您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Tigres UANL, 06h00 ngày 12/1: Khi hổ ly sơn
NEWS2025-01-16 14:03:40【Bóng đá】9人已围观
简介 Linh Lê - 10/01/2025 16:10 Mexico tin thế giớitin thế giới、、
很赞哦!(8538)
相关文章
- Nhận định, soi kèo NAC vs Heerenveen, 22h45 ngày 12/1: Mãn nhãn
- Cục An toàn thông tin cùng Bkav tổ chức diễn tập miễn phí chống mã độc đào tiền ảo
- Fuchsia OS của Google có thể chạy được apps của Android
- Tin vui về iPhone 8 và kính iGlass của Apple
- Siêu máy tính dự đoán Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1
- VNPT lập “hat
- HPT cung cấp dịch vụ an toàn bảo mật thông tin đáng tin cậy
- [Dota 2] Team Secret vùi dập Na`Vi để giành chiến thắng CIS
- Soi kèo phạt góc Atletico Madrid vs Osasuna, 22h15 ngày 12/01
- 3 chi tiết đáng chú ý gây 'chấn động' game thủ FIFA Online 3 sau Roster Update 2017
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo U19 Hà Tĩnh vs U19 Quảng Nam, 15h15 ngày 14/1: Tin vào U19 Hà Tĩnh
Được phát động trên trang web chính thức của Chevrolet Việt Nam từ ngày 12/1/2017, cuộc thi đã thu hút được hơn 300 bài dự thi với lượng tương tác lên tới hơn 5 triệu. Nguyễn Tuấn Dương, một trong 4 thí sinh Việt Nam giành chiến thắng trong cuộc thi, đã đăng tải một video thể hiện hành động bước qua đường hầm Old Trafford tự tạo từ 115 chiếc khăn Manchester United từ bộ sưu tập ấn tượng của mình. Cùng với anh, 3 cổ động viên giành thứ hạng cao nhất tại Việt Nam là Phạm Quang Việt, Đặng Chí Trung, Đoàn Thanh Tùng.
">CĐV Việt Nam tới Anh tham dự cuộc thi Chevrolet Fan Cup 2017
Mặc dù Apple không tiết lộ doanh số bán hàng của Apple Watch nhưng trong báo cáo vừa qua CEO Tim Cook đã ngầm so sánh quy mô kinh doanh thiết bị này cùng với các mặt hàng độc lập khác với một tập đoàn riêng lẻ. Tính đến thứ 3 vừa qua, doanh thu các "thiết bị đeo" như Apple Watch, AirPods và tai nghe Beats ngang ngửa với Alcoa - công ty ở vị trí thứ 300 theo bình chọn của tạp chí Fortune, tương đương 9,3 tỷ USD (trích từ báo cáo năm ngoái), Tim Cook cho biết.
Ngoài ra, thiết bị tai nghe và đồng hồ thông minh tương tự còn mang về được nhiều tiền cho Apple hơn cả chuỗi bán lẻ Ebay và dịch vụ xem phim trực tuyến Netflix và thậm chí là công ty phần mềm Salesforce vào năm ngoái.
2. Apple vẫn chưa quyết định đặt Trung tâm cuộc gọi ở nơi nào của Mỹ
Đầu năm nay, trong bối cảnh nước Mỹ đưa ra luật thuế mới, Apple cho biết Công ty đang xây dựng một khuôn viên mới ở Mỹ chủ yếu cho các công nhân của hệ thống Call Centre - có chức năng nhận và chuyển tiếp một lượng lớn các cuộc gọi của mình. Cơ sở mới này có thể tạo ra 20.000 cơ hội việc làm. Tuy nhiên, đến thời điểm này Apple vẫn chưa quyết định đặt Trung tâm ở nơi nào và vẫn chưa cho ra mắt trang web chính thức, CEO Tim Cook cho biết hôm thứ 3 vừa qua.
3. Loa thông minh HomePod sẽ được bán tại một số quốc gia mới
Mặc dù doanh thu của các phụ kiện nói chung đã tăng mạnh nhưng Apple đã không tiết lộ doanh số của loa thông minh HomePod hôm thứ 3 vừa qua. Nhưng Tim Cook đã tiết lộ một vài thông tin về thiết bị này, nếu như hiện tại sản phẩm chỉ có sẵn tại Mỹ, Anh, Úc thì trong thời gian tới sẽ được bán tại nhiều thị trường khác trên khắp thế giới.
4. Apple lưu trữ 145 tỷ USD tiền mặt và đang lên kế hoạch để tiêu nó
Giám đốc điều hành Luca Maestri cho biết Apple đang sở hữu số tiền 267 tỷ USD sau khi kết thúc Quý II, cộng với trị giá của chứng khoán "bằng tiền mặt và có thể bán được" và có thể chi tiêu bất cứ lúc nào nếu muốn. Tuy nhiên, số tiền này trước tiên sẽ được dành để trả nợ.
">7 báo cáo lợi nhuận khổng lồ của Apple, bao gồm doanh số 52,2 triệu iPhone được bán ra
Tiền mật mã “dường như không gây rủi ro cho sự ổn định tài chính”, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết trong một báo cáo được công bố vào tuần thứ hai của tháng Tư.
Trong nhận xét về tài sản tiền mật mã như một phần của Báo cáo ổn định tài chính toàn cầu, tổ chức này tiếp tục lập trường gần đây của mình trong việc thúc đẩy các thỏa thuận quốc tế về quy định quản lý. Báo cáo tiếp tục, "... chúng có thể [gây ra một rủi ro] việc sử dụng trở nên phổ biến hơn mà không có các biện pháp bảo vệ thích hợp".
Tinh thần chung là làm tăng danh nghĩa của "một con đường gập ghềnh phía trước" đối với tài chính thế giới, và không làm giảm giá tiềm năng của tiền mật mã để "biến đổi hoạt động tài chính."
Báo cáo cho biết:
">Báo cáo của IMF cho rằng tiền mật mã không 'gây ra rủi ro' đối với tài chính toàn cầu
Soi kèo góc Arsenal vs MU, 22h00 ngày 12/1
Như ICTnews đã thông tin, từ tối ngày 15/4, cộng đồng người dùng Facebook trong nước xuất hiện thông tin nghi vấn “trình duyệt Cốc Cốc thu thập cookies tài khoản Facebook của người dùng”. Cụ thể, liên quan đến thông tin gây bất ngờ này, nhóm Facebook SEM Việt Nam cho hay khi bật phần mềm kiểm tra trên máy tính thì thấy Cốc Cốc có gửi lên server thông tin có chứa cookies tài khoản vừa đăng nhập lên domain: https://spell.itim.vn
Cũng theo nguồn tin cáo buộc này, khi check domain thì thấy đơn vị chủ quản là Công ty TNHH Cốc Cốc và cookies đăng nhập chính là tài khoản Facebook. Ngay sau khi thông tin trên đăng tải, thực tế đã làm cho người dùng Facebook trong nước lo lắng về việc bị lộ lọt dữ liệu cá nhân khi sử dụng trình duyệt Cốc Cốc.
Về việc này, chiều qua, ngày 16/4/2018, trong thông tin phản hồi với báo chí, phía Cốc Cốc đã thông tin rằng lỗi trên là kết hợp cả 2 phía: do người dùng sử dụng đồng thời add-on Ninja Fast Login Facebook, phần mềm sử dụng cookies người dùng đã copy để đơn giản hóa việc đăng nhập vào Facebook, và tính năng kiểm tra lỗi chính tả spell checker của Cốc Cốc.
Cốc Cốc cũng khuyến cáo người dùng không nên sử dụng Ninja Fast Login Facebook hoặc tắt tính năng kiểm tra lỗi chính tả trên trình duyệt Cốc Cốc, cho tới khi Cốc Cốc khắc phục được vấn đề này.
Tuy nhiên, trong bài viết đăng tải tối qua trên Diễn đàn an ninh mạng Việt Nam WhiteHat.vn, thành viên lockv37 của Diễn đàn này cho rằng câu trả lời của Cốc Cốc chưa thực sự thuyết phục và vẫn còn khá nhiều câu hỏi được đặt ra: thứ nhất, Cốc Cốc có lấy cookies Facebook của người dùng? Thứ hai, tính năng spell check của Cốc Cốc có gửi mọi thông tin của người dùng về cho Cốc Cốc hay không?
“Câu trả lời cho câu hỏi thứ nhất là “Không!” Như Cốc Cốc đã thông tin, lỗi này là do người dùng sử dụng đồng thời add-on Ninja Fast Login Facebook, phần mềm sử dụng cookies người dùng đã copy để đơn giản hóa việc đăng nhập vào Facebook, và tính năng kiểm tra lỗi chính tả spell checker của Cốc Cốc”, thành viên lockv37 của Diễn đàn WhiteHat.vn lý giải.
Đáng chú ý, với câu hỏi: “Tính năng spell check của Cốc Cốc có gửi mọi thông tin của người dùng về cho Cốc Cốc hay không?”, thành viên lockv37 khẳng định câu trả lời là “Có”. Minh chứng cho nhận định này, thành viên lockv37 đã thực hiện video so sánh 2 phiên bản của Cốc Cốc trước ngày 16/4 với bản mới phát hành ngày 16/4/2018. Kết quả thử nghiệm cho thấy, trên một phiên bản phát hành trước ngày 16/4, tất cả những gì người dùng gõ vào Cốc Cốc đều được gửi về server của Cốc Cốc (https://spell.itim.vn), kể cả tin nhắn riêng. Còn với phiên bản mới nhất được Cốc Cốc phát hành ngày 16/4 thì thông tin dữ liệu người dùng gõ không còn được gửi về server Cốc Cốc.
Nhận định về vụ việc này, ông Trần Quang Chiến - CEO Công ty an toàn thông tin CyStack cho biết thêm, spell check là tính năng của trình duyệt Cốc Cốc để tự động hoàn thiện câu và kiểm tra chính tả cho người dùng trình duyệt Cốc Cốc. Có thể do giới hạn nào đó hoặc để đảm bảo hiệu năng thì Cốc Cốc sẽ tính toán ở một nơi khác, họ gửi các dữ liệu mà người dùng gõ trên trình duyệt đến một hệ thống tính toán khác rồi trả lại kết quả trên trình duyệt cho người dùng.
“Tính năng này khá hữu ích cho người dùng. Tuy nhiên dữ liệu người dùng nhập vào trình duyệt có thể bao gồm các thông tin nhạy cảm như: các tin nhắn riêng tư, username, email... Với các tính năng như thế này, tôi cho rằng Cốc Cốc nên có phương án nào đó để không phải gửi các dữ liệu nhạy cảm của người dùng đến nơi khác. Ví dụ như xử lý ngay tại trình duyệt hoặc kết hợp cả trình duyệt và máy chủ dịch vụ của Cốc Cốc”, ông Chiến nêu quan điểm.
">Thực hư chuyện Cốc Cốc bí mật thu thập thông tin người dùng
- YouTube đang ngày càng lộ rõ tiềm năng trở thành kênh giải trí thay thế truyền hình. Ngoài các video do người dùng thực hiện và đăng tải, hầu hết chương trình truyền hình hấp dẫn đều đã xuất hiện trên YouTube, người xem có thể tiếp cận bằng nhiều phương tiện khác nhau như smartTV, tablet, smartphone...
Với nội dung phong phú, cách tiếp cận dễ dàng, YouTube đang trở thành lựa chọn giải trí ưa thích của ngày càng nhiều trẻ em - đối tượng luôn có nhu cầu vui chơi, tìm hiểu những điều mới lạ. Theo thống kê của ReelnReel, ở Hàn Quốc, 93% trẻ từ 3 đến 9 tuổi lên mạng 8-9 tiếng mỗi ngày. Ở Mỹ, 25% trẻ 3 tuổi lên mạng mỗi ngày, trong khi con số tương ứng với trẻ 5 tuổi là 50% và trẻ 8 tuổi là 70%. Ở Australia, 79% trẻ 5-8 tuổi lên mạng tại nhà.
Những con số trên lý giải vì sao các kênh YouTube hướng tới trẻ em đang ngày càng ăn nên làm ra. Năm 2015, kênh đánh giá đồ chơi Funtoys Collector vượt mặt PewDiePie để đạt số lượt xem cao nhất: 517,3 triệu lượt chỉ trong tháng 1/2015, tăng gấp 3 so với cùng kỳ 2014. Cuối năm 2015, 6/10 kênh được xem nhiều nhất trên YouTube có nội dung hướng tới trẻ em, mang lại gần 2 tỷ lượt xem chỉ trong một tháng.
Tốc độ tăng trưởng quá nhanh khiến nhiều YouTuber nghĩ ra đủ mọi cách để tối đa hóa nguồn lợi thu được. Một trong số đó là lồng ghép các thông tin quảng cáo vào video để nhận thù lao từ nhãn hàng, hoặc tự mình kinh doanh các sản phẩm được quảng cáo để kiếm lời.
Muôn kiểu lách luật
Năm 2015, chỉ vài tháng sau khi YouTube Kids ra mắt, ít nhất 3 nhóm bảo vệ người dùng đã đệ đơn lên Hiệp hội thương mại liên bang Mỹ yêu cầu điều tra các nội dung có "pha trộn" quảng cáo cho trẻ em.
Các tổ chức Center for Digital Democracy, American Academy of Child and Adolescent Psychiatry và Consumer Watchdog cho rằng nhiều nhà sản xuất nội dung đã dùng chiến thuật "host selling" - dùng nhân vật hoạt hình để bán sản phẩm trong video. Theo PCWorld, đây là thủ thuật phạm pháp từ những năm 1950 với nội dung truyền hình, nhưng lại đang được sử dụng rộng rãi trên YouTube vì chưa bị cấm bằng luật.
"Họ pha trộn nội dung giải trí và quảng cáo một cách bất hợp pháp và lừa lọc trẻ em", Dale Kunkel - Giáo sư truyền thông tại Đại học Arizona nói với The New York Times.
Trên Computer World, Josh Golin - Giám đốc điều hành Chiến dịch Tuổi thơ không thương mại (Campaign for a Commercial-Free Childhood - CCFC) nói rằng: "Cha mẹ thường không nhận ra nhiều video 'mở hộp đồ chơi' thực tế chỉ là loại quảng cáo âm thầm". Ông cho rằng những quảng cáo này cần được quản lý chặt, thậm chí cấm như Mỹ đã làm với nội dung truyền hình.
Các video thường không tự nhận là "quảng cáo", nhưng lại xuất hiện nhiều mặt hàng như kẹo ngọt, thức ăn nhanh, và hình ảnh nhiều nhân vật nổi tiếng, thậm chí trẻ em cùng mở hộp, trải nghiệm đồ chơi, ăn thử thức ăn, kẹo bánh... Đa số các kênh YouTube dành cho trẻ em được xem nhiều nhất 2016 theo thống kê của Social Blade đều làm về các nội dung trên.
"Trong nhiều trường hợp, các nội dung đó sẽ khiến trẻ em muốn thử các sản phẩm có hại và đắt đỏ", Laura Moy - Giám đốc Viện Đại diện Công chúng tại Trung tâm Luật Đại học Georgetown (Mỹ) nhận định.
Trẻ em không thể phân biệt nội dung quảng cáo
Tại các nước phương Tây, việc sàng lọc nội dung cho trẻ em, ngay cả trên Internet, là mối quan tâm hàng đầu. Những đặc trưng về nhận thức, khả năng phân biệt đúng sai khiến chính phủ các nước phải thiết lập quy định riêng đối với người sản xuất nội dung dành cho trẻ em.
Tại Mỹ, Ủy ban Truyền thông Liên bang từng ra nhiều quy định về kiểm soát nội dung hướng tới trẻ em trên truyền hình. Logic của họ xoay quanh quan điểm: trẻ em cần được đối xử khác với người lớn, nhất là khi liên quan đến quảng cáo.
Trong thời đại kỹ thuật số ngày nay, các bức tường bảo vệ tỏ ra ngày càng quan trọng, đặc biệt khi các công ty như Google, Facebook... hầu như tự do thu thập dữ liệu, theo dõi và phần nào đó điều khiển người dùng theo ý họ.
Chạy quảng cáo trên các nền tảng miễn phí là chiến lược bắt buộc với các công ty công nghệ. Tuy nhiên, ngay cả nền tảng miễn phí cũng cần được quản lý chặt chẽ khi trẻ em là đối tượng được hướng tới.
Trang nghiên cứu thị trường TheSEMpost từng nhận định quảng cáo cho trẻ em ngày càng khó khăn. Các nội dung quảng cáo được kiểm soát kỹ hơn, phần nào đó khiến chúng không còn "hấp dẫn". Tuy vậy, YouTube vẫn quyết chí thu tiền bằng các quảng cáo chạy trước khi mở video, thậm chí thi thoảng người dùng không thể bỏ qua quảng cáo.
Alternet từng khuyến cáo mục tiêu lớn nhất của các tập đoàn công nghệ là "đào tạo" ra một thế hệ người tiêu dùng trẻ, gắn họ vào vòng xoay không lối thoát của nền công nghiệp tiêu thụ, thao túng bởi các công ty tài trợ. Chiến lược của YouTube từng được nhiều trang phân tích chỉ rõ: họ giúp các nhãn hàng biến người trẻ thành fan, chịu ảnh hưởng và cuối cùng trở thành khách hàng tiêu thụ sản phẩm.
Chính vì thế, đã có nhiều chiến dịch phản đối việc chạy quảng cáo trên những nội dung hướng tới trẻ em. Mặc dù vậy, việc kiểm soát, hạn chế điều này đang được thực hiện không đồng bộ, nhất quán ở các quốc gia mà phụ thuộc vào quy định riêng của từng nước.
Theo Zing
">Nhiều kênh YouTube dành cho trẻ em lách luật để quảng cáo
- Một người dùng Quora đã khơi mào một chủ đề tưởng như cũ kỹ nhưng lại thu hút nhiều câu trả lời và bình luận đến không ngờ:
Tại sao suốt nhiều năm liền Microsoft không ra tay xử lý hàng triệu người dùng Windows “lậu”?
Có lẽ người dùng Windows, nhất là ở các nước đang phát triển, không còn xa lạ gì với việc lên Google tìm “Product Key” hay “Windows Activation” với hàng ngàn kết quả hướng dẫn vô cùng chi tiết vẫn ngang nhiên tồn tại suốt bấy lâu nay. Câu hỏi đặt ra là, với tiềm lực mạnh như vậy, tại sao Microsoft không thực hiện những biện pháp xử lý trên diện rộng để loại bỏ tình trạng này?
Balaji Viswanathan, một cựu nhân viên Microsoft đã đưa ra câu trả lời thậm chí còn nhận được khá nhiều lượt upvote từ chính các nhân viên Microsoft trên Quora. Cụ thể, anh cho rằng Microsoft thực chất đã nỗ lực ngăn chặn nhưng vẫn cố ý bỏ ngỏ cho một bộ phận người dùng sử dụng "lậu" như một chiến lược marketing miễn phí.
Nhiều năm qua, gã khổng lồ phần mềm đã tiến hành không ít biện pháp khiến cho việc sử dụng phần mềm lậu khó khăn hơn, chẳng hạn như việc liên tục yêu cầu người dùng cập nhật Windows bản mới hay gây áp lực lên chính phủ các nước về vấn đề luật bản quyền. Nhiều doanh nghiệp cũng đã phải đầu tư mua phần mềm bản quyền để tránh rắc rối về sau.
Một người dùng Quora khác có tên Mathew Lodge cũng đồng tình khi cho rằng tại các nước có tỷ lệ dùng lậu cao như Trung Quốc, Phillippines, Hong Kong, Malaysia,…, Microsoft đều phải thuê rất nhiều luật sư chống hàng giả và vi phạm bản quyền. Thế nhưng những luật sư này thường sẽ chỉ xử lý các công ty, tổ chức chứ không xử lý các cá nhân, bởi đơn giản người dùng cá nhân chắc chắn cũng chẳng có đủ tiền để đền bù kiện cáo về vi phạm bản quyền.
Đối với người dùng cá nhân, việc bảo vệ bản quyền có khó khăn hơn nhưng Microsoft cũng khôn khéo đưa ra các gói “Starter pack” giá rẻ cho người mới bắt đầu nhằm hạ thấp rào cản mua phần mềm thật với những ai chưa thực sự sẵn sàng.
Tuy nhiên, ngay cả khi người dùng phần mềm lậu quá đông, quá nguy hiểm đến mức không chống lại nổi thì Microsoft cũng…chẳng thiệt hại là bao, thậm chí còn được lợi từ nhóm này, tại sao vậy?
Có hai lý do chính:
- Một là, nhóm người này hoàn toàn không được tính vào phần doanh thu bị mất bởi ngay cả khi không tải được phần mềm lậu thì khả năng cao họ cũng sẽ chẳng chịu bỏ tiền ra mua phần mềm bản quyền, đằng nào thì Microsoft cũng vẫn không thu được gì từ họ.
- Hai là, nếu phần mềm Microsoft crack không dễ kiếm như hiện nay, các “tín đồ Win lậu” kia hẳn đã quay sang dùng Linux, Mac,… cũng như nhiều phần mềm văn phòng mã nguồn mở khác, và Windows, Office có lẽ đã không phổ biến như ngày nay. Đây chính là kịch bản khủng khiếp nhất đối với Microsoft.
Những bản phần mềm “miễn phí” có thể lấy đầy rẫy từ internet hay đĩa cài này đã giúp Microsoft “nuôi” một lượng lớn trong số hàng triệu người dùng của hãng, đồng thời tạo nên một hệ sinh thái khổng lồ trên PC.
Ai cũng biết hệ sinh thái là thứ có thể nuôi sống và cũng có thể giết chết các phần mềm cũng như các công ty phát triển chúng. Chính hệ sinh thái khổng lồ đã thu hút không ít lập trình viên tham gia phát triển hàng ngàn phần mềm, ứng dụng cho Windows – điều mà Microsoft có dùng tiền hay các chiêu thức marketing rầm rộ cũng chưa chắc đã mang về được hiệu quả tương đương.
Chưa hết, những học sinh, sinh viên từng dùng Windows lậu rồi cũng sẽ đến lúc bước vào thị trường lao động. Đúng như Microsoft kỳ vọng, họ đã quen với Windows và vẫn sẽ tiếp tục trung thành với Windows, biến nó thành nền tảng tiêu chuẩn tại vô vàn công sở trên khắp thế giới. Microsoft chắc chắn sẽ để mất rất nhiều doanh thu nếu ngăn chặn những người này sử dụng Windows ngay từ khi họ mới chập chững làm quen với PC.
Chiến lược cố ý lỏng tay đó đã giúp Microsoft chiếm mất kha khá thị phần của Linux, tương tự như cách họ “cho không” trình duyệt Internet Explorer kèm trong Windows để đánh bại Netscape thuở nào. Bằng cách tung “Windows cho tất cả mọi người”, Microsoft ung dung chiếm trọn một mảng lớn thị trường mà không bao giờ phải lo đến chuyện có vi phạm luật chống độc quyền hay không.
Điều này có thể sẽ nhắc nhiều người nhớ đến chiến lược “dụ dỗ” tương tự của IBM khi xưa: Cung cấp phần mềm, khóa huấn luyện và chứng chỉ miễn phí để người nhận chứng chỉ có thể sẵn sàng sử dụng các phần mềm IBM tại các văn phòng, công sở. Thế nhưng trong khi IBM vẫn phải chi tiền cho DVD, khóa huấn luyện và chứng chỉ thì Microsoft, rõ ràng cao tay hơn, lại chẳng mất xu nào để có được kết quả như kỳ vọng.
Giờ thì có lẽ chúng ta nên đặt câu hỏi ngược lại: Tại sao Microsoft lại phải ghét bỏ những kẻ phát tán Windows lậu trong khi “công lao” của họ cũng không hề nhỏ chút nào?
Theo GenK
">Tại sao suốt nhiều năm liền Microsoft không thẳng tay phạt hàng triệu người dùng phần mềm “lậu”?