi chọn bến đỗ tiếp theo và ông tin rằng, Man City nơi mình từng khoác áo là lựa chọn hoàn hảo cho con trai.
L.H
">Man City 'nổ' siêu bom tấn Erling Haaland trong tuần này
- Trớ trêu thay, khi bé Huy đáp ứng thuốc và có hy vọng chữa khỏi bệnh, thì cha mẹ em lại ngập trong nợ nần, nguy cơ không còn đủ khả năng tiếp tục theo con chữa bệnhCon suy tim không tiền chữa, cha khóc cạn nước mắt">
Vợ chồng nghèo đau đớn nhìn con ung thư không tiền chữa
“Mang tiếng Anh về làng”
Lớp học diễn ra đều đặn vào thứ 7, chủ nhật hàng tuần. Thành lập từ 1/6, đến nay các bạn trong nhóm “Tiếng Anh 1 đô” đã mở được 2 lớp tại xã Hòa Khương và Hòa Nhơn với hơn 20 học sinh từ 6 đến 11 tuổi.
Nguyễn Thành Long (22 tuổi, sinh viên năm 5 Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng), người tạo lập ý tưởng lớp học cho biết: “Sinh ra trong miền quê tại huyện Hòa Vang, nhận thấy được tầm quan trọng của tiếng Anh, đồng thời cảm nhận rằng các bạn nhỏ ở đây chưa tiếp cận nhiều với tiếng Anh nên mình cùng một số bạn trẻ quyết tâm xây dựng lớp học miễn phí này.”
7 bạn trong nhóm và nhiều cộng tác viên đến từ nhiều ngành nghề khác nhau cùng chung sở thích với tiếng Anh và đặc biệt là yêu mến trẻ em.
Các bạn nhỏ bắt đầu buổi học với bài nhảy tiếng anh. Phạm Thị Bích Thảo (Giáo viên tại trường tiểu học số 2 Hoà Nhơn) giải thích tên của nhóm mình: “Sở dĩ có tên “Tiếng Anh 1 đô” vì đó là kinh phí đầu tiên do những người trong nhóm lập ra đóng góp vào khoảng tầm 1 đô la Mỹ, đó cũng là kỷ niệm đầu tiên của nhóm".
Tiếng cười luôn nở trên môi mỗi học sinh trong lớp học. Được biết, các bạn trong nhóm “Tiếng Anh 1 đô” đang soạn một khung chương trình có đến 6 bậc. Sau khi học xong 6 bậc này các em sẽ có khả năng thành thạo tiếng Anh.
Với “Tiếng Anh 1 đô”, các bạn nhỏ sẽ được tiếp cận những kỹ năng như: nghe, nói, đọc, viết do chính nhóm tự suy nghĩ ra phương pháp dạy.
Phương pháp dạy độc đáo: “hình Sin”
Đây là một phương pháp dạy do chính các bạn trẻ nhóm “Tiếng Anh 1 đô” nghĩ ra có tên phương pháp “hình Sin”. Phương pháp này được dạy theo cảm xúc, tâm lý của chính các độ tuổi tiểu học.
“Từ việc lồng ghép trò chơi và kiến thức giúp cho các em sẽ không thấy nhàm chán với tiếng Anh. Mạch cảm xúc của các em sẽ đi theo như “hình Sin” trong toán học, lúc vui là các em sẽ ở đỉnh hình sin, lúc lắng đọng để tiếp nhận kiến thức là ở đáy hình sin. Phương pháp này cực kỳ hiệu quả đối với các em từ 6 đến 11 tuổi.” Thành Long phân thích về phương pháp dạy “hình Sin”.
Thầy cô là niềm cảm hứng cho các bạn nhỏ. Ngoài phương pháp dạy học độc đáo, các bạn trẻ còn đưa học sinh tham gia những hoạt động ngoại khóa nhằm tăng tính tương tác cũng như phát triển kiến thức thực tế.
Diệp Vy (8 tuổi), học tại lớp Hòa Khương hứng khởi: “Em rất thích khi được học lớp tiếng Anh này. Lớp học này giúp cho em biết được nhiều hơn về tiếng Anh, thầy cô lại vui nữa.”
Nhờ vậy, lớp học luôn luôn đầy ắp tiếng cười, các em từ đó muốn học tiếng Anh nhiều hơn, mong đến thứ 7, chủ nhật để có thể đi học với cô Thảo, thầy Long, thầy Duy…
Những trò chơi được lồng ghép vào buổi học. Vượt khó khăn, tạo động lực
Để tạo được những tiếng cười như vậy là sự cố gắng không biết mệt mỏi của các bạn trẻ trong nhóm, nhiều lúc khó khăn nhưng cả nhóm quyết tâm đồng lòng vượt qua.
"Đầu tiên là về mặt con người, lực lượng giáo viên mỏng nên việc phát triển những lớp khác gặp nhiều trở ngại. Điều thứ 2 đó là nguồn kinh phí đi kêu gọi những mạnh thường quân cũng đang hạn hẹp”, Long trăn trở về khó khăn của nhóm.
Học sinh được giáo viên chỉ dẫn tận tình. Long cho biết thêm, cơ sở vật chất cũng là vấn đề nan giải, từ việc xin nơi để học đến việc hoàn thiện bàn ghế, bảng viết là điều đau đầu cho một lớp mới.
Nói về dự định tương lai của nhóm, Long cũng tâm sự: “Trước hết, nhóm sẽ mở nhiều lớp hơn tại địa bàn huyện Hòa Vang rồi đến TP, các tỉnh miền trung và trên cả nước. Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn nhưng nhóm sẽ luôn cố gắng hết sức”.
Công Sáng
Hoa hậu Lương Thùy Linh có học lực giỏi, siêu Tiếng Anh ở ĐH Ngoại thương
- Lãnh đạo Trường ĐH Ngoại thương cho hay Lương Thùy Linh - Hoa hậu Thế Giới Việt Nam năm 2019 là nữ sinh có học lực giỏi, tích cực tham gia các câu lạc bộ và hoạt động ngoại khóa của trường.
">Lớp học tiếng Anh 1 đô
Nhận định, soi kèo Duhok vs Dhofar, 22h59 ngày 19/2: Không còn động lực
Chelseacó khởi đầu như vũ bão khi thắng 5 trong 6 trận đầu tiên của mùa giải, bao gồm cả ra quân Champions League.
Chelsea của Thomas Tuchel chơi bùng nổ trong 6 trận đầu tiên của mùa giải Ngay cả trận hòa duy nhất của họ - với Liverpool (1-1) cũng chẳng khác gì chiến thắng, khi đoàn quân Thomas Tuchel chơi trên sân khách Anfield với chỉ 10 người sau khi Recce James lãnh thẻ đỏ gây tranh cãi ở cuối hiệp 1.
Chứng kiến phong độ mạnh mẽ của Chelsea, các cựu danh thủ như Alan Shearer hay Gary Neville đều phải thốt lên rằng: Chelsea quá mạnh, thật khó có thể cản họ đến ngôi vô địch Ngoại hạng Anh mùa này.
Man City của Pep Guardiola lỡ việc mang về một chân sút đẳng cấp thay Sergio Aguero Theo đánh giá, Thomas Tuchel đã xây dựng một Chelsea không điểm yếu, hội đủ mọi yếu tố để làm bá chủ bóng đá Anh mà những MU, Man City và Liverpool đều không thể sánh bằng.
Cụ thể, Onefootball nêu ra, Man City mùa này thiếu 1 mảnh ghép quan trọng trên hàng tấn công, sau khi lỡ ký các mục tiêu như Harry Kane hay hụt Ronaldo,…
MU lợi hại hơn với Raphael Varane, Ronaldo trở lại nhưng họ thiếu 1 tiền vệ phòng ngự đẳng cấp Còn MU, dù cũng khởi đầu ấn tượng có cùng 13 điểm như Chelsea và Liverpool nhưng đội hình cũng chưa hoàn chỉnh khi không có một tiền vệ phòng ngự đẳng cấp, thực sự có thể tạo yên tâm cho Solskjaer.
Liverpool có đội hình cân bằng hơn hẳn MU và Liverpool nhưng kém cạnh Chelsea về chiều sâu So với MU, Man City, Liverpool là đội cân bằng nhất so với Chelsea. Dù vậy, đội bóng của Klopp lại không có được chiều sâu như The Blues.
Do vậy, dù cuộc đua mới đi qua những vòng đầu tiên nhưng danh hiệu được cho nằm trong tầm với của Chelsea và nếu họ để lỡ thì vì chính họ, chứ không phải bởi đối thủ hay hơn.
L.H
HLV Thomas Tuchel phấn khích ca ngợi Kante ‘độc nhất vô nhị’
Chiến lược gia người Đức hết lời ca ngợi N’Golo Kante sau khi tiền vệ người Pháp vào sân trong hiệp 2 và truyền cảm hứng cho Chelsea thắng giòn Tottenham 3-0.
">Chelsea của Thomas Tuchel không điểm yếu, MU và Man City khó đua
Ngày 25/9, 5 ngày trước khi kết thúc thời hạn thẩm định các bộ sách giáo khoa (30/9), Bộ GD-ĐT có công văn trả lời ý kiến của PGS.TSKH Nguyễn Kế Hào về kết quả thẩm định sách giáo khoa do GS Hồ Ngọc Đại chủ biên. Sáng 30/9, VietNamNet đã có cuộc trao đổi với PGS.TSKH Nguyễn Kế Hào, cán bộ đại diện Trung tâm Công nghệ giáo dục sau khi ông nhận được phản hồi của Bộ GD-ĐT về kiến nghị của mình.
Ông có ý kiến gì trước phản hồi của Bộ GD-ĐT về kiến nghị việc bộ sách Công nghệ giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại bị loại?
Tôi đã đọc kỹ câu trả lời của Bộ GD-ĐT và cảm thấy vẫn chưa thỏa đáng. Câu trả lời ấy mới chỉ nhắc lại các thông tư, nghị quyết mà chưa chạm đến 4 vấn đề chúng tôi đã nêu. Do vậy, chúng tôi sẽ tiếp tục kiến nghị lên Chính phủ về vấn đề này.
Tôi thấy buồn bởi như thế thì không thỏa đáng và không còn hy vọng. Trong khi đây là tâm huyết của các thế hệ Trung tâm Công nghệ giáo dục và cả các địa phương, giáo viên.
Nhưng đây là vì giáo dục. Đừng tưởng lớp 1 là đơn giản mà thực tế lại khó nhất trong dạy học, thậm chí khó hơn cả đào tạo tiến sĩ.
Tôi nghĩ trong trường hợp điều chỉnh Thông tư dễ hơn là sửa sách. Bởi sách phải qua 40 năm, gần cả cuộc đời, giờ nói sửa theo ý của người khác đâu có dễ.
Nếu theo quan điểm của Hội đồng thẩm định thì gọi là nhiều bộ sách nhưng thực chất chỉ là một, bởi tất cả vẫn theo một cái khung đó.
PGS.TSKH Nguyễn Kế Hào, cán bộ đại diện Trung tâm Công nghệ giáo dục, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Anh Minh. Ví dụ, sách Tiếng Việt, Hội đồng thẩm định đánh giá một số bài đọc dài. Nhưng có thể với học sinh này thấy dài thì chỉ đọc nửa bài nhưng học sinh khác đọc hết bài vẫn còn thừa thời gian. Như vậy có sự phân hóa, đáp ứng khả năng và điều kiện của mỗi học sinh để phát triển.
Hay trước đây người ta cứ bắt bẻ tại sao sách dùng là “bể” mà không phải là “biển”. Trong khi “bể” hay “biển” thì trong từ điển đều có cả chứ có sao đâu.
Hay là người ta bảo là học sinh chưa hiểu cao nhưng có phải cái gì cũng có thể và cần hiểu hết nghĩa ngay đâu. Bây giờ có nhiều thuật ngữ y học hay 4.0 chúng ta có biết đâu, nhưng phải chấp nhận tìm hiểu dần dần và hiểu biết hơn.
Việc sách khó hay dễ ra sao phải hỏi trẻ chứ? Bây giờ thời đại 4.0 hay 3G, 4G tôi chịu mặc dù là tiến sĩ khoa học. Nhưng trẻ con thì học được, nhập cuộc ngay được.
Tôi đi hết những vùng khó khăn Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ,… thấy học sinh dân tộc đều học sách này được cả. Và rồi đều đọc thông viết thạo, không tái mù chữ.
Bộ ít nhất phải có những đối thoại, tìm hiểu và coi trọng thực tiễn hơn các thông tư. Nhưng dường như Bộ đang “vô cảm” trước thực tiễn.
Chúng tôi thường xuyên đi khảo sát các trường học và nhận thấy, hơn 930.000 học sinh đang theo học Công nghệ giáo dục đều hạnh phúc vì chúng học đến đâu chắc đến đó, không tái mù chữ, đầu ra hơn quy định của Bộ; còn phụ huynh đều yên tâm vì “học sinh là trung tâm”, “đi học là hạnh phúc”.
Không đồng tình với những đánh giá của Hội đồng thẩm định, vậy ông nghĩ bộ SGK này cần phải được thẩm định theo những tiêu chí khác?
Đúng vậy! Nhưng tôi nói thì sẽ không khách quan nữa. Nhà Ngôn ngữ học là GS.TSKH Trần Ngọc Thêm đã từng nói: “Sách của GS Đại nên được thẩm định theo cách khác”. Có nghĩa là, không nên đòi hỏi tất cả bộ sách giáo khoa đều phải được biên soạn giống nhau đến từng nội dung, chi tiết. Nếu thẩm định theo cách như vậy, những bộ sách được thông qua của một môn học sẽ trở thành những biến thể của một bộ sách.
Đánh giá một cách khách quan, ông cho rằng bộ sách này còn những điểm hạn chế gì, và nếu có cần phải chỉnh sửa, hoàn thiện như thế nào?
Bộ sách này trước đó đã được nhiều hội đồng đánh giá. Năm 1990, Hội đồng quốc gia đã nghiệm thu đánh giá và đề nghị Bộ GD-ĐT cho triển khai ở những nơi có điều kiện. Đến năm 1994, Đề án Chuyển giao công nghệ giáo dục cũng đã được đánh giá và hoàn thiện đến lớp 3. Năm 2017, 2018 Bộ đã thành lập Hội đồng quốc gia để thẩm định khi dư luận dấy lên những luồng ý kiến trái chiều, sau đó Bộ cũng đã công nhận cho triển khai.
Những hội đồng trước đều đồng ý cho triển khai, nhưng đến hội đồng lần này lại 100% bỏ phiếu “Không đạt”. Tôi không hiểu được điều đó.
Về mặt thực tiến mọi người đều đón nhận. Điều đó đủ để thấy sức sống của bộ sách này như thế nào.
Theo tôi không có gì tròn trĩnh 100%, nhưng về mặt khoa học bộ sách này đã đánh giá nhiều lần, cũng đã kiểm chứng trong thực tiễn và được nghiệm thu.
Bộ sách đã ra đời khá lâu, nếu không sửa đổi để phù hợp theo chương trình mới, liệu có bị “cũ” khi áp dụng cho những năm tới?
Bộ sách này chưa bao giờ là cũ cả. Bây giờ người ta vẫn nói theo GS Hồ Ngọc Đại là “học sinh là trung tâm” –điều mà trước đây vào những năm 80 từng bị phản đối dữ dội. Hay câu nói “đi học là hạnh phúc”, “mỗi ngày đến trường náo nức một ngày vui” giờ cũng đã thành khẩu hiệu trong các trường.
Rồi đến việc học 2 buổi/ngày, giáo dục toàn diện, đưa ngoại ngữ vào từ tiểu học,… Tất cả đều đi từ Trường Thực nghiệm.
Theo tôi quan trọng nhất vẫn là triết lý, quan điểm giáo dục, mục tiêu giáo dục. Như vậy bộ sách này là phù hợp, không hề cũ.
Tôi còn nhớ, thời tôi là Vụ trưởng, từ một chương trình một bộ SGK cuối cùng đi tới 4 bộ SGK, nhưng đều thống nhất được mục tiêu và đầu ra do lúc đó có thi tốt nghiệp tiểu học.
Nếu là tác giả của bộ sách, ông có muốn sửa để hoàn thiện sách hơn không?
Sửa chữa không phải là chuyện đơn giản. Sửa một chi tiết cũng có thể đụng chạm đến cả một hệ thống. Đó là chưa kể, bộ sách đã được rồi tại sao phải đập đi xây lại?
Tôi lấy ví dụ, người ta kêu nhiều bài trong sách Công nghệ giáo dục “dài quá, khó quá”, nhưng họ không biết được nhiều học sinh vẫn đọc được dễ dàng. Có khi đọc hết rồi chúng vẫn còn “thòm thèm”. Trong cùng thời gian ấy, có học sinh chỉ đọc được một nửa bài. Điều đó cũng không sao cả.
Cũng như trong việc ăn có người ăn nhanh, ăn chậm thì việc đọc cũng có sự phân hóa như thế. Nhưng chương trình cũng không bắt buộc học sinh phải đọc hết toàn bộ cả một bài dài.
Có ý kiến cho rằng một trong những hạn chế của bộ sách Công nghệ giáo dục là phụ huynh không thể học cùng và theo diễn tiến việc học của con do không cùng chương trình học?
Phụ huynh ai cũng dạy được con mình thì cần gì sinh ra nhà trường và đội ngũ giáo viên làm gì. Còn nếu nói về việc buổi tối về học cùng con thì khác, bởi tới đây khi học 2 buổi/ngày rồi thì về nhà học sinh sẽ không cần học nữa.
Quan điểm khác nhau mà thôi, những triết lý và đường lối của GS Hồ Ngọc Đại phù hợp với quan điểm đổi mới toàn diện giáo dục.
Bộ sách không vi phạm gì về đường lối quan điểm chính trị và khoa học giáo dục, do đó theo tôi không nên áp những tiêu chí cứng nhắc mà nên để cho thị trường quyết định, nếu nó kém hoặc không phù hợp thì cuộc sống sẽ tự đào thải.
Trường hợp vẫn không được chấp nhận, ông cũng như các cán bộ trung tâm đã nghĩ tới số phận của bộ sách sẽ ra sao?
Có thể đời Bộ trưởng này không dùng nhưng Bộ trưởng sau sẽ dùng đến nó. Bởi đây là thành tựu của giáo dục Việt Nam và những người đã từng được tiếp cận, sử dụng nó nhìn nhận.
Anh Minh – Thúy Nga
Bộ Giáo dục: “GS Hồ Ngọc Đại có thể đề nghị thẩm định lại sách”
- Bộ GD-ĐT vừa có văn bản trả lời PGS. TSKH Nguyễn Kế Hào, người đại diện cho Trung tâm Công nghệ Giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam về việc Hội đồng thẩm định SGK "loại" bộ sách Công nghệ giáo dục của GS. Hồ Ngọc Đại.
">'Điều chỉnh thông tư dễ hơn sửa sách Công nghệ Giáo dục'
Tăng trưởng số lượng trường đại học: Cán đích sớm
Năm 2013, Chính phủ ban hành Quyết định 37 về việc điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng, giai đoạn 2006-2020 với mục tiêu đến năm 2020 cả nước có 460 trường đại học và cao đẳng (224 trường đại học và 236 trường cao đẳng).
Con số này đã "cán đích sớm". Năm 2018, cả nước đã có 236 trường đại học, học viện (không tính các trường thuộc khối an ninh- quốc phòng), theo số liệu theo báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 29 của TƯ Đảng về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục.
Sinh viên Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia TP.HCM) (Ảnh: Thanh Tùng)
Trong số này, một số trường đại học được tổ thức theo mô hình "đại học", trực thuộc 2 đại học quốc gia HN, TP.HCM và 3 đại học vùng: Thái Nguyên, Huế, Đà Nẵng. Các trường đại học hầu như đều thuộc một cơ quan chủ quản là các bộ, ngành, đoàn thể...Đại học có trước, luật bước theo sau
Theo quy định mới nhất ở Điều 7, Luật Giáo dục Đại học sửa đổi 2018, cơ sở giáo dục đại học có tư cách pháp nhân, bao gồm đại học, trường đại học và cơ sở giáo dục đại học có tên gọi khác phù hợp với quy định của pháp luật.
Đại học quốc gia, đại học vùng là đại học thực hiện nhiệm vụ chiến lược quốc gia, nhiệm vụ phát triển vùng của đất nước.
TS Nguyễn Đức Nghĩa, nguyên Phó Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM cho rằng, sự khác biệt về đại học và trường đại học không chỉ là tên gọi mà còn đi kèm theo là cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn.
Ông cho biết, khi các ĐH quốc gia ra đời cách đây hơn 20 năm đã có sự tranh luận về vấn đề này. Cuộc tranh luận này tiếp tục kéo dài đến nay.
"Đầu những năm 90 thế kỷ trước, Nghị quyết 05 của Hội nghị lần thứ 4 của Trung ương Đảng khóa 7 (tháng 6/1993) đặt ra một số nhiệm vụ trong đó có "xây dựng một số trường đại học trọng điểm quốc gia", "xây dựng một số cơ sở mạnh đảm nhận các nhiệm vụ nghiên cứu trọng điểm", và "xây dựng các trung tâm khoa học vùng".
Để hiện thực hóa các nhiệm vụ này, các đại học quốc gia và đại học vùng (không có chữ trường trước cụm từ đại học) đã lần lượt được thành lập từ cuối năm 1993 trên cơ sở "tổ chức, sắp xếp lại" các trường đại học đã có".Từ năm 1994 đến 1997 các cơ sở đại học trên đã ra đời, nhưng mãi đến năm 2009 tên gọi "đại học" mới chính thức được "luật hoá" trong Luật Giáo dục sửa đổi bổ sung cho Luật Giáo dục 2005.
"Cụ thể, tại điều 42 khoản b quy định các cơ sở giáo dục đại học bao gồm đại học, trường đại học, học viện, nhưng oái ăm thay ngay sau định nghĩa này lại quy định gọi chung là trường đại học"- ông Nghĩa nói.
Đến năm 2012, Luật Giáo dục đại học ra đời quy định rõ hơn các khái niệm, mô hình và cơ chế hoạt động của các đại học quốc gia, đại học vùng. Cụ thể tại điều 7 khoản c của luật này đã chính thức đưa ĐH quốc gia, ĐH vùng vào hệ thống giáo dục quốc dân và cũng quy định gọi chung là đại học (không còn chữ trường ở trước). Đặc biệt, có hẳn riêng điều 8 nói về đại học quốc gia với cơ chế hoàn toàn khác với việc bổ nhiệm lãnh đạo của các đại học vùng và các trường đại học.
Cho đến năm 2018, Luật Giáo dục Đại học sửa đổi bổ sung 2018 (Luật số 34) vẫn giữ điều 8 quy định riêng cho đại học quốc gia; đồng thời đưa thêm nhiều định nghĩa và giải thích rất chi tiết cho các vấn đề đang tranh cãi như đại học, trường đại học, học viện, đơn vị thành viên, đơn vị trực thuộc, thậm chí cả khái niệm trường trong trường đại học (điều 4). Luật mới này có hiệu lực từ 1/7/2019, các văn bản hướng dẫn thực thi đang được hoàn thiện.
Sẽ có thêm nhiều đại học
Đây là điều có thể thấy trước bởi việc sửa luật giáo dục đại học sẽ mở đường cho chuyển đổi mô hình trường đại học, nhất là trong bối cảnh các nhà làm chính sách đang nỗ lực tháo gỡ cơ chế "bộ chủ quản" với mục tiêu tăng tự chủ đại học.
Theo giải thích của Bộ GD-ĐT, các đơn vị trong trường ĐH khi chuyển thành ĐH phải có năng lực tự chủ cao hơn, năng lực quản trị, quản lý của cả trường và từng đơn vị phải tốt và hiệu quả hơn. Về nguyên tắc sau khi chuyển đổi chất lượng đào tạo của toàn "đại học" phải được nâng cao trên cơ sở phát huy nguồn lực dùng chung của để đào tạo và nghiên cứu liên ngành; đủ để thực hiện sứ mệnh của ĐH là giải quyết những nhiệm vụ lớn để phục vụ cộng đồng, vùng và đất nước… Hiện nay, nghị định hướng dẫn chi tiết thực hiện luật mới này đang tiến hành những thủ tục cuối cùng để ban hành.
Tại Hà Nội, có trường đại học quy mô đào tạo lớn và tuổi đời hơn nửa thế kỷ đã thành lập, nâng cấp các phòng phòng, khoa thành viện để đón đầu sự chuyển đổi này. Ở TP.HCM Trường ĐH Y dược TP.HCM đã xây dựng đề án phát triển từ "trường" lên "đại học" từ 1 năm nay.
Hiện nay có những trường ĐH nhưng không để tên "trường" ở biển hiệu (dù trong con dấu có chữ "trường"-ĐH Bách khoa Hà Nội. Trường ĐH Nông lâm TP.HCM (1 cơ sở chính ở TP.HCM và 2 phân hiệu Gia Lai, Ninh Thuận) cũng đã vạch ra định hướng chiến lược phát triển lâu dài theo các giai đoạn khác nhau.
Ông Trần Đình Lý, Phó hiệu trưởng nhà trường cho hay, dự tính bộ máy tổ chức của trường được sắp xếp lại theo hướng 3 cấp gồm trường ĐH/University - College - bộ môn/ Department, để tăng cường chủ động của các đơn vị, tăng hiệu quả và chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ. Mục tiêu của trường là trở thành đại học với 4 trường thành viên (college) gồm: Trường nông nghiệp (College of agriculture), Trường công nghệ (College of technology), Trường kinh tế và phát triển (College of economics and development), Trường khoa học (College of science). Ngoài ra, còn có Viện Sau ĐH (College of graduate) Trung tâm đào tạo quốc tế và nghiên cứu công nghệ cao (School of international training and advanced technology research).
Trường ĐH Khoa học Khoa học xã hội và Nhân văn, một cơ sở thành viên của ĐH quốc gia TP.HCM thậm chí còn trình đề án nâng cấp 2 khoa Giáo dục và Ngoại ngữ thành Trường Giáo dục và Trường ngoại ngữ; theo kiểu "trường trong trường trong đại học".
Ông Lê Vinh Danh, hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng cho hay, từ năm 2007 đã chọn "đi theo con đường đại học nghiên cứu" và theo huớng này thì sẽ không còn "trường" mà sẽ là "đại học".
"Dứt khoát phải đổi tên trường đại học thành đại học, và trong đại học sẽ có trường nhóm ngành (college) và trường đơn ngành (school)", ông Danh khẳng định.
Ông Danh cho rằng, Luật và Nghị định 73 đã quy định việc phân tầng cơ sở giáo dục đại học thì cứ vậy mà thực hiện, nhưng khi làm sẽ có nhiều vấn đề phải lưu tâm.
Đầu tiên, cần biết là nước ngoài không phân tầng cơ sở giáo dục đại học theo cách hành chính, cơ học mà chủ yếu dùng chính sách tài chính hay đầu tư nhà nước để định hướng cho các cơ sở giáo dục đại học chọn đường phát triển theo ý đồ của Nhà nước.
Như vậy, chính sách phân tầng cần phải mềm dẻo và sử dụng đầu tư nhà nước như công cụ chính, chứ không nên máy móc hoặc hành chính hóa nhiều".
Thứ hai, trong quá trình phân tầng, một số quốc gia như Pháp, Hà Lan, châu Á chủ yếu dùng đầu tư của Nhà nước và chính sách miễn học phí để thu hút các đại học tự nguyện đi theo; cũng như tạo điều kiện cho đại học có thể thu hút đủ người học".
Bên cạnh đó, còn tùy theo nhu cầu của thị trường nhân lực mà quyết định phát triển theo con đường đại học nhóm nào.
"Cũng lưu ý rằng ngay cả đại học nghiên cứu vẫn có các school hoặc college đi theo con đường khoa học ứng dụng và có đơn vị đi theo hướng đào tạo nghề nghiệp. MIT là đại học nghiên cứu lừng danh, mỗi năm công bố một khối lượng công trình nghiên cứu trên ISI gấp nhiều lần số lượng công bố của cả Việt Nam, nhưng vẫn có ngành đào tạo Kỹ sư nấu bếp. Không có đại học nào 100% là đại học nghiên cứu hoặc 100% là đại học khoa học ứng dụng mà không đào tạo tiến sĩ và làm nghiên cứu".- ông Danh nói.
Trường nào cũng muốn lên, cái danh còn ý nghĩa?
Theo ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH FPT, mô hình hệ thống giáo dục đại học chia thành 3 cấp: đại học, trong đại học có trường đại học, trong trường đại học có trường... là rối rắm.
"Những đại học hiện tại như đại học quốc gia vừa có khoa trực thuộc trường đại học, vừa có khoa trực thuộc đại học. Khoa thuộc đại học thì không có con dấu, khi người học tốt nghiệp sẽ do đại học cấp bằng. Tức là đại học cũng cấp bằng, trường đại học cũng cấp bằng. Chưa kể, đại học vừa quản lý khoa như một trường đại học, và vừa quản lý trường ĐH như một đơn vị chủ quản".
Ông Tùng cho hay khi trường đại học nâng cấp lên đại học thì các trưởng khoa sẽ có cơ hội nâng cấp thành các hiệu trưởng, và hiệu trưởng thì có thể thành giám đốc, tuy nhiên việc thay đổi chức danh không quan trọng bằng thay đổi chất lượng.
"Theo luật cũ, đại học là tập hợp các trường đã có. Còn theo luật mới, đại học có thể do nhiều trường gộp lại; cũng có thể một trường đại học tái tổ chức các khoa thành các trường và nâng cấp lên; kể cả trường công hay tư. Câu hỏi đặt ra là chuyển thành đại học sẽ mang lại lợi ích gì cho người học. Hiện nay, dường như nhiều trường muốn chuyển thành đại học và cho rằng như vậy là lớn hơn. Nhưng cái tên không quyết định việc lớn hay nhỏ. E rằng khi có nhiều ĐH ra đời thì chữ ĐH cũng không còn ý nghĩa nhiều nữa - ông Tùng nhìn nhận.
Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM nhìn nhận, các trường ĐH Việt Nam đa phần là trường đơn ngành, theo mô hình của Liên Xô cũ nên không thể phát triển theo hướng xuyên ngành, đa ngành trong kỷ nguyên số. Trường đơn ngành đã không còn phù hợp nên không thể đáp ứng nhu cầu nhân lực hiện nay và tương lai. Trong khi việc chuyển đổi đơn ngành sang đa ngành ở Liên Xô và Trung Quốc thực hiện bằng cách sáp nhập nhiều trường đại học thành đại học thì ở Việt Nam lại làm ngược là kêu gọi thành lập "trường trong trường" để "lên đại học".
Ông Dũng khẳng định, xu thế quản trị đại học là sẻ chia, do vậy có thể các trường đơn ngành sẽ ghép lại với nhau thành đại học.
Lê Huyền
Đổi tên, sắp xếp các trường y ra sao?
- Sắp xếp lại hệ thống các trường y của Việt Nam tương đối khó khăn nhưng cần thiết để hội nhập quốc tế, việc này cần sự đồng thuận giữa Bộ GD-ĐT, Bộ y tế và cơ quan chủ quản trực tiếp.
">Mở đường cho nhiều 'trường đại học' lên 'đại học'