您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo LD Alajuelense vs Deportivo Saprissa, 09h00 ngày 22/4: Trận cầu “6 điểm”
NEWS2025-04-23 18:53:17【Ngoại Hạng Anh】8人已围观
简介 Linh Lê - 21/04/2025 15:13 Nhận định bóng đá hôm nay bao nhiêu âm lịchhôm nay bao nhiêu âm lịch、、
很赞哦!(7)
相关文章
- Soi kèo góc Valencia vs Espanyol, 0h00 ngày 23/4
- Giả trung tá công an lừa tình, tiền cả loạt phụ nữ ở bình phước
- Dịch vụ OTT xuyên biên giới vào Việt Nam trốn 3 loại thuế, lại còn đòi không bị quản lý nội dung
- Yêu cầu báo cáo việc người nước ngoài Việt kiều mua nhà ở Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Slaven Belupo vs Varazdin, 22h00 ngày 22/4: Nối dài ngày vui
- Cao thủ buôn nhà, chỉ mất thêm 200 triệu lời ngay 800 triệu
- Cần kiến nghị xử lý chủ tịch tỉnh để xảy ra sai phạm ở Sở Y tế Tây Ninh
- Ra mắt công nghệ bán nhà kiểu mới CenHomes vào tháng 4/2019
- Nhận định, soi kèo Sloga Meridian vs Zrinjski, 21h00 ngày 23/4: Niềm vui ngắn ngủi
- 4 đợt dịch Covid
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo LD Alajuelense vs Deportivo Saprissa, 09h00 ngày 22/4: Trận cầu “6 điểm”
Hiện trường vụ tai nạn giao thông (Ảnh: CACC) Trước đó khoảng 2h10 sáng 31/10, xe khách loại 16 chỗ mang BKS 14B-036.XX do tài xế Quách Đình Trọng điều khiển, đang lưu thông trên Quốc lộ 1A thì xảy ra va chạm với ô tô đầu kéo đỗ cùng chiều phía trước. Sau đó, xe khách tiếp tục va chạm với ô tô đầu kéo khác.
Thời điểm xảy ra tai nạn, xe khách đang chở 16 người. Cú va chạm mạnh đã khiến 5 người tử vong, 11 người bị thương.
Kiểm tra việc không truyền dữ liệu của xe 16 chỗ gây tai nạn ở Lạng SơnCục Đường bộ Việt Nam yêu cầu Sở GTVT Quảng Ninh kiểm tra các điều kiện kinh doanh vận tải đối Công ty cổ phần thương mại dịch vụ Xuân Lộc QN có xe 14B - 036.57 gây tai nạn liên hoàn làm 5 người chết ở Lạng Sơn.">
Tạm giữ khẩn cấp tài xế xe khách vụ tai nạn liên hoàn 5 người chết ở Lạng Sơn
Chùa to nhưng vẫn lọt thỏm trong hàng ngàn héc-ta đất
Những năm gần đây, đời sống vật chất của người dân được nâng cao, đời sống tinh thần càng được chú trọng.
Tâm lý của phần đông người Việt Nam trọng tín ngưỡng cho nên nhu cầu du lịch tâm linh có xu hướng tăng cao.
Hoạt động kinh doanh, đầu tư vào du lịch tâm linh cũng được đẩy mạnh, thể hiện qua sự ra đời, phát triển nhanh của các điểm du lịch tâm linh ở hầu hết các địa phương, vùng, miền trên cả nước.
Cùng với đó là sự phát triển các dự án du lịch tâm linh rộng đến cả ngàn héc-ta, trong khi đó mỗi khu vực lại xuất hiện một công trình tôn giáo mới với đủ các loại kỷ lục do doanh nghiệp xây dựng.
Chùa Tam Chúc rộng lớn chiếm bao nhiêu % diện tích của cả khu dự án lên đến 5.100 héc-ta đất? Có thể dễ dàng nhìn thấy các công trình rất nổi tiếng hiện nay như “Siêu dự án” tâm linh Tràng An – Bái Đính (Ninh Bình) với hàng loạt các kỷ lục hay ngôi chùa mới xây dựng được cho là lớn nhất thế giới bên cạnh ngôi cổ tự Tam Chúc (huyện Kim Bảng, Hà Nam).
Theo thông tin công bố doanh nghiệp đã rót 11.000 tỷ đồng, mục tiêu là xây dựng ngôi chùa lớn nhất thế giới bên trong một khu du lịch rộng 5.100 héc-ta.
Hay tại Hải Phòng, dự án làm khu du lịch tâm linh tại đảo Cái Tráp trong đó dự kiến xây dựng cả khu biệt thự, câu lạc bộ thủy thủ, casino… và tượng phật cao đến 150m.
Còn tại Thái Nguyên, xây dựng bảo tháp lớn nhất thế giới cũng được tuyên bố khi đầu tư vào dự án Khu du lịch tâm linh Hồ Núi Cốc rộng 18.940 héc-ta (gồm diện tích hồ là 2.500 héc-ta).
Tại khu du lịch tâm linh này sẽ xuất hiện tháp Phật giáo lớn nhất thế giới với chiều cao 150m, có thể chứa được từ 5.000-10.000 người cùng lúc.
Gần đây nhất, tại Hà Nội, cũng đã có đề xuất xin 1.000 héc-ta đất để đầu tư 15.000 tỷ đồng làm khu du lịch tại chùa Hương...
Điều gì ẩn sau các dự án gắn mác tâm linh?
Điểm chung của các quần thể tâm linh này là sự đồ sộ, không chỉ là quy mô dự án với những ngôi chùa, tượng phật có kỷ lục cụ thể.
Tuy nhiên, điều quan trọng nhất và cũng tạo ra nhiều vấn đề bất thường nhất được dư luận đặc biệt quan tâm chính là diện tích đất phục vụ dự án đều tính ở con số hàng nghìn héc-ta đất.
Chỉ mới nhìn vào những gì mà chủ đầu tư công bố chứ chưa cần xem xét tới triển khai thực tế thì đã thấy không phải tất cả diện tích đất ấy doanh nghiệp xây dựng công trình tâm linh.
Trong dự án, chùa hay tháp chỉ chiếm một phần diện tích nhỏ, còn lại dành cho nhiều dịch vụ khác, có cả khu nghỉ dưỡng, biệt thự, casino, câu lạc bộ thủy thủ...
Từ thực tế này đang đặt ra câu hỏi: Tại sao để xây dựng quần thể tâm linh lại có cả nhà hàng, biệt thự, casino...? Nếu đây là một dự án kinh doanh đơn thuần (không gắn yếu tố tâm linh) thì việc doanh nghiệp được cấp hàng nghìn héc-ta đất được thực hiện theo quy trình nào?
Đã là dự án kinh doanh thì tất nhiên phải đặt ra câu hỏi khi giao hàng nghìn héc-ta đất cho doanh nghiệp, địa phương được gì, nhà nước được gì và nhân dân được gì?
Liệu rằng số tiền đóng góp vào ngân sách địa phương có tương xứng với hàng nghìn héc-ta đất mà doanh nghiệp được giao?
Liệu rằng có chuyện doanh nghiệp đang trục lợi từ tâm linh để nhắm tới phần đất đai phục vụ dự án?
Trao đổi với Báo điện tử Giáo dục Việt Nam, ông Nguyễn Văn Đực – Chuyên gia trong lĩnh vực bất động sản cho rằng, đã đến lúc nhà nước phải xem xét lại cách quản lý và cách thức cấp các dự án có gắn mác tâm linh để tránh doanh nghiệp trục lợi.
Ông Đực nói thẳng: “Trước tiên, nếu chúng ta xây quá nhiều chùa to như vậy thì đó là một sự lãng phí rất lớn nguồn lực của xã hội, bởi vì nó không tạo ra những lợi ích cụ thể cho những người thụ hưởng và sử dụng ngoại trừ những người đi du lịch tâm linh.
Nhìn rộng ra ngoài xã hội, chúng ta còn thiếu rất nhiều các công trình dân sinh phục vụ cộng đồng như trường học, bệnh viện, cầu cống... để nâng cao đời sống của nhân dân.
Vấn đề thứ 2 chúng ta đặt ra là có trục lợi từ các vấn đề tâm linh này hay không? Nếu mà tâm linh thuần túy thì không mang tính trục lợi còn các dự án này có ẩn ý gì để trục lợi hay không phải được làm rõ?”.
Quần thể chùa Bái Đính. (Ảnh: Wiki) Chuyên gia Nguyễn Văn Đực dẫn ra thí dụ, một thời gian trước đây đã rộ lên chuyện doanh nghiệp đua nhau làm sân golf, sân golf mọc lên khắp mọi nơi. Nhưng không đơn giản như vậy, mà bên trong sân golf còn cả loạt công trình khác.
Thí dụ như sân Golf Him Lam ở sân bay Tân Sơn Nhất. Trong sân golf có nhà hàng, khách sạn, tiệc cưới, chung cư cao tầng, biệt thự…
Chúng ta có thể thấy rằng nhiều dự án sân golf hiện nay đều có dính líu đến bất động sản nghỉ dưỡng đi kèm như codotel, biệt thự nghỉ dưỡng… như vậy là việc quản lý đã không chặt chẽ để người ta trục lợi trên vấn đề này.
Như vậy, bây giờ nhà nước phải đặt ra vấn đề là những gì xây dựng trên đất phải đóng thuế sử dụng đất giống như đất đô thị thì người ta sẽ hạn chế bớt.
Đồng thời đóng thuế phải áp theo công trình thực tế, thí dụ làm sân golf phải đóng theo giá trị kinh doanh sân golf; xây biệt thự nghỉ dưỡng thì mức thuế phải khác chứ không thể chỉ đóng thuế sử dụng như giá trị bình thường được. Họ làm một kiểu mà đóng thuế một kiểu là trục lợi rồi.
Trở lại vấn đề đất sử dụng xây công trình tâm linh, ông Đực đặt vấn đề: "Không gian xung quanh ngôi thờ tự sẽ được tính như thế nào? Hay cũng tính chung như xây chùa, như vậy sẽ có trục lợi bởi không gian xung quanh được gọi là không gian phụ trợ rồi họ sẽ làm gì?
Họ cũng có khu nghỉ dưỡng, cũng có các tu viện, rồi nhà hàng… những khu này họ sẽ làm gì? Có phải là một kiểu kinh doanh trá hình không?
Đã đến lúc các cơ quan quản lý cần định nghĩa cụ thể khu du lịch tâm linh là gì? Trong khu du lịch tâm linh có cái gì và không được phép có cái gì? Được phép xây dựng cái gì và không được phép sử dụng cái gì?
Ở một số dự án đã công bố cho thấy có cả câu lạc bộ Thủy Thủ, Casino… sau này phát sinh thêm cái gì nữa thì ai biết?
Cũng đã có quy định cụ thể ở một số cơ quan đặc biệt thì khu du lịch tâm linh cũng phải có những điều cấm của nó. Bởi nếu sau này, trước những cám dỗ về kinh tế, doanh nghiệp họ có thể làm bất kỳ điều gì trong không gian của họ quản lý, lúc đó vai trò quản lý nhà nước ở đâu?”.
Theo Giáo Dục VN
Nhập nhèm phía sau ngôi chùa lớn nhất thế giới
Chùa Tam Chúc, dự án tâm linh 5.000ha, do “đại gia” Xuân Trường làm chủ đầu tư, chưa hoàn thành đã mở cửa đón khách gây nhiều ý kiến trái chiều.
">Đằng sau những siêu chùa, ẩn số tâm linh và tư lợi
Ảnh minh họa: Interiorhealth
B.1.640.2 được xác định là một dòng phụ của B.1.640, từng gây lo ngại vào cuối năm ngoái nhưng cuối cùng không thể vượt qua Delta.
Biến thể mới được ghi nhận lần đầu vào ngày 10/12. Ca bệnh từng đến Cameroon, đất nước Trung Phi. Theo các bằng chứng hiện có, B.1.640.2 có nhiều điểm tương đồng với Omicron.
Nghiên cứu chi tiết hơn phát hiện B.1.640.2 có một loạt các đột biến mới. Trong đó, đột biến E484K có khả năng tránh được miễn dịch từ vắc xin.
Nhưng các chuyên gia tin rằng B.1.640.2 sẽ không tạo được tác động giống như Omicron khi bắt đầu lưu hành vào cuối tháng 11/2021.
Dữ liệu thực tế khẳng định, B.1.640.2 có trước Omicron nhưng không thành công trong việc phát tán. Dấu vết đầu tiên của biến thể này được cập nhật lên cơ sở dữ liệu khoa học toàn cầu GISAID vào ngày 4/11/2021.
Hai tuần sau, các nhà khoa học Nam Phi giải trình tự các trường hợp Omicron đầu tiên. Họ đăng tải bằng chứng về biến thể này vào ngày 22/11/2021.
Omicron đang là chủng virus thống trị ở nhiều nước. Ở Pháp, số ca Omicron chiếm 60% tổng số bệnh nhân Covid-19, trong khi B.1.640.2 bị tụt lại phía sau.
Mặc dù các cụm nhiễm mới có thể xuất hiện trong tương lai, nhưng rất ít dấu hiệu cho thấy B.1.640.2 sẽ phát triển.
An Yên(TheoExpress)
Người nhiễm Omicron có thể bị ‘bóng đè’
Các chuyên gia cho biết, biến thể Omicron có thể khiến người bệnh trải qua một giấc ngủ đáng sợ.
">Lý do biến thể Covid
Nhận định, soi kèo Al Wehda vs Al
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản gửi UBND TP Hà Nội về việc phản ánh của báo chí liên quan đến các dự án đô thị tại huyện Mê Linh.
Theo đó, thời gian qua báo chí có phản ánh về việc hàng nghìn héc-ta đất dự án đô thị bị bỏ hoang gây lãng phí nghiêm trọng tại huyện Mê Linh (Hà Nội).
Các chủ đầu tư đưa ra lý do là điều chỉnh lại quy hoạch vì khi chuyển từ Vĩnh Phúc về Hà Nội, khó giải phóng mặt bằng nên không triển khai. Trong khi nguyên nhân thực sự được cho là do thị trường bất động sản tại đây đóng băng. Thế nhưng, phần lớn các dự án đã huy động vốn từ khi chưa giải phóng mặt bằng; có dự án đã bán, thu tiền 100% giá trị lô đất. Nếu TP Hà Nội không có chế tài nghiêm khắc, câu chuyện còn tiếp diễn.
Trước phản ánh nêu trên, Văn phòng Chính phủ đã có văn bản thông báo ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu UBND TP Hà Nội kiểm tra và xử lý.
Một khu đô thị ở xã Mê Linh và Tiền Phong "ôm đất" cả thập kỷ. Theo Sở Tài nguyên & Môi trường Hà Nội, toàn thành phố có 161 dự án có dấu hiệu vi phạm Luật Đất đai. Các địa phương có nhiều dự án chậm triển khai gồm huyện Hoài Đức (51 dự án), huyện Mê Linh (50 dự án), quận Nam Từ Liêm (48 dự án), quận Hoàng Mai (25 dự án), Bắc Từ Liêm (23 dự án)… Trong đó, có tới 76 dự án chậm triển khai từ 5 năm đến hơn 10 năm.
Vừa qua, UBND TP Hà Nội cũng đã ban hành Kế hoạch thực hiện Kết luận của Thường trực HĐND TP tại phiên giải trình tình hình quản lý các dự án vốn ngoài ngân sách có sử dụng đất chậm triển khai, vi phạm Luật Đất đai trên địa bàn TP.Hà Nội.
Theo kế hoạch này, đáng chú ý, thành phố yêu cầu Sở Tài nguyên & Môi trường lập đoàn thanh tra tiến hành thanh tra, kiểm tra 21 dự án trên địa bàn 7 quận, huyện: Mê Linh (4 dự án), Hoàng Mai (2 dự án), Thanh Xuân (3 dự án), Bắc Từ Liêm (2 dự án), Nam Từ Liêm (3 dự án), Hà Đông (4 dự án), Hoài Đức (3 dự án); rà soát việc khắc phục, xử lý dứt điểm vi phạm tại 89 dự án đã được đoàn giám sát của HĐND TP kiến nghị nhưng chưa khắc phục, xử lý. Hà Nội yêu cầu báo cáo kết quả trong tháng 12/2018.
21 dự án thành phố yêu cầu thanh kiểm tra trong đó 4 dự án ở Mê Linh đều “ôm đất xí phần” chậm triển khai hơn 10 năm: Dự án khu đô thị AIC Mê Linh tại xã Tiền Phong của Công ty CP Bất động sản AIC rộng tới 94ha; dự án Khu nhà ở Thanh Lâm của Công ty Thương mại và dịch vụ du lịch Phương Viên (xã Đại Thịnh, Thanh Lâm); dự án Khu đô thị Việt Á của Tập đoàn đầu tư thương mại công nghiệp Việt Á (xã Thanh Lâm) và dự án Khu đô thị Cienco 5 của Công ty CP Xây dựng công trình 507 (xã Đại Thịnh).
21 dự án Hà Nội yêu cầu thanh, kiểm tra, báo cáo kết quả vào tháng 12/2018 có nhiều dự án của “ông lớn” bất động sản “ôm đất xí phần” chậm triển khai hơn 10 năm.
(Click vào ảnh để xem chi tiết).
Hồng Khanh
Ôm đất ở ‘thủ phủ’ dự án hoang, cử tri ‘giục’ Hà Nội thu hồi
Cử tri huyện Hoài Đức, huyện Quốc Oai đề nghị UBND TP Hà Nội chỉ đạo kiểm tra và xử lý thu hồi những dự án đã được phê duyệt quá thời hạn không triển khai thực hiện.
">Thủ tướng lệnh kiểm tra 2.000ha đất dự án bỏ hoang ở Mê Linh
- Sinh ra vốn đã là đứa trẻ không cha, một tai nạn giao thông đã cướp đi người thân duy nhất của Tuấn, 14 tuổi em trở thành đứa trẻ mồ côi, ngơ ngác trước cuộc đời rộng lớn. Em là Phạm Anh Tuấn (SN 1999) ở xóm 3, xã Hương Minh (Vũ Quang, Hà Tĩnh).
TIN BÀI KHÁC:
Cơ cực người phụ nữ bệnh tim nuôi mẹ già và đứa con tật nguyền">Cậu bé 14 tuổi bơ vơ giữa đời khi mẹ mất
Thụy Sĩ đã phủ sóng mạng 5G thương mại quy mô lớn đầu tiên ở châu Âu
Giám đốc điều hành Borje Ekholm khẳng định: "Đến nay, chúng tôi đã công khai thông báo các thỏa thuận thương mại 5G với 18 khách hàng là nhà điều hành tên tuổi và ở thời điểm hiện tại, con số này là nhiều hơn bất kỳ nhà cung cấp nào khác".
Theo ông Ekholm, trong bối cảnh công nghệ 5G đang triển khai, công ty sẽ tiếp tục chịu những chi phí cho các thử nghiệm thực địa và hy vọng việc triển khai mạng công nghệ 5G quy mô rộng lớn sẽ bắt đầu diễn ra ở nhiều khu vực châu Á vào cuối năm 2019.
Theo TTXVN
Công nghệ 5G liệu có cứu sống được nhiều người hơn?
Mạng 5G đang được Barcelona thử nghiệm trong ngành y học với hi mọng cứu được nhiều người hơn.
">Ericsson và Swisscom phủ sóng mạng 5G tại 54 thành phố Thụy Sĩ