您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
16 chùm lây nhiễm Covid
NEWS2025-04-26 18:24:32【Ngoại Hạng Anh】0人已围观
简介Theùmlâynhiễtin tức nóngo thống kê của Sở Y tế Hà Nội, trong đợt dịch thứ 4 (từ ngày 27/4 đến nay), tin tức nóngtin tức nóng、、
Theùmlâynhiễtin tức nóngo thống kê của Sở Y tế Hà Nội, trong đợt dịch thứ 4 (từ ngày 27/4 đến nay), TP ghi nhận 13.434 ca mắc, trong đó có 4.909 ca tại cộng đồng; 6.009 ca trong khu cách ly tập trung; 2.220 ca tại khu phong toả; 83 trường hợp nhập cảnh; 213 trường hợp mắc tại các bệnh viện trước ngày 30/9.
Giai đoạn thực hiện Nghị quyết 128 đến nay (ngày 11/10 - 5/12), TP có 9.127 ca mắc (trung bình 169,01 ca/ngày). Trong đó, có 3.590 ca ngoài cộng đồng (39,33%), 4.092 tại khu cách ly (44,83%), 1.418 tại khu phong tỏa (15,53%) và 27 ca nhập cảnh (0,31%).
![]() |
Tiêm vắc xin Covid-19 cho người dân ở Hà Nội. Ảnh: Phạm Hải |
Thành phố hiện có 16 chùm ca bệnh như sau:
Chùm ca bệnh tại Phú Đô, quận Nam Từ Liêm đã ghi nhận 423 ca mắc mới (trong ngày 5/12 không ghi nhận ca mắc mới),
Chùm ca bệnh tại Khu công nghiệp Đài Tư, quận Long Biên đã ghi nhận 177 ca mắc (7 ngày qua, chùm này không ghi nhận ca mắc mới),
Chùm ca bệnh tại đường Trần Duy Hưng, quận Cầu Giấy đã ghi nhận 178 ca mắc (3 ngày không ghi nhận ca mắc mới).
Chùm ca bệnh tại xã Ninh Hiệp, huyện Gia Lâm đã ghi nhận 331 ca mắc (3 ngày không ghi nhận ca mắc mới).
Chùm ca bệnh tại đường Bưởi, Cống Vị, quận Ba Đình ghi nhận 53 ca mắc (3 ngày không ghi nhận ca mắc mới).
Chùm ca bệnh tại Thôn Bạch Trữ, xã Tiến Thắng, huyện Mê Linh đã ghi nhận 308 ca mắc (trong ngày ghi nhận 1 ca mắc mới).
Chùm ca bệnh tại Phú La, quận Hà Đông ghi nhận 95 ca mắc (4 ngày không ghi nhận ca mắc mới).
Chùm ca bệnh tại huyện Quốc Oai đã ghi nhận 172 ca mắc (5 ngày không ghi nhận ca mắc mới).
Chùm ca bệnh tại La Thành, Giảng Võ đã ghi nhận 285 ca mắc (trong ngày 5/12 ghi nhận 27 ca mắc mới).
Chùm ca bệnh mới tại Yên Nội, Đồng Quang, Quốc Oai đã ghi nhận 184 ca mắc (trong ngày không ghi nhận ca mắc mới).
Chùm ca bệnh tại thôn Mới, Tốt Động, Chương Mỹ đã ghi nhận 101 ca mắc (trong ngày 5/12 ghi nhận 4 ca mắc mới).
Chùm ca bệnh tại tổ 6, Mộ Lao, Hà Đông ghi nhận 16 ca mắc (4 ngày không ghi nhận ca mắc mới).
Chùm ca bệnh tại Tân Độ, Xuy Xá, Mỹ Đức ghi nhân 74 ca mắc (trong ngày 5/12 không ghi nhận ca mắc mới).
Chùm ca bệnh tại TT Nguyễn Công Trứ, Hai Bà Trưng ghi nhận 123 ca mắc (trong ngày ghi nhận 2 ca mắc mới).
Chùm ca bệnh tại Khâm Đức, Trung Phụng từ 19/11 ghi nhận 94 ca mắc (3 ngày không ghi nhận ca mắc mới).
Chùm ca bệnh tại Hàng Thiếc, Hoàn Kiếm ghi nhận 36 ca mắc mới (trong ngày ghi nhận 2 ca mắc mới).
Theo Sở Y tế, Hà Nội quản lý, giám sát 23.752 người về từ cách tỉnh, thành phố. Trong đó, trường hợp đi bằng máy bay (11.818), tàu hỏa (4.705), ô tô, xe khách (4.605) và phương tiện cá nhân (2.624). Trong số 23.752 trường hợp này, TP ghi nhận 324 F0 về từ các tỉnh có dịch, phân bố tại 29/30 quận, huyện, thị xã.
Tính đến ngày 5/12, TP có tổng số 1.065 điểm phong tỏa. Số điểm đang còn phong tỏa là 60. Công tác điều trị và cách ly tại bệnh viện như sau: Tổng số ca F0 đã điều trị là 13.899, hiện đang điều trị 5.510. trường hợp F0.
Trong đó, BV Nhiệt đới Trung ương 65 F0; BV Đại học Y Hà Nội 114; BV Đa khoa Đức Giang 142; BV Thanh Nhàn 106; BV Hà Đông 109; BV Sơn Tây 60; BV Bắc Thăng Long 55; BV Đa khoa Gia Lâm 33; BV Đa khoa Mê Linh 144; BV Tâm thần Hà Nội 8; BV Quốc Oai 139; BV Chương Mỹ 122: BV Vân Đình 156; BV Phú Xuyên 145; BV Mỹ Đức 91; BV Sóc Sơn 3; BV Đan Phượng: 8 và BV Ba Vì 21 trường hợp.
Ngoài ra, cơ sở điều trị KTX Phenikaa 547 F0; Cơ sở điều trị Đền Lừ III 882; Cơ sở điều trị Thượng Thanh 798; Cơ sở điều trị Pháp Vân - Tứ Hiệp 1.287… Theo Sở Y tế, tổng số bệnh nhân đã điều trị khỏi là 7.583 người, tổng số người tử vong do Covid-19 là 49 người.
Về kết quả tiêm vắc xin Covid-19, ngày 5/12, ngành y tế TP thực hiện được 41.707 mũi tiêm. Tổng số tiêm được là 12.230.474 mũi. Trong đó, kết quả tiêm cho trẻ 15-17 tuổi, ở 30 quận, huyện, thị xã tiêm được 287.286 mũi/305.668 trẻ (đạt 93,98 %). Kết quả tiêm cho trẻ 12-14 tuổi, TP thực hiện được 228.284 mũi/394.045 trẻ (đạt 57,93 %).
>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại Hà Nội mới nhất
Ngọc Trang

Hà Nội thêm 774 ca Covid-19 sau 24 giờ với 280 F0 cộng đồng
Ngày 6/12, Hà Nội ghi nhận 774 ca Covid-19, trong đó có 280 ca cộng đồng, 343 ca ở khu cách ly và 151 ca ở khu phong tỏa.
很赞哦!(4457)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Estudiantes vs Botafogo, 7h30 ngày 24/4: Kìm chân nhau
- Chồng đổi tên, khi ly hôn cần thủ tục gì?
- Indonesia cảnh giác cao độ 3 cầu thủ Việt Nam bán kết AFF Cup 2022
- Hiệu trường ĐH Thăng Long nhận sai trong sự cố “vỡ trận” tuyển sinh
- Nhận định, soi kèo Dewa United vs Malut United, 15h30 ngày 25/4: Hoà tiếp lượt về
- Làm thêm giờ mà không được chế độ, phải làm sao?
- Bầu Đức dùng Anh Đức 'giải cứu' Xuân Trường, HAGL thấp thỏm
- Bùa hộ mệnh 'có hai nhà Sài Gòn thì lương 10 triệu cũng được'
- Nhận định, soi kèo Getafe vs Real Madrid, 2h30 ngày 24/4: Kẻ ngáng đường
- Nhiều trường đại học xét tuyển bổ sung năm 2020
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Atletico Madrid vs Vallecano, 02h30 ngày 25/4: Khó thắng cách biệt
Duy Nhất (phải) chuẩn bị thượng đài Những võ sỹ Việt Nam tranh tài tại giải đấu diễn ra tối 29/12 ở NTĐ Rạch Miễu như Nguyễn Trần Duy Nhất, Trương Cao Minh Phát, Huỳnh Văn Tuấn...
Sự kiện này không được bán vé và người hâm mộ sử dụng vé mời để tham dự theo dõi các trận đấu. Ngoài ra những người yêu mến bộ môn Muay cũng có thể xem qua các ứng dụng từ VTVcab.
">Nguyễn Trần Duy Nhất thượng đài ở MTGP 2022
- Hiện nay tôi đang làm công nhân khai thác mủ cao su tại binh đoàn 15 tỉnh Gia Lai. Tôi ký hợp đồng tháng 10/2007 đến nay nhưng do khách quan dẫn đến sản lượng bị âm. Nếu bây giờ tôi xin nghỉ việc công ty có trả lại sổ bảo hiểm không?
TIN BÀI KHÁC
Ba đánh mẹ, các con khuyên mẹ nên ly hôn">Tự xin nghỉ việc, sổ bảo hiểm có được trả lại?
HLV Antoine Hey mở lời trong buổi họp báo sau trận đấu
"Tuyển Việt Nam chuyển đổi trạng thái rất nhanh, có sự sáng tạo và chất lượng chuyển đổi khi có bóng. Tuyến giữa của họ biết chuyền bóng tốt và tạo ra khoảng trống.
HLV Antoine Hey Việt Nam có thủ môn rất tốt, tôi ước chúng tôi có một người như vậy. Tóm lại tuyển Việt Nam có chất lượng hàng đầu khu vực, có kinh nghiệm, sự tự tin", HLV Antoine Hey hết lời khen ngợi tuyển Việt Nam sau trận thua 0-3 của Myanmar.
Đánh giá về cuộc đua vô địch AFF Cup 2022, chiến lược gia người Đức nói: "Thực sự khó dự đoán vì đội nào cũng có điểm mạnh, điểm yếu. Thái Lan chưa dùng đội hình mạnh nhất ở trận trước, còn tuyển Việt Nam từ năm 2018 luôn trong top 4.
Tuyển Việt Nam bất bại tại vòng bảng, không để thủng lưới bàn nào Đội nào cũng có cơ hội khi đá với thể thức sân nhà sân khách, còn chúng tôi chỉ biết cố gắng để thích ứng. Tôi rất thú vị khi thấy nhiều đội chuyển sang chơi ba hậu vệ.
Tôi nghĩ lợi thế đang thuộc về tuyển Việt Nam, nhưng mọi thứ đều đang cởi mở và hi vọng đội hay nhất sẽ vô địch", HLV Antoine Hey chốt lại.
">HLV Myanmar khen hết lời Việt Nam sau trận thua vòng bảng AFF Cup 2022
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Crystal Palace, 2h00 ngày 24/4
Bộ sách này của nhóm tác giả Nguyễn Minh Thuyết (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên) – Hoàng Hòa Bình – Nguyễn Thị Ly Kha – Lê Hữu Tỉnh biên soạn và được NXB ĐH Sư phạm TP.HCM ấn hành (2020).
Một số bài tập đọc trong cuốn Tiếng Việt 1 của bộ Cánh diều đã được đưa ra "mổ xẻ" . Bài tập đọc về lừa và ngựa bị một số ý kiến cho là dạy trẻ con thói lười nhác, thủ đoạn.
Một bài tập đọc bị chê Bài đọc Ve và gà thì bị chỉ trích rằng bịa, La Phông-ten không có truyện này.
Hay như bài tập đọc Cua, cò và đàn cá được cho là... dạy trẻ con nói dối.
Còn bài đọc "Họp lớp" cũng bị nhận xét rằng trẻ con sẽ chẳng hiểu gì, vì lớp 1 chưa có khái niệm về chuyện này.
Đã có những bình luận khá nặng lời về các bài đọc này. Thậm chí, một phụ huynh đã viết thư gửi tới chủ biên của bộ SGK Cánh diều - GS Nguyễn Minh Thuyết, cho rằng", những nội dung như thế này xuất hiện trong sách khoa lớp 1 là rất đáng buồn".
"Thánh nhân có câu "Nhân chi sơ, tính bản thiện". Những đứa bé được dạy những điều như câu chuyện hai con ngựa (trong sách lớp 1, cải cách có nhiều bài như thế) thì mục đích của nền giáo dục là gì?
Chúng ta dạy trẻ con để phòng cái ác, cái xấu hay là dạy chúng làm cái xấu, cái ác từ khi còn bé. Hay là chúng ta dạy trẻ con những kỹ năng để tồn tại trong cái xã hội đương đại ở Việt Nam từ khi còn bé?..." - vị phụ huynh này viết trong thư.
"Chúng tôi đã làm rất kỹ"
GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết đã tiếp nhận những nhận xét đó, nhưng nhóm biên soạn có quan điểm của mình. Ông Thuyết cũng khẳng định: "Chúng tôi đã làm rất kỹ".
Với bài tập đọc “Hai con ngựa” bị cho rằng là câu chuyện bịa, ông Thuyết cho biết bài tập đọc này được viết lại (phỏng theo) truyện "Ngựa đực và ngựa cái" của Lev Tolstoy, nhà văn Nga, do Thúy Toàn dịch, in trong cuốn "Kiến và bồ câu". Cốt truyện được giữ nguyên. Nhưng truyện dài nên phải chia làm 2 phần, có đánh số 1, 2, phần 2 được học ngay sau phần 1.
Về nhân vật, tác giả phải sửa "ngựa đực, ngựa cái" thành "ngựa tía, ngựa ô" vì học sinh đến tuần đó chưa học các vần "ưc", "ai" và cũng vì không muốn nói chuyện "đực, cái". Trong truyện của Lev Tolstoy, ngựa cái lười biếng xui ngựa đực không đi cày, nếu chủ quật roi thì tung vó đá lại. Ngựa đực làm theo lời ngựa cái. Bác nông dân thấy ngựa đực ương bướng, bèn đóng ngựa cái vào vai cày. Những chi tiết này đã được tác giả sửa lại cho nhẹ nhàng nhưng căn bản diễn biến câu chuyện vẫn như truyện của L. Tolstoy.
“Về ý nghĩa, một nhà văn lớn như Lev Tolstoy không bao giờ viết một truyện tầm phào hoặc phản giáo dục. Ý nghĩa của câu chuyện này là: xui người khác làm bậy thì chính mình sẽ chịu hậu quả” – ông Thuyết giải thích.
Bài tập đọc "Ve và gà" cũng được viết lại (phỏng theo) truyện "Ve và kiến" của La Fontaine, nhà văn Pháp. Truyện dài nên cũng phải chia làm 2 phần, có đánh số 1, 2, dạy liền nhau. Tác giả SGK phải đổi nhân vật "kiến" thành "gà" vì đến lúc này học sinh chưa học vần ''iên", nhưng cốt truyện giữ nguyên.
“Các bài đọc trên chỉ sửa tên nhân vật cho phù hợp với các chữ, các vần học sinh đã được học và chưa được học nhưng đã được tác giả thận trọng ghi là "phỏng theo" và đưa tên người kể lại để chịu trách nhiệm.
Những người viết bài trên mạng để chỉ trích sách của chúng tôi cố ý chỉ chụp ảnh phần 1, cắt nó ra khỏi phần 2 để người đọc cả tin tin vào những lời mà họ nói” – ông Thuyết thông tin.
Một số ý kiến thắc mắc khi nhóm tác giả sách sử dụng từ “nhá” – nhá cỏ, nhá dưa chứ không sử dụng từ “nhai” trong bài tập đọc “Thỏ thua rùa”. Các ý kiến này cho rằng nhóm tác giả đã sử dụng phương ngữ, học sinh không hiểu.
“Theo chương trình thì đến phần có bài tập đọc này học sinh chưa học đến vần “ai”, nên tác giả sách sử dụng từ “nhá”. Từ này hoàn toàn không phải là phương ngữ mà là từ phổ thông, có trong Từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê.
Tương tự với những thắc mắc về việc sao không sử dụng từ “hiên” mà lại là từ “hè”… Hè hay hiên thì cũng là từ phổ thông, đều có mặt trong Từ điển Hoàng Phê” – ông Thuyết lý giải.
“Trong sách cũng có một số từ địa phương như ba – má. Sách dạy cho học sinh cả nước nên tác giả xây dựng 2 tuyến nhân vật: Học sinh sống ở các tỉnh phía Bắc thì gọi bố gọi mẹ, học sinh sống ở các tỉnh phía Nam thì gọi ba gọi má...”.
Ông Thuyết cũng đưa quan điểm về ý nghĩa của các bài đọc. “Có thắc mắc rằng lấy đâu ra chuyện chó xù ra ngõ gặp sư tử. Nếu cứ theo tư duy kiểu này, thì các câu chuyện cổ tích, thần thoại phải bỏ đi hết hay sao?
Hay bài đọc Cua, cò và đàn cá bị cho là dạy học sinh khôn lỏi. Đây là bài đọc theo truyện dân gian Việt Nam. Mà truyện dân gian vốn dĩ sâu sắc lắm, khai thác như thế nào là do tâm địa mỗi người. Người này cho rằng bài này dạy học sinh khôn lỏi, nhưng người kia lại rút ra được bài học cảnh giác. Bây giờ người xấu nhiều, dạy trẻ con phải cảnh giác không thừa” – ông Thuyết nói.
“Hay như “nhà nghỉ” cũng là một từ Tiếng Việt, trẻ con có quyền biết nghĩa của từ này, sao lại cứ cho rằng nó xấu?”.
Về bài học "Chữ số 4" với ví dụ về "Bốn cái làn" được lan truyền trên mạng xã hội những ngày qua, ông Thuyết khẳng định không có trang nào trong sách có nội dung như vậy.
Giảng cho học sinh hiểu là nhiệm vụ của giáo viên
Ông Thuyết cũng cho biết các bài đọc là để học sinh ôn chữ, ôn vần. “Chúng ta không nên lo học sinh không hiểu, bởi dạy cho học sinh hiểu là nhiệm vụ của giáo viên chứ các em không phải tự mình làm việc với quyển SGK. Giáo viên sẽ giảng cụ thể cho học sinh ý nghĩa của từ ngữ trong các bài đọc”.
Khẳng định rằng các bài đọc đều đã được nhóm biên soạn cân nhắc, viết đi viết lại, ông Thuyết lý giải thêm về các ngữ liệu được đưa vào SGK, có mấy cách dẫn văn bản đọc, viết: “trích” - bớt chữ của văn bản để phù hợp với thời lượng học. Ở lớp 1 không sử dụng nhiều dạng này vì có quy định về số lượng chữ cho mỗi bài đọc; “theo” – dẫn lại tác phẩm và có sửa chữa: “phỏng theo” – dựa theo ý tứ của tác phẩm gốc để viết lại.
“Những chữ, từ đã học được lặp đi lặp lại qua các bài đọc để học sinh không quên chữ. Khi tập huấn cho giáo viên, chúng tôi cũng đã nhấn mạnh vào yêu cầu phân hóa đối với học sinh. Ví dụ với những học sinh tiếp thu nhanh thì từ a, từ b có thể học trong 2 tiết, với các em chậm hơn thì học trong 3 tiết. Trong phân bổ chương trình có tới 88 tiết dự trữ (mềm), là những tiết ôn tập, góc sáng tạo, đọc sách báo… Nếu học sinh đọc viết chưa thông thì cứ lấy số tiết dự trữ này ra để dạy cho các em.
Ngay trong một lớp, khả năng của học sinh cũng khác nhau. Nếu bài đọc quá ngắn, học sinh khá giỏi sẽ không phát triển được hết khả năng. Như vậy, với học sinh yếu hoặc gặp khó khăn, các em chỉ cần đọc được 1, 2 câu có các chữ hoặc vần mới học. Sau một thời gian, những học sinh này hoà được vào tiến độ chung, các em sẽ đọc được cả bài như các bạn khác.
Chương trình Tiếng Việt trước đây có 10 tiết/ tuần, nay là 12 tiết/tuần. Trong khi yêu cầu về mức độ đạt được vẫn như trước thì tăng tiết chính là để giảm tải chứ không phải quá tải, phụ huynh không nên lo lắng mà tạo áp lực cho con em mình” – ông Thuyết khẳng định.
Chi Mai
Chủ tịch Hội đồng thẩm định sách Tiếng Việt: Chuyện 'Bốn cái làn' là bịa đặt
Chủ tịch Hội đồng thẩm định SGK Tiếng Việt cho hay, hình ảnh bài học 'Chữ số 4' với ví dụ 'Bốn cái làn' được lan truyền trên mạng xã hội là bịa đặt và 'không đời nào hội đồng thẩm định lại để lọt những nội dung như thế'.
">SGK Tiếng Việt 1 bị ‘chê’, chủ biên lên tiếng
Điểm chuẩn vào Trường ĐH Bách khoa:
Điểm chuẩn Trường ĐH Kinh tế:
Trường ĐH Sư phạm:
Điểm chuẩn Trường ĐH Ngoại ngữ:
Điểm chuẩn Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật:
Điểm chuẩn các phân hiệu, các khoa:
ĐH Đà Nẵng quy định, điều kiện phụ chỉ áp dụng đối với các thí sinh có điểm xét tuyển bằng điểm trúng tuyển ngành.
Đối với các ngành có nhân hệ số môn xét tuyển, điểm chuẩn ngành được quy về thang điểm 30.
Đối với các ngành có độ lệch điểm chuẩn giữa các tổ hợp, điểm trúng tuyển ngành là điểm trúng tuyển cao nhất của các tổ hợp vào ngành đó.
Lê Huyền - Kiều Oanh
Thông tin tuyển sinh Đại học, cao đẳng năm 2020
Thông tin tuyển sinh các trường đại học, cao đẳng năm 2020 Báo VietNamNet cập nhật đầy đủ tin tức về các phương án tuyển sinh, chỉ tiêu tuyển sinh, phương án xét tuyển của các trường đại học và cao đẳng trên toàn quốc.
">Điểm chuẩn ĐH Đà Nẵng năm 2020
Hơn 4 tháng triển khai, gần 50% trường đại học tại Việt Nam đã tổ chức dạy học trực tuyến. Ở những vùng khó khăn, nhiều thầy cô tổ chức làm video bài giảng gửi lên Youtube, Zalo, Facebook và các ứng dụng khác nhằm tạo cơ hội học tập cho học sinh, thậm chí soạn bài, photo và đến từng nhà gửi bài tập cho các em.
Báo cáo PISA của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) ngày 29/9 cho thấy, việc học trực tuyến trong giai đoạn Covid-19 của Việt Nam có nhiều điểm khả quan so với các quốc gia và vùng lãnh thổ khác. 79,7% học sinh được học trực tuyến, cao hơn mức trung bình chung của các nước OECD (67,5%).
“Tôi rất ấn tượng và ngưỡng mộ nỗ lực của nhiều giáo viên ở vùng sâu vùng xa của Việt Nam. Khi Internet chưa đến được với học sinh nơi đây, họ đã phải đi rất nhiều km để mang bài tập cho các em, đảm bảo việc học tập không bị gián đoạn”, bà Rana Flowers nói và khẳng định, chính những khó khăn, thách thức do đại dịch Covid-19 đặt ra, vấn đề học trực tuyến lại là khởi đầu của đổi mới.
Bà Rana Flowers, Trưởng đại diện của UNICEF tại Việt Nam
Tuy nhiên, đại diện của UNICEF tại Việt Nam cũng cho rằng, trước những thay đổi này, ngành giáo dục cần phải nỗ lực thay đổi hơn nữa để bắt kịp với những xu hướng mới và đảm bảo mọi trẻ em, mọi người đều được đi học và hưởng những lợi ích từ giáo dục.
Không nhiều người lao động trẻ có kỹ năng phù hợp với tình hình mới
Theo bà Rana Flowers, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đòi hỏi người lao động phải sở hữu những kỹ năng của thế kỷ 21 như tư duy phê phán, kỹ năng phát hiện vấn đề, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng giao tiếp, làm việc theo nhóm,…
“Tôi đã tiếp xúc rất nhiều với các doanh nghiệp, nhà tuyển dụng của Việt Nam. Họ đều nói, các em có thể có những thành tích học tập rất tốt nhưng dường như, để tìm được những người lao động trẻ có kỹ năng mới, phù hợp với tình hình mới lại không nhiều.
Chúng ta có thể đào tạo được những bác sĩ, kỹ sư, nhà khoa học. Một số công việc về sau có thể thay thế bằng trí tuệ nhân tạo và được thực hiện bằng máy móc. Nhưng những kỹ năng của con người như giao tiếp, xác định vấn đề, giải quyết vấn đề, tìm ra giải pháp cho các vấn đề,… thì chỉ con người mới có thể đáp ứng được”, bà Rana Flowers nói.
Chính vì thế, theo bà, đổi mới giáo dục phải là cuộc đổi mới sâu rộng, không để mất đi thế mạnh của những môn học truyền thống. Tuy nhiên, chúng ta vẫn cần bổ sung vào hệ thống giáo dục truyền thống những nội dung mới để đảm bảo xoá mù công nghệ cho trẻ em, đáp ứng những nhu cầu mới.
Bên cạnh đó, chính giáo viên cũng cần thay đổi cách dạy học, trong đó đòi hỏi vai trò chủ động của giáo viên cao hơn do mô hình lớp học truyền thống với giáo viên nói, học trò nhắc lại sẽ bị xóa bỏ.
Thay vào đó, hệ thống giáo dục của Việt Nam sẽ tích hợp giữa truyền thống và những kỹ năng mới, bảo đảm mọi trẻ em đều có thể học tập, có những kỹ năng số, được xoá mù về công nghệ.
“Để có thể đáp ứng những yêu cầu của giai đoạn mới, mỗi trẻ em cần có một thiết bị thông minh để phát triển các kỹ năng như làm việc theo nhóm. Các em có thể xem những video bài giảng của thầy cô giáo. Khi không hiểu, các em có thể tua lại để nghe hiểu, giúp những trẻ em chậm hơn có thể nắm được kiến thức, đáp ứng tốc độ nắm bắt khác nhau của các em. Tất cả những nỗ lực này nhằm đảm bảo không có trẻ em nào bị bỏ lại phía sau”, bà Rana Flowers khẳng định.
Thúy Nga
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Nâng cao kỹ năng số cho học sinh từ cấp học đầu tiên
Đó là chia sẻ của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ tại hội nghị ASEAN - UNICEF về “Chuyển đổi kỹ thuật số hệ thống giáo dục trong ASEAN” do Bộ GD-ĐT phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc tổ chức ngày 15/10.
">“Việt Nam đang đi trước các quốc gia trên thế giới trong chuyển đổi số giáo dục”