您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
[LMHT] NRG eSports đem về đội hình Quas, Santorin và KiWiKiD
NEWS2025-01-25 07:37:54【Công nghệ】8人已围观
简介TheđemvềđộihìnhQuasSantorinvàhlv parko Jacob Wolf của ESPN, đội tuyển NRG eSports đã sở hữu cùng lúchlv parkhlv park、、
TheđemvềđộihìnhQuasSantorinvàhlv parko Jacob Wolf của ESPN, đội tuyển NRG eSports đã sở hữu cùng lúc ba tuyển thủ mới là: Diego "Quas" Ruiz, Lucas "Santorin" Tao Kilmer Larsen và Alan "KiWiKiD" Nguyen.
CEO của NRG là Andrew Pruett đã tiết lộ với ESPN rằng, Johnny “Altec” Ru, Kevin "KonKwon" Kwon cùng Galen "Moon" Holgate đã rời đội, trong khi Lee "GBM" Chang-seok vẫn ở lại gắn bó.
Thương vụ sở hữu Quas hiện vẫn còn là một sự bất ngờ, khi mà kể từ thời điểm tháng 12 năm ngoái, tuyển thủ này đã rời xa đấu trường chuyên nghiệp do những vấn đề ở hậu trường của Team Liquid. Theo những tin đồn mới đây nhất, Quas được cho là thi đấu cho đội Thách Đấu của Immortals, bên cạnh Santorin, nhưng NRG đã hoàn toàn dập tắt những câu chuyện không có cơ sở rõ ràng.
Sự nghiệp của Santorin đã trải qua rất nhiều thăng trầm kể từ thời điểm anh chia tay với Team SoloMid vào tháng 10 năm ngoái. Anh gia nhập Team Huma vào ngày 14/12, rồi rời đội tuyển này và được Ember đem về vào ngày 27/01 năm nay với trị giá 105.000 USD. Chưa đầy một tháng sau, sau khi thất bại ở vòng loại LCS Bắc Mỹ Mùa Xuân 2016, Ember đã tuyên bố một đội hình mới toanh mà không có Santorin trong đó…
KiWiKiD là cựu hỗ trợ của Team Dignitas, anh đã từng có quãng thời gian hai năm rưỡi khoác áo đội tuyển này. Dignitas đã kết thúc vòng bảng LCS Bắc Mỹ Mùa Xuân 2016 ở vị trí bét bảng với hệ số 4-14, và đã bán suất tham dự Challenger Series cho Apex Gaming.
Còn về phía NRG, họ đã kết thúc giai đoạn vòng bảng LCS Bắc Mỹ Mùa Xuân 2016 ở vị trí giữa BXH, cụ thể là xếp thứ năm với hệ số 9-9. Họ đã có một giải đấu ở mức trung bình khá khi hoàn thành vòng play-off với vị trí 5-6 sau khi bị Team Liquid loại với tỉ số 3-0 ở Tứ kết.
Theo ESPN, Altec đã không còn nằm trong kế hoạch của NRG nữa, mặc dù đội tuyển này chưa công bố xạ thủ mới. Altec giờ đang được cho là thi đấu cho đội tuyển Thách Đấu của Cloud9.
ĐỘI HÌNH THI ĐẤU CHÍNH THỨC CỦA NRG TẠI LCS BẮC MỸ MÙA HÈ 2016:
- Đường trên:Quas
- Đi rừng:Santorin
- Đường giữa:GBM
- Xạ thủ:chưa rõ
- Hỗ trợ:KiWiKiD
June_6th(Theo thescoreesports.com)
很赞哦!(1)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al
- K+ khuyến mãi bộ thiết bị SD giá 250.000 đồng
- Sử dụng điều hòa lấy gió trong khi đang mùa dịch COVID
- Điểm mặt 4 game bom tấn sắp ra mắt trong tháng 10
- Nhận định, soi kèo Panserraikos vs PAS Lamia, 22h59 ngày 20/1: Cải thiện phong độ
- Facebook đổi tên thành Meta lấy cảm hứng từ siêu vũ trụ
- 3 đối tượng ưu tiên của chương trình “Sóng và máy tính cho em” tại Bắc Giang
- Game thủ Việt đón Trung thu nay khác xưa ra sao?
- Soi kèo phạt góc Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1
- Tin bóng đá 13
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Dagon vs Hantharwady, 16h00 ngày 21/1: Trận cầu mãn nhãn?!
Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăng (thứ hai từ phải qua) trao quyết định công nhận Bệnh viện hạng đặc biệt cho Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức - Ảnh: N.Liên Cũng trong ngày 20/4, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đã được trao chứng chỉ toàn cầu của Hiệp hội Phẫu thuật Hoàng gia Anh.
Với sự công nhận này, bệnh viện sẽ thu hút được nhiều sự quan tâm của các cơ sở y tế lớn trên toàn cầu, thu hút chuyên gia nước ngoài sang giảng dạy, chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn cũng như tiếp đón các sinh viên, học viên nước ngoài đến học tập và thực hành theo chuẩn quốc tế.
Ông Gareth Ward, Đại sứ Anh tại Việt Nam cho hay, Bệnh viện Việt Đức là một trong hai bệnh viện tại Việt Nam được trao chứng chỉ toàn cầu của Hiệp hội Phẫu thuật Hoàng gia Anh. Chứng nhận này không chỉ thể hiện chất lượng đào tạo của bệnh viện, mà còn phản ánh năng lực và sự chuyên nghiệp của tất cả bác sĩ tại đây.
“Tôi hy vọng tới đây, bệnh viện có thể thu hút nhiều hơn các bác sĩ chất lượng cao từ khắp nơi ở Việt Nam và quốc tế đến học tập, nâng cao năng lực chuyên môn, góp phần quan trọng trong mối quan hệ chiến lược giữa Việt Nam và Anh”, ông Gareth Ward nói.
Trong hôm nay, Bệnh viện Việt Đức cũng chính thức khai trương hệ thống Hỗ trợ y học từ xa (Telemedicine) thuộc dự án Y tế tuyến tỉnh giữa bệnh viện và một số cơ sở y tế địa phương, được hỗ trợ bởi nguồn vốn ODA của Chính phủ Đức.
Dự án ra đời với mục đích giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn ở vùng sâu vùng xa, miền núi tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế hiện đại mà không cần di chuyển đến bệnh viện tuyến trung ương, góp phần tiết kiệm chi phí của người bệnh và giảm quá tải bệnh viện.
Chính phủ Đức đã giúp đỡ, hỗ trợ Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức và các bệnh viện thụ hưởng bằng nguồn vốn ODA để đảm bảo hệ thống sẽ được lắp đặt và đưa vào vận hành hiệu quả.
Trung bình mỗi năm, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức phẫu thuật trên 70.000 ca, chủ yếu là những ca bệnh nặng, phức tạp. Bệnh viện cũng là cơ sở đi đầu cả nước trong thực hiện thành công ghép đa tạng, ghép gan, ghép tim, ghép thận, ghép phổi…
Nguyễn Liên
Cuộc hội ngộ xúc động của 2 mẹ con bị tai nạn giao thông nguy kịch
Chỉ cần đến muộn 5 phút, mạng sống của 2 mẹ con có lẽ không thể giữ. Kíp mổ hơn 20 nhân viên y tế đã “chạy đua cùng tử thần” để làm nên kỳ tích…
">Bệnh viện Việt Đức lần thứ hai được công nhận hạng đặc biệt
- - Người vợ chặt đầu chồng được xác định là một mình gây án và xuất phát từ chuyện mâu thuẫn vợ chồng.Vụ chặt đầu ở Bình Dương: Lời khai của nghi can giết chồng, phân xác">
Thông tin mới vụ vợ chặt đầu chồng ở Bình Dương gây rúng động
- - Nam thanh niên chạy xe gắn máy đến cửa hàng điện thoại, rút dao khống chế người phụ nữ để cướp tài sản.Hà Nội: Cứa cổ nữ chủ tiệm, cướp tài sản giữa ban ngày">
Dí dao khống chế phụ nữ, cướp điện thoại giữa ban ngày ở Sài Gòn
Nhận định, soi kèo PSG vs Man City, 3h00 ngày 23/1: Tìm lại phong độ
Phát tán tin giả
Bà Haugen tố cáo “Facebook đánh lừa các nhà đầu tư và công chúng về vai trò của nó trong gây ra thông tin sai lệch và chủ nghĩa cực đoan bạo lực liên quan tới cuộc bầu cử Mỹ 2020 và cuộc bạo loạn ngày 6/1”.
Một trong những tài liệu nêu chi tiết nghiên cứu tháng 6/2019 có tên “Hành trình của Carol đến Qanon”. Trong đó, Facebook mở tài khoản cho Carol Smith - một bà mẹ 41 tuổi theo Đảng bảo thủ không có thật – để xem xét tác động của các thuật toán trang (page) và nhóm (group). Sau khi “Carol” theo dõi một số trang tick xanh của những nhân vật Đảng bảo thủ như Fox News, cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump, chỉ mất hai ngày, thuật toán đã gợi ý bà theo dõi trang QAnon, một tổ chức thuyết âm mưu khét tiếng.
Một tài liệu khác trình bày nghiên cứu thực hiện sau cuộc bạo loạn Đồi Capitol 6/1, cho rằng Facebook đáng ra có thể làm nhiều điều hơn để ngăn chặn vụ việc.
Đáp lại, người phát ngôn Facebook khẳng định trách nhiệm của vụ bạo loạn thuộc về những người tấn công Đồi Capitol và những ai kích động họ.
Thiếu hỗ trợ trên toàn cầu
Theo tài liệu mà bà Haugen cung cấp, có sự chênh lệch về năng lực ngăn chặn phát ngôn thù hận và tin giả tại các nước như Myanmar, Afghanistan, Ấn Độ, Ethiopia và phần lớn khu vực Trung Đông so với phần còn lại của thế giới. Đây là nơi nhiều ngôn ngữ địa phương không được cập nhật.
Dù nền tảng của Facebook hỗ trợ hơn 100 ngôn ngữ, nhóm quản trị nội dung toàn cầu chỉ bao gồm 15.000 người đánh giá nội dung bằng 70 thứ tiếng tại hơn 20 địa điểm khắp thế giới.
Chẳng hạn, tại Ấn Độ - thị trường đông người dùng Facebook nhất, Facebook không có bộ lọc phát ngôn thù hận cho tiếng Hindi hay Bengali dù có hơn 600 triệu người nói tiếng này. Các nhà nghiên cứu Facebook thừa nhận điều đó đồng nghĩa nhiều nội dung không bao giờ bị đánh dấu hay có hành động phù hợp.
Tuy nhiên, người phát ngôn Facebook cho biết, công ty đã bổ sung bộ lọc phát ngôn thù hận cho tiếng Hindi vào năm 2018, Bengali năm 2020, Tamil và Urdu thời gian gần đây.
Ngoài ra, Giám đốc Chính sách Nhân quyền Facebook, Miranda Sissons, chia sẻ công ty có quy trình đánh giá và ưu tiên những nước có nguy cơ bạo lực và ảnh hưởng cao nhất ngoài đời. Họ sẽ triển khai hỗ trợ theo từng nước khi cần thiết.
Buôn người
Facebook nhận thức được những kẻ buôn người lợi dụng nền tảng ít nhất từ năm 2018, nhưng lại gặp khó khăn trong quản lý nội dung liên quan, theo tài liệu mà CNN có được.
Tài liệu nội bộ tháng 9/2019 nhắc đến cuộc điều tra của Facebook, trong đó có đoạn các đối tượng trong đường dây buôn người sử dụng Facebook, Instagram, Page, Messenger và WhatsApp.
Các tài liệu khác mô tả lại quá trình các nhà nghiên cứu Facebook đánh dấu và xóa bỏ các tài khoản Instagram dùng để buôn người, vạch ra các biện pháp đã thực hiện để giải quyết vấn đề, bao gồm gỡ một số hashtag. Dù vậy, CNN phát hiện một số tài khoản Instagram tương tự vẫn hoạt động tuần trước và quảng cáo buôn người. Sau khi CNN liên hệ, Facebook xác nhận các tài khoản vi phạm chính sách và đã xóa tài khoản lẫn bài viết.
Phát ngôn viên Facebook khẳng định công ty đã chống lại nạn buôn người trong nhiều năm và mục tiêu của họ là ngăn chặn bất kỳ kẻ nào muốn khai thác người khác hoạt động trên nền tảng.
Kích động bạo lực
Tài liệu nội bộ chỉ ra Facebook biết rằng, các chiến lược hiện tại không hiệu quả trong việc ngăn chặn phát tán bài viết kích động bạo lực, tại những nước có nguy cơ xung đột, chẳng hạn Ethiopia.
Facebook dựa vào các tổ chức xác minh bên thứ ba để xác định, đánh giá và xếp hạng thông tin sai sự thật trên nền tảng bằng công cụ nội bộ. Theo đó, Ethiopia, quốc gia xảy ra nội chiến năm ngoái, nằm trong số các nước có nguy cơ cao nhất. Báo cáo của Facebook cho biết, các tổ chức vũ trang ở đây đã dùng Facebook để kích động bạo lực, chống lại người thiểu số.
Đây không phải lần đầu Facebook bị chỉ trích vì vai trò trong cổ động phát ngôn thù địch, bạo lực. Sau khi Liên Hợp Quốc phê phán Facebook trong cuộc khủng hoảng Myanmar năm 2018, công ty đã thừa nhận chưa làm hết sức để ngăn chặn và ông Zuckerberg cũng hứa hẹn sẽ tăng cường nỗ lực quản trị của Facebook.
Dù vậy, bà Haugen nói rằng “Myanmar và Ethiopia chỉ là chương mở đầu”.
Người phát ngôn Facebook cho biết, công ty đã đầu tư 13 tỷ USD và 40.000 người cho an toàn và bảo mật trên nền tảng, cũng như có hơn 80 đối tác trong chương trình xác thực thông tin.
Tác động lên trẻ vị thành niên
Theo các tài liệu, Facebook chủ động gia tăng nền tảng người dùng trẻ tuổi, ngay cả khi nghiên cứu nội bộ gợi ý các nền tảng của nó, đặc biệt là Instagram, gây hiệu ứng tiêu cực lên sức khỏe tinh thần và hạnh phúc của người dùng.
Facebook vận dụng nhiều chiến lược để người trẻ lựa chọn Facebook làm nền tảng ưu tiên khi kết nối mọi người và sở thích. Chúng bao gồm thay đổi thiết kế và điều hướng căn bản để cho người dùng cảm thấy gần gũi, giải trí hơn.
Tuy nhiên, theo Thời báo Phố Wall, các nền tảng của Facebook “khiến vấn đề hình ảnh cơ thể trở nên xấu hơn với 1 trong 3 bé gái. Nghiên cứu nội bộ cũng phát hiện Instagram khiến các bé gái nghĩ nhiều hơn về tự sát, làm đau bản thân hay nhịn ăn.
Đáp lại, Giám đốc Chính sách công Instagram, Karina Newton, thừa nhận một số điểm, song khẳng định Thời báo Phố Wall chỉ tập trung vào vài phần của báo cáo và đưa tin tiêu cực.
Thuật toán thổi bùng chia rẽ
Năm 2018, Facebook điều chỉnh thuật toán Bảng tin để tập trung vào các “tương tác xã hội có ý nghĩa”. Dù vậy, theo tài liệu nội bộ mà CNN có được, không lâu sau thay đổi này, sự giận dữ và chia rẽ trên mạng lại được thổi bùng.
Phân tích 14 nhà xuất bản trên Facebook vào cuối năm 2018 cho thấy, càng nhiều bình luận tiêu cực, bài viết càng được bấm chuột nhiều hơn. Một nhân viên Facebook viết: “Cơ chế nền tảng của chúng ta không trung lập”.
Du Lam (Theo CNN)
Hàng loạt báo lớn ‘tổng tấn công’ Facebook
Theo The Information, hơn 12 tờ báo lớn bắt đầu đăng tải các bài báo vạch trần Facebook dựa trên tài liệu của người tố giác Frances Haugen.
">‘Hồ sơ Facebook’ vạch trần mảng tối xấu xí của mạng xã hội lớn nhất hành tinh
Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Sóc Trăng vừa ban hành Nghị quyết số 07 về chuyển đổi số tỉnh Sóc Trăng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (nguồn ảnh: soctrang.gov.vn). Đến năm 2030, Sóc Trăng hoàn thành chuyển đổi số đồng bộ trên phạm vi toàn tỉnh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững; hoàn thành xây dựng đô thị thông minh kết nối đồng bộ với các mạng lưới đô thị thông minh khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước.
Một trong các giải pháp phát triển đô thị thông minh là thành lập Trung tâm điều hành Đô thị thông minh; đầu tư, xây dựng Đô thị thông minh, hệ thống Camera giám sát an ninh, trật tự, an toàn giao thông trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng kết nối với kho dữ liệu dùng chung cấp tỉnh và chia sẻ cho các cơ quan, đơn vị dùng chung để phân tích, dự báo, phục vụ hoạt động chỉ đạo điều hành, phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
H.A.H
Viện Kiến trúc Quốc gia nghiên cứu về quy chế khu đô thị thông minh
Bộ Xây dựng giao cho Viện Kiến trúc Quốc gia tổ chức hội thảo về quy chế quản lý đầu tư phát triển khu đô thị thông minh, lấy ý kiến đóng góp của các đơn vị, sau đó tổng hợp hoàn thiện đề xuất.
">Đến 2030, Sóc Trăng kết nối đồng bộ với các mạng lưới đô thị thông minh ĐBSCL
Lệnh cấm TikTok của chính phủ Ấn Độ đã ảnh hưởng đến hàng triệu người dùng ở đất nước này. Ảnh: Business Insider Ấn Độ đã “cấm cửa” nền tảng video âm nhạc và mạng xã hội của Trung Quốc cách đây một tháng, dù đây đã từng là thị trường lớn nhất thế giới của TikTok. Nhiều “ngôi sao” TikToknổi tiếng được sản sinh ra mỗi ngày chỉ bằng những đoạn video ngắn 15 giây, nhưng đủ sức khuấy động hàng triệu fan hâm mộ với những điệu nhảy Bollywood đặc trưng, khoảnh khắc hài hước, hay thậm chí chỉ là những màn nhép môi theo các bài hát đang hot trên mạng. Chỉ trong vòng vài năm kể từ khi ra mắt, TikTok đã soán ngôi các “ông lớn” trong lĩnh vực mạng xã hội, kể cả Facebook, Twitter, và Instagram với hơn 600 triệu lượt tải và sử dụng, chiếm 30% trong tổng số gần 2 tỷ người dùng toàn cầu.
Thế nhưng, “ngôi vương” của ứng dụng giải trí đến từ Trung Quốc này đã bị phế truất vào cuối tháng Sáu vừa rồi khi New Delhi ra lệnh cấm TikTok cùng hàng chục ứng dụng khác có xuất xứ từ Trung Quốc với cáo buộc rằng, chúng là “những mối đe dọa đến an ninh quốc gia”.
Tổng thống Trump cũng đã từng đe dọa sẽ cấm TikTok ở Mỹ. Thế nhưng mới đây, ông đã đồng ý về nguyên tắc để cho phép tiến hành một thương vụ giữa công ty mẹ ByteDance (Trung Quốc) hiện đang sở hữu TikTok và 2 tập đoàn lớn của Mỹ là Oracle và Walmart để thành lập công ty mới có tên là TikTok Global với quyền kiểm soát thuộc về người Mỹ.
Mỹ đang tiến hành các bước để mua lại TikTok từ công ty ByteDance (Trung Quốc). Ảnh: Geller Report Với tình huống mới này, nhiều người Ấn Độ cũng đang tràn trề hy vọng rằng, chính phủ Ấn Độ cũng sẽ dỡ bỏ lệnh cấm đối với ứng dụng này tại đất nước có số lượng “công dân TikTok” cao nhất thế giới.
“Tôi đếm từng ngày ngày để mong TikTok quay trở lại với chúng tôi”, Kundan Negi, một thợ mộc đang thất nghiệp vì COVID-19, từng sở hữu hơn 200.000 người theo dõi trên TikTok cho biết.
Asha Limbu cũng từng là “con nghiện” TikTok với hơn 5 video được tải lên ứng dụng này mỗi ngày. Thế nhưng hàng trăm video của cô đã “cuốn theo chiều gió” vào ngày 30/6 khi ứng dụng này đột ngột bị chặn ở Ấn Độ. Tất cả các mối liên hệ bạn bè của cô cũng mất hết. “Mất TikTok còn khiến tôi đau khổ hơn cả việc chấm dứt mối quan hệ tình cảm với bạn trai tôi năm ngoái”, cô thú nhận. Đã gần một tháng kể từ khi TikTok bị cấm nhưng cô vẫn không ngừng suy nghĩ về nó bởi ứng dụng này đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của cô.
Nhiều ứng dụng nội địa “của nhà trồng được” như Tik India, TikTalk, và Tictik-Tok đang cố gắng tranh thủ cơ hội ngàn vàng này để lấp đầy khoảng trống quá lớn tạo ra bởi TikTok. Những “ông lớn” khác trong lĩnh vực nội dung số ở Ấn Độ cũng tham gia cuộc chơi nhằm chia phần phần miếng bánh béo bở này, thế nhưng vẫn chưa thể chiếm được trái tim của fan TikTok vốn có một nền tảng người dùng thân thiện cùng công nghệ, thuật toán, và giao diện hấp dẫn khiến nhiều người bị nghiện mà không thể dứt ra được.
Hàng loạt ứng dụng nội địa tương tự TikTok được giới thiệu nhưng vẫn chưa thu hút được số đông người dùng Ấn Độ. Ảnh: Gadgets360 Chưa kể, ngoài mục đích giải trí thì nhiều người còn biết cách khai thác nền tảng giải trí này để kiếm tiền.
Cô Shivani Kapila là một người dùng TikTok sở hữu hơn 10 triệu fan hâm mộ luôn “hóng” những post chia sẻ về chuyện tình yêu, thời trang, và âm nhạc của mình. Và kèm theo đó là hàng chục nhãn hàng hợp tác với cô cho mục đích quảng cáo với những khoản thu nhập dư giả, đủ để cô nuôi cả gia đình cũng như tái đầu tư cho việc sản xuất nội dung TikTok ngày càng chuyên nghiệp hơn.
Chưa từng nghĩ đến viễn cảnh căng thẳng giữa 2 nước Ấn Độ và Trung Quốc có thể gây ảnh hưởng đến những ứng dụng giải trí như TikTok, nên cô không hề sao lưu khối dữ liệu khổng lồ của mình đã chia sẻ lên TikTok. Và giây phút không thể truy cập được vào tài khoản của ứng dụng này do bị khóa bởi lệnh cấm của chính phủ Ấn Độ đã khiến cô hoàn toàn gục ngã “chẳng khác gì tôi vừa bị đột quỵ vậy”.
Cô cũng đã thử chia sẻ video lên Instagram và Youtube như là một giải pháp thay thế, nhưng hầu như chẳng có fan hâm hộ hay đơn vị kinh doanh và tài trợ quảng cáo theo dõi cô cả.
“Công sức suốt 2 năm trời của tôi đổ vào TikTok đã tan tành theo mây khói. Cũng như toàn bộ thu nhập của tôi cũng quay trở về con số 0”.
Một cảnh quay đang thực hiện ở thành phố Mumbai để sau đó sẽ đăng tải lên TikTok. Ảnh: Indranil Mukherjee Sự mất mát này của cô Shivani cũng tương tự như trường hợp của anh Pathan, cựu tài xế xe xích lô điện được đề cập ở đầu bài. Pathan đang tràn trề hy vọng với những khoản thu nhập ổn định khi tài khoản TikTok của anh đạt mốc một triệu người theo dõi. Thậm chí anh còn bỏ hẳn nghề chính là tài xế của mình để chuyên tâm làm video và post lên TikTok mỗi ngày. Một trong số nhiều video của anh quay cảnh anh nhảy cùng cô bé 10 tuổi đã đạt được 13 triệu lượt người xem.
Thế rồi tài khoản TikTok của anh đột ngột bị khóa làm anh mất gần 800 video đã xuất bản. Sự thực phũ phàng đó đã quật ngã chàng trai trẻ này khiến anh bỏ ăn đến 2 ngày. Anh cũng đã thử làm lại từ đầu với 3 ứng dụng khác nhưng số người theo dõi rất ít.
“Chẳng có ứng dụng nào thay thế TikTok được cả”, anh nói. “Ấn Độ vẫn đang nhập khẩu đủ thứ hàng hóa từ Trung Quốc; vậy tại sao lại cấm TikTok kia chứ?”.
Và không chỉ mỗi Pathan mà hàng triệu người dùng khác ở Ấn Độ cũng đang đắm chìm trong những tâm tư như vậy.
Theo Thoidai
Con đường trở thành ứng dụng giá trị hàng chục tỷ USD của TikTok
Chỉ sau vài năm thành lập, TikTok đã trở thành một trong những ứng dụng phổ biến nhất thế giới, trở thành đối thủ của các công ty truyền thông xã hội hàng đầu trên toàn cầu như Facebook, Instagram hay WhatsApp.
">Lệnh cấm TikTok tác động thế nào đến quốc gia đông người dùng nhất thế giới?