您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Soi kèo phạt góc Đức vs Hungary, 1h45 ngày 8/9
NEWS2025-01-24 04:59:35【Nhận định】1人已围观
简介 Chiểu Sương - 07/09/2024 02:43 Kèo phạt góc giá xăng dầu hôm naygiá xăng dầu hôm nay、、
很赞哦!(4936)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Nữ Club Leon vs Nữ Tigres UANL, 06h00 ngày 21/01: Sức mạnh Á quân
- Hàng trăm phụ huynh Bắc Ninh đưa con đi viện xét nghiệm sán, phòng giáo dục “vẫn đang chờ”
- Lấy ý kiến quản lý kinh phí việc thẩm định sách giáo khoa mới
- Trường học ở Nghệ An phải chấm dứt hoạt động đa cấp trái quy định
- Siêu máy tính dự đoán Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1
- Đọ sức giáo dục Nga
- Trí tuệ nhân tạo sẽ tấn công thị trường lao động như ‘sóng thần’
- Con trai ông chủ hãng thịt lợn lớn nhất thế giới bị đuổi việc
- Nhận định, soi kèo Nữ Deportivo Toluca vs Nữ Queretaro, 08h00 ngày 21/01: Bệ phóng sân nhà
- Tâm sự nữ trưởng phòng ngoại tình với đồng nghiệp
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1: Khách tự tin
- Đang dắt chó đi dạo vào nửa đêm, Nicholas Balboa cảm thấy mặt đất rung chuyển. Những đám bụi và mảnh vỡ rơi vương vãi xung quanh anh khi một phần khu phức hợp chung cư ở thị trấn Surfside, bang Florida bất ngờ đổ sập.
Khi mọi người và lực lượng cứu hộ tập trung phía trước phần tòa nhà bị sập, Nicholas cùng một người đàn ông khác đi dọc theo bờ biển ra phía sau tòa nhà. "Không khí lúc này tĩnh lặng đến đáng sợ", anh kể lại với trang tin của CNN. "Nó giống như cảnh trong một bộ phim kinh dị".
Lúc đó, Nicholas nghĩ rằng không một ai còn sống sót, thì chợt nghe thấy tiếng ai đó hét lên từ đống đổ nát. Anh và người đi cùng lần tới chỗ nơi tiếng kêu phát ra, phát hiện những ngón tay nhỏ bé, nhúc nhích dưới một núi bê tông và kim loại ngổn ngang.
Hiện trường vụ sập một phần tòa phức hợp 12 tầng ở Surfside, bang Florida. Ảnh: Twitter “Cuối cùng thì tôi cũng đã đến đủ gần để nghe được tiếng của một cậu bé, và cất tiếng hỏi: “Cậu có nhìn thấy tay của tôi không?”, Nicholas nhớ lại. “Cậu bé liền thò tay lên, xuyên qua các mảnh vỡ và tôi có thể nhìn thấy các ngón tay đang nhúc nhích của cậu ấy”.
Nicholas ngay lập tức bật đèn điện thoại để phát tín hiệu cầu cứu, và rồi một cảnh sát cuối cùng đã tiến đến cùng các nhân viên cứu hộ. Cậu bé, bị vùi dưới một tấm nệm và một khung giường, đã được nhấc ra ngoài. Cậu là một trong số ít nhất 37 người được giải cứu.
Anh Nicholas Balboa kể lại cuộc phát hiện và giải cứu cậu bé. Ảnh chụp màn hình “Có vẻ cậu bé đang ngủ lúc vụ tai nạn xảy ra”, Nicholas cho hay. "Thật khó có thể tưởng tượng được còn bao nhiêu người vẫn đang ngủ, xem TV hoặc làm bất kỳ việc sinh hoạt nào khác, mà không hề hay biết họ sắp bị tòa nhà này chôn vùi”.
Theo CNN, đã xuất hiện một video được cho là ghi lại cuộc giải cứu thần kỳ trên, dù không rõ cậu bé trong video và cậu bé được Nicholas Balboa phát hiện và giải cứu có phải cùng một người hay không.
Một cậu bé được giải cứu. Video: Twitter
Gần 100 người vẫn đang mất tích trong vụ sập tòa nhà. Lực lượng cứu hộ vẫn đang làm việc cật lực tại hiện trường. Nguyên nhân vụ sập hiện vẫn chưa được xác định.
Việt Anh
Sập chung cư ở Mỹ: Cưa chân nạn nhân để lôi khỏi đống đổ nát
Lực lượng cứu hộ đang chạy đua với thời gian để tìm kiếm các nạn nhân trong đống đổ nát khổng lồ sau vụ sập chung cư 12 tầng ven biển gần Miami, Mỹ.
">Cuộc giải cứu thần kỳ khỏi vụ sập tòa nhà 12 tầng ở Mỹ
- Phải hoàn thành công nhận hội đồng trường trước khi kết thúc năm học
Theo đánh giá của Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn, Luật số 34 và Nghị định 99 là một bước tiến lớn về hành lang pháp lý để thúc đẩy phát triển hệ thống giáo dục đại học, trong đó nội dung cốt lõi là tự chủ đại học.
Một trong những điều kiện để các trường thực hiện quyền tự chủ đó là phải thành lập, kiện toàn hội đồng trường.
“Đó không chỉ là yêu cầu tuân thủ pháp luật mà còn là sự đổi mới cần thiết về mặt nhận thức và tư duy trong quản trị đại học theo mô hình tiên tiến”, ông Sơn nói.
Tuy nhiên, theo báo cáo của Bộ GD-ĐT, đến ngày 27/11 vẫn còn 50% cơ sở giáo dục đại học công lập chưa hoàn thành việc thành lập hoặc kiện toàn hội đồng trường theo luật mới.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn
Trước thực tế đó, lãnh đạo Bộ GD-ĐT yêu cầu tất cả các cơ sở giáo dục đại học phải khẩn trương thực hiện các bước thành lập và kiện toàn hội đồng trường theo đúng quy định của pháp luật, hoàn thành công nhận trước khi kết thúc năm học 2020 - 2021.
Bên cạnh đó, các trường phải xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy chế nội bộ, tăng cường phân cấp, phân quyền và công khai, minh bạch để thực hiện hiệu quả mô hình quản trị theo cơ chế tự chủ.
Việt Nam phải là quốc gia tiên phong trong chuyển đổi số giáo dục
Về việc chuyển đổi số trong các cơ sở giáo dục đại học, ông Sơn đánh giá cao việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý tuyển sinh và đào tạo, trong đổi mới phương pháp dạy và trong quản trị nhà trường.
“Đại dịch Covid-19 vừa qua đã tạo ra một cú hích lớn, đồng thời cũng là một dịp để hệ thống giáo dục đại học thể hiện năng lực sử dụng công nghệ trong dạy và học. Các cơ sở giáo dục đại học không chỉ ứng phó với tình hình dịch bệnh mà đã có những định hướng chiến lược và các đầu tư, chuẩn bị mạnh mẽ cho chuyển đổi số, phát triển đào tạo trực tuyến, đào tạo từ xa”, ông Sơn nói.
Trong giai đoạn tới, ông Sơn cho biết, Bộ GD-ĐT xác định chuyển đổi số là một chiến lược đột phá, giúp nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước.
Để Việt Nam trở thành một trong những quốc gia tiên phong trong chuyển đổi số giáo dục và đào tạo, ngay trong năm 2021, toàn ngành cần đẩy mạnh triển khai Chương trình chuyển đổi số quốc gia và thực hiện chuyển đổi số trong ngành giáo dục đào tạo.
“Chuyển đổi số phải trở thành một nhiệm vụ chiến lược của mỗi cơ sở giáo dục đại học, được triển khai nhanh chóng và hiệu quả trong quản trị nhà trường, trong tuyển sinh và đào tạo, trong đổi mới dạy và học", ông Sơn nhấn mạnh.
Tuyển sinh giữ ổn định, có một số cải tiến về mặt kỹ thuật
Về công tác tuyển sinh, Thứ trưởng cho biết, trong 5 năm qua, công tác tuyển sinh đã được đổi mới thành công theo một lộ trình ổn định, giảm áp lực và chi phí cho toàn xã hội, mang lại nhiều lợi ích cho thí sinh và các trường.
Trên cơ sở đó, công tác tuyển sinh trong năm 2021 đến năm 2025 cơ bản giữ ổn định với một số cải tiến về mặt kỹ thuật; đồng thời nâng cao vai trò tự chủ, trách nhiệm của các trường.
Đối với các trường có yêu cầu bài thi riêng để đánh giá năng lực chuyên biệt của thí sinh, Bộ GD-ĐT khuyến khích hình thức liên kết tổ chức thi theo nhóm trường hoặc tổ chức các trung tâm khảo thi độc lập.
Bên cạnh đó, Bộ GD-ĐT khuyến khích các trường tham gia xét tuyển và lọc ảo chung với các phương thức tuyển sinh khác nhau, tạo điều kiện cho thí sinh đăng ký nguyện vọng theo nhiều phương thức tuyển sinh, đồng thời giảm tỉ lệ ảo cho các trường khi sử dụng nhiều phương thức xét tuyển khác nhau.
Tăng cường kiểm định chất lượng giáo dục đại học
Theo ông Sơn, công tác kiểm định chất lượng giáo dục đại học đã nhận được sự quan tâm và cả sự nỗ lực của toàn hệ thống, hình thành và phát triển văn hóa chất lượng trong giáo dục đại học.
"Kết quả kiểm định cho thấy, các trường đã quan tâm và hướng tới các tiêu chuẩn và chuẩn mực quốc tế. Các trung tâm kiểm định trong nước đã từng bước phát triển, khẳng định vai trò quan trọng trong hệ thống giáo dục đại học nước ta".
Vì thế, trong năm 2021 và những năm tới, theo ông Sơn, khi tự chủ đại học được mở rộng, công tác kiểm định chất lượng giáo dục cần được quan tâm đặc biệt.
"Các cơ sở giáo dục đại học cần tập trung xây dựng và hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng nội bộ, coi công tác đánh giá và kiểm định là các hoạt động thường xuyên nhằm liên tục cải tiến chất lượng, mang lại niềm tin và lợi ích cho người học và cả xã hội", ông Sơn nói.
Xây dựng, hoàn thiện cơ sở dữ liệu
Về việc xây dựng, hoàn thiện cơ sở dữ liệu quốc gia về giáo dục đại học, Thứ trưởng nhấn mạnh, Bộ GD-ĐT đã bước đầu xây dựng và hình thành hệ thống cơ sở dữ liệu cho giáo dục đại học phục vụ thống kê ngành và tuyển sinh đại học; các cơ sở giáo dục đại học đã thực hiện cập nhật dữ liệu trên hệ thống.
Cơ sở dữ liệu quốc gia về giáo dục đại học cũng là một thành phần cốt lõi trong khung chuyển đổi số, đóng vai trò quan trọng công tác quản trị nhà trường, góp phần công khai minh bạch thông tin, giúp các cơ sở giáo dục đại học thực hiện trách nhiệm giải trình; đồng thời phục vụ công tác phân tích, dự báo, giám sát, thanh tra trong chức năng quản lý nhà nước về giáo dục đại học.
"Trong năm 2021, nền tảng cơ sở dữ liệu quốc gia về giáo dục đại học cần được cơ bản hoàn thiện trong khuôn khổ dự án SAHEP. Trên cơ sở các văn bản hướng dẫn của Bộ GD-ĐT, các cơ sở giáo dục đại học phối hợp chặt chẽ với các đơn vị chức năng của Bộ GD-ĐT để triển khai, cập nhật dữ liệu, đảm bảo đầy đủ, kịp thời và chính xác", ông Sơn nhấn mạnh.
Thúy Nga
Trường đại học càng 'tự chủ', xếp hạng thế giới càng cao
Theo ông Vũ Hải Quân, Phó Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM thì: “Trường đại học càng có vị trí cao trên các bảng xếp hạng thì có nhiều quyền tự chủ hơn về quản trị và tổ chức bộ máy, về tài chính và về học thuật”.
">5 vấn đề cần thực hiện ngay của giáo dục đại học
- Phải hoàn thành công nhận hội đồng trường trước khi kết thúc năm học
Theo đánh giá của Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn, Luật số 34 và Nghị định 99 là một bước tiến lớn về hành lang pháp lý để thúc đẩy phát triển hệ thống giáo dục đại học, trong đó nội dung cốt lõi là tự chủ đại học.
Một trong những điều kiện để các trường thực hiện quyền tự chủ đó là phải thành lập, kiện toàn hội đồng trường.
“Đó không chỉ là yêu cầu tuân thủ pháp luật mà còn là sự đổi mới cần thiết về mặt nhận thức và tư duy trong quản trị đại học theo mô hình tiên tiến”, ông Sơn nói.
Tuy nhiên, theo báo cáo của Bộ GD-ĐT, đến ngày 27/11 vẫn còn 50% cơ sở giáo dục đại học công lập chưa hoàn thành việc thành lập hoặc kiện toàn hội đồng trường theo luật mới.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn
Trước thực tế đó, lãnh đạo Bộ GD-ĐT yêu cầu tất cả các cơ sở giáo dục đại học phải khẩn trương thực hiện các bước thành lập và kiện toàn hội đồng trường theo đúng quy định của pháp luật, hoàn thành công nhận trước khi kết thúc năm học 2020 - 2021.
Bên cạnh đó, các trường phải xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy chế nội bộ, tăng cường phân cấp, phân quyền và công khai, minh bạch để thực hiện hiệu quả mô hình quản trị theo cơ chế tự chủ.
Việt Nam phải là quốc gia tiên phong trong chuyển đổi số giáo dục
Về việc chuyển đổi số trong các cơ sở giáo dục đại học, ông Sơn đánh giá cao việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý tuyển sinh và đào tạo, trong đổi mới phương pháp dạy và trong quản trị nhà trường.
“Đại dịch Covid-19 vừa qua đã tạo ra một cú hích lớn, đồng thời cũng là một dịp để hệ thống giáo dục đại học thể hiện năng lực sử dụng công nghệ trong dạy và học. Các cơ sở giáo dục đại học không chỉ ứng phó với tình hình dịch bệnh mà đã có những định hướng chiến lược và các đầu tư, chuẩn bị mạnh mẽ cho chuyển đổi số, phát triển đào tạo trực tuyến, đào tạo từ xa”, ông Sơn nói.
Trong giai đoạn tới, ông Sơn cho biết, Bộ GD-ĐT xác định chuyển đổi số là một chiến lược đột phá, giúp nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước.
Để Việt Nam trở thành một trong những quốc gia tiên phong trong chuyển đổi số giáo dục và đào tạo, ngay trong năm 2021, toàn ngành cần đẩy mạnh triển khai Chương trình chuyển đổi số quốc gia và thực hiện chuyển đổi số trong ngành giáo dục đào tạo.
“Chuyển đổi số phải trở thành một nhiệm vụ chiến lược của mỗi cơ sở giáo dục đại học, được triển khai nhanh chóng và hiệu quả trong quản trị nhà trường, trong tuyển sinh và đào tạo, trong đổi mới dạy và học", ông Sơn nhấn mạnh.
Tuyển sinh giữ ổn định, có một số cải tiến về mặt kỹ thuật
Về công tác tuyển sinh, Thứ trưởng cho biết, trong 5 năm qua, công tác tuyển sinh đã được đổi mới thành công theo một lộ trình ổn định, giảm áp lực và chi phí cho toàn xã hội, mang lại nhiều lợi ích cho thí sinh và các trường.
Trên cơ sở đó, công tác tuyển sinh trong năm 2021 đến năm 2025 cơ bản giữ ổn định với một số cải tiến về mặt kỹ thuật; đồng thời nâng cao vai trò tự chủ, trách nhiệm của các trường.
Đối với các trường có yêu cầu bài thi riêng để đánh giá năng lực chuyên biệt của thí sinh, Bộ GD-ĐT khuyến khích hình thức liên kết tổ chức thi theo nhóm trường hoặc tổ chức các trung tâm khảo thi độc lập.
Bên cạnh đó, Bộ GD-ĐT khuyến khích các trường tham gia xét tuyển và lọc ảo chung với các phương thức tuyển sinh khác nhau, tạo điều kiện cho thí sinh đăng ký nguyện vọng theo nhiều phương thức tuyển sinh, đồng thời giảm tỉ lệ ảo cho các trường khi sử dụng nhiều phương thức xét tuyển khác nhau.
Tăng cường kiểm định chất lượng giáo dục đại học
Theo ông Sơn, công tác kiểm định chất lượng giáo dục đại học đã nhận được sự quan tâm và cả sự nỗ lực của toàn hệ thống, hình thành và phát triển văn hóa chất lượng trong giáo dục đại học.
"Kết quả kiểm định cho thấy, các trường đã quan tâm và hướng tới các tiêu chuẩn và chuẩn mực quốc tế. Các trung tâm kiểm định trong nước đã từng bước phát triển, khẳng định vai trò quan trọng trong hệ thống giáo dục đại học nước ta".
Vì thế, trong năm 2021 và những năm tới, theo ông Sơn, khi tự chủ đại học được mở rộng, công tác kiểm định chất lượng giáo dục cần được quan tâm đặc biệt.
"Các cơ sở giáo dục đại học cần tập trung xây dựng và hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng nội bộ, coi công tác đánh giá và kiểm định là các hoạt động thường xuyên nhằm liên tục cải tiến chất lượng, mang lại niềm tin và lợi ích cho người học và cả xã hội", ông Sơn nói.
Xây dựng, hoàn thiện cơ sở dữ liệu
Về việc xây dựng, hoàn thiện cơ sở dữ liệu quốc gia về giáo dục đại học, Thứ trưởng nhấn mạnh, Bộ GD-ĐT đã bước đầu xây dựng và hình thành hệ thống cơ sở dữ liệu cho giáo dục đại học phục vụ thống kê ngành và tuyển sinh đại học; các cơ sở giáo dục đại học đã thực hiện cập nhật dữ liệu trên hệ thống.
Cơ sở dữ liệu quốc gia về giáo dục đại học cũng là một thành phần cốt lõi trong khung chuyển đổi số, đóng vai trò quan trọng công tác quản trị nhà trường, góp phần công khai minh bạch thông tin, giúp các cơ sở giáo dục đại học thực hiện trách nhiệm giải trình; đồng thời phục vụ công tác phân tích, dự báo, giám sát, thanh tra trong chức năng quản lý nhà nước về giáo dục đại học.
"Trong năm 2021, nền tảng cơ sở dữ liệu quốc gia về giáo dục đại học cần được cơ bản hoàn thiện trong khuôn khổ dự án SAHEP. Trên cơ sở các văn bản hướng dẫn của Bộ GD-ĐT, các cơ sở giáo dục đại học phối hợp chặt chẽ với các đơn vị chức năng của Bộ GD-ĐT để triển khai, cập nhật dữ liệu, đảm bảo đầy đủ, kịp thời và chính xác", ông Sơn nhấn mạnh.
Thúy Nga
Trường đại học càng 'tự chủ', xếp hạng thế giới càng cao
Theo ông Vũ Hải Quân, Phó Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM thì: “Trường đại học càng có vị trí cao trên các bảng xếp hạng thì có nhiều quyền tự chủ hơn về quản trị và tổ chức bộ máy, về tài chính và về học thuật”.
">5 vấn đề cần thực hiện ngay của giáo dục đại học
Kèo vàng bóng đá Chelsea vs Wolves, 03h00 ngày 21/1: Trở lại Top 4
Cháu bị đánh là chị cả, sau có 2 em gái, một bé học lớp 5, bé còn lại 2 tuổi rưỡi
“Ngày 22/3, tôi đang ở nhà thì thấy hàng xóm nói lên trường ngay xem cháu bị đánh thế nào. Tôi bèn tức tốc lên thì được thông tin là đánh sơ sơ chứ cũng không có gì nghiêm trọng cả. Tôi cũng chỉ biết nghe vậy. Thấy mọi người bảo có clip nên tôi hỏi cho xem thì nhà trường bảo đã bị xóa hết rồi. Clip cũng mờ không nhìn thấy cái gì nên người nhà cứ yên tâm. Thầy hiệu trưởng còn nói với tôi không có gì phải lo, gia đình cứ cho cháu đi học bình thường”.
Cũng theo anh Doanh, trong cuộc họp kỷ luật, nhà trường quyết định đình chỉ 5 học sinh đánh hội đồng bạn 1 tuần.
“Lúc đó, không biết clip này như thế nào mà chỉ nắm được tình hình thông qua bản tường trình nên tôi cũng xin tha cho các cháu. Gia đình tôi cũng không yêu cầu kỷ luật gì để làm ảnh hưởng đến việc học tập của các cháu. Tôi cũng chỉ nghĩ là đến cuối cấp rồi, thôi tha cho các cháu ôn luyện để không ảnh hưởng đến học tập. Tôi xin như thế thì thầy hiệu trưởng Phong cũng nói: “Chú của cháu có một tấm lòng quá cao thượng”. Đến khi tôi về nhà thì nghe hàng xóm bảo: “Sao chúng nó đánh cháu mà lại để vậy?”. Đến 10 giờ tối, có một người ở nước ngoài gửi cho. Tôi xem clip mà không cầm được nước mắt”.
Anh Doanh bên chiếc áo bị rách toạc của cháu. Ảnh: Thúy Nga Vì quá bức xúc, ngày hôm sau, anh Doanh lên gặp nhà trường để hỏi rõ câu chuyện.
“Tại sao nhà trường biết được clip nhẫn tâm như vậy mà thầy cô lại không báo để gia đình đưa cháu đi chụp chiếu?”, anh Doanh đặt câu hỏi.
Anh cho rằng, điều này khiến cháu mình bị tổn thương sâu sắc về tinh thần. Dù rất thương cháu nhưng người chú cũng không biết phải làm thế nào.
“Mấy ngày về nhà cháu sợ không dám nói gì. Nhiều đêm nằm mê, cháu giật mình thon thót. Cháu cũng sợ không dám đi đâu và rất ngại gặp bạn bè”.
Cũng theo anh Doanh, cháu từng bị nhóm bạn bắt nạt rất nhiều lần, nhưng nhà trường không hay biết.
Bản thân cháu cũng sợ không dám kể với gia đình.
Những lần trước, cháu thường bị các bạn bắt trực nhật, quét lớp thay. Đây là lần cháu bị đánh dã man nhất.
Trong lần đưa cháu đến bệnh viện, anh Doanh có hỏi thì cháu kể đã từng bị bạn đánh hồi giữa học kỳ. Cháu đã thưa với cô giáo nhưng các bạn cũng chỉ bị phạt trực nhật.
Nhà nữ sinh bị bạn đánh hội đồng Đến trưa ngày 22/3, cháu bị đánh; buổi chiều lại tiếp tục bị đánh lần 2. Dù vậy, về nhà cháu lại sợ, không dám báo với gia đình.
Vì quá xót cháu, anh Doanh thay mặt gia đình kiến nghị các cơ quan chức năng xác minh, xử lý các hành vi bạo lực theo đúng quy định của pháp luật.
Ngoài ra, anh Doanh cũng mong muốn các gia đình có học sinh đánh cháu phải có hình thức bồi thường thiệt hại về mặt tinh thần.
Thúy Nga - Thanh Hùng
Mọi sự hỗ trợ xin liên hệ
1. Gửi trực tiếp
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.065 (cháu Y. ở Hưng Yên)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,VietnamCô chủ nhiệm lớp nữ sinh bị đánh hội đồng: "Tôi đã cử học sinh giúp bạn"
Cô giáo cho biết, trong số 5 học sinh đánh bạn, có 2 em chuyển từ nơi khác đến và 2 em chuyển từ lớp khác sang.
">Chú ruột nữ sinh Hưng Yên: 'Tôi không cầm được nước mắt khi xem cháu bị lột quần áo'
"Tôi nhận ra kể cả có bằng tiến sĩ vẫn phải học thêm khóa kỹ năng sư phạm, đồng thời tích lũy các chuyên môn liên quan đến giảng dạy và trau dồi kinh nghiệm, như vậy mới có thể thăng tiến", Rasberry nói.
Từ chối cơ hội tốt, Rasberry tiếp tục tìm việc đúng ngành học trong vô vọng. Vì ngoài yếu tố bằng cấp, hầu hết các doanh nghiệp đều đòi hỏi ứng viên có kinh nghiệm và kỹ năng cho công việc. Nhận thấy tình hình không ổn, Rasberry xin việc sang cả lĩnh vực kế toán, kiểm toán, gia sư, quản lý nhân sự nhưng đều không khả quan.
Nguyên nhân đến từ việc nữ tiến sĩ thiếu kinh nghiệm. Trong quá trình học, Rasberry đã có kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng, nhân sự và kế toán nhưng đối với nhà tuyển dụng vẫn chưa đủ. "Tôi đủ điều kiện ứng tuyển đầu vào nhưng thiếu khả năng cho vị trí quản lý hoặc lãnh đạo. Lúc này, tôi nhận ra bằng cấp mang lại cơ hội nhưng cũng là một sự thất bại", Rasberry bất lực nói.
Qua câu chuyện thực tế của bản thân, nữ tiến sĩ khuyên những người theo đuổi bằng cấp nên dành nhiều thời gian nghiên cứu cơ hội việc làm, tìm cơ hội thực tập trước khi học. Đặc biệt là mở rộng quan hệ xã hội, nâng cao kỹ năng mềm và định hướng nghề nghiệp.
Ngoài làm điều dưỡng, hiện nay Rasberry còn tham gia vào một số công việc bán thời gian để có thêm thu nhập. Thời gian rảnh, nữ tiến sĩ cũng học hỏi thêm kiến thức ngành này nhằm tận dụng mọi cơ hội trong hoàn cảnh hiện giờ.
Bỏ việc ổn định, giới trẻ chi tiền tỷ học thạc sĩ: Người có việc, kẻ thất nghiệpTrong giai đoạn bế tắc nghề nghiệp, giới trẻ Trung Quốc từ bỏ công việc lương cao, ổn định liều lĩnh học lên thạc sĩ với mục đích mong muốn tìm hướng đi mới.">Tiến sĩ thất nghiệp sau 4 năm tốt nghiệp, chật vật tìm việc
- Thủ tướng Chính phủ, Thành ủy, UBND thành phố Hà Nội đã nhiều lần yêu cầu cơ quan chức năng xử lý nghiêm đối với phần diện tích vi phạm nhà 8B Lê Trực, nhưng đến nay khối lượng phá dỡ các tầng vi phạm tiếp tục không đảm bảo tiến độ.
Công tác tháo dỡ diện tích vi phạm tòa nhà 8B Lê Trực bị cản trở. Ảnh: Quốc Kiên
Thực hiện chỉ đạo đẩy nhanh tốc độ phá dỡ diện tích vi phạm nhà 8B Lê Trực, đầu tháng 4/2016, Sở Xây dựng đã tiến hành kiểm tra hiện trạng và đề ra hàng loạt biện pháp đề nghị UBND quận Ba Đình, UBND phường Điện Biên, Đội Thanh tra Xây dựng quận Ba Đình tăng cường máy móc, lực lượng giám sát, đảm bảo việc phá dỡ đúng kế hoạch.
Những ngày sau đó, công tác phá dỡ luôn đảm bảo 40 - 60m2/ngày, hàng ngày UBND phường Điện Biên có báo cáo đầy đủ tiến độ gửi UBND quận Ba Đình và Sở Xây dựng. Tuy nhiên, từ đầu tháng 5/2016, công tác phá dỡ công trình nhà 8B Lê Trực không còn đảm bảo tiến độ.
Làm việc với PV Tiền Phong ngày 9/5, ông Đoàn Văn Bằng, Tổ trưởng Thanh tra xây dựng phường Điện Biên và ông Nguyễn Viết Dũng, đại diện UBND phường Điện Biên cho biết, đến thời điểm này mới phá dỡ được gần 400m2 mặt sàn tầng 19.
Giải thích về việc chậm trễ, ông Bằng cho biết, thời gian qua có một số người xưng là người mua nhà 8B Lê Trực đến công trình cản trở, phản đối lực lượng chức năng tiến hành phá dỡ. Cùng lúc, có một số người xưng là cán bộ Cty Cổ phần May Lê Trực cũng có đơn gửi UBND quận và các cơ quan chức năng đề nghị dừng việc cưỡng chế, giữ nguyên hiện trạng công trình, bởi việc này có thể ảnh hưởng đến việc làm của họ.
Theo ông Bằng, UBND phường Điện Biên đã có báo cáo sự việc trên bằng văn bản lên UBND quận Ba Đình và Sở Xây dựng đề nghị hướng dẫn xử lý, đến nay việc phá dỡ vẫn chưa đảm bảo đúng tiến độ.
Trao đổi với phóng viên ngày 9/5, một lãnh đạo Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, Sở đã nắm bắt được thông tin có một số người xưng là khách hàng mua nhà 8B đến công trình phản đối, cản trở lực lượng chức năng thực hiện việc phá dỡ diện tích vi phạm.
Nhằm xử lý kiên quyết và đúng theo chỉ đạo, ngày 21/4, Sở Xây dựng đã có văn bản đôn đốc, đề nghị UBND quận Ba Đình tập trung chỉ đạo UBND phường Điện Biên kiên quyết thực hiện Quyết định cưỡng chế số 32/QĐ - UBND, ngày 9/1/2016, của UBND quận Ba Đình. Có biện pháp đảm bảo an toàn cho các đơn vị tham gia phá dỡ, kiên quyết xử lý các cá nhân cản trở thực hiện quyết định cưỡng chế. Đồng thời, yêu cầu nhà thầu phá dỡ đẩy nhanh tiến độ phá dỡ, tăng cường máy móc, nhân lực phá dỡ theo đúng nội dung thống nhất giữa Sở Xây dựng và UBND quận Ba Đình.
“Quan điểm của Sở Xây dựng là xử lý kiên quyết vi phạm đúng với chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và UBND thành phố Hà Nội. Sở Xây dựng sẽ có văn bản đề nghị UBND quận Ba Đình giám sát chặt chẽ, yêu cầu UBND phường Điện Biên kiên quyết thực hiện Quyết định cưỡng chế số 32/QĐ-UBND…”, một đại diện lãnh đạo Sở Xây dựng nói.
TheoTiền phong
Hà Nội yêu cầu đẩy nhanh tiến độ phá dỡ cao ốc 8B Lê Trực">
Nhà 8B Lê Trực: Công tác phá dỡ diện tích vi phạm bị cản trở