您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Xét xử Phạm Công Danh: Con gái Dr Thanh đối chất: 6 tháng lỗ thêm 2.000 tỷ
NEWS2025-01-24 04:59:13【Giải trí】7人已围观
简介-Trong phần thẩm vấn,étxửPhạmCôngDanhCongáiDrThanhđốichấtthánglỗthêmtỷlịch âm 2023 tòa đã đặt nhiều lịch âm 2023lịch âm 2023、、
- Trong phần thẩm vấn,étxửPhạmCôngDanhCongáiDrThanhđốichấtthánglỗthêmtỷlịch âm 2023 tòa đã đặt nhiều câu hỏi với Phạm Công Danh nhằm làm rõ khoản lỗ hơn 2.000 tỷ đồng trong vòng 6 tháng.
6 tháng lỗ thêm 2.000 tỷ đồng
Bắt đầu phiên xét hỏi chiều nay, HĐXX tiếp tục gọi Phạm Công Danh lên thẩm vấn. Tòa công bố theo kết quả điều tra, tháng 7/2012, trước khi bị cáo tham gia tái cơ cấu, Trustbank (sau này là VNCB) có vốn chủ sở hữu bị âm 2.854 tỷ đồng, lỗ lũy kế 6.061 tỷ đồng.
Phạm Công Danh gây lỗ 2000 tỷ chỉ trong vòng 6 tháng |
Thế nhưng đến cuối năm 2012, sau 6 tháng bị cáo tiếp quản thì vốn chủ sở hữu đã âm 5.711 tỷ đồng, lỗ lũy kế lên tới 8.765 tỷ đồng. Đến cuối năm 2013, vốn chủ sở hữu âm đến 8.293 tỷ đồng, lỗ lũy kế 11.348 tỷ đồng. Tại thời điểm khởi tố vụ án, vốn chủ sở hữu âm 18.469 tỷ đồng, tổng nợ phải trả là 38.255 tỷ đồng, tổng tài sản là 16.745 tỷ đồng. Tòa đặt câu hỏi bị cáo lý giải sao về những con số này?
Bị cáo Danh đề nghị HĐXX cho bị cáo Phan Thành Mai (nguyên Tổng Giám đốc VNCB, người viết đề án tái cấu trúc Trustbank) trả lời cùng với bị cáo. Bị cáo cũng cho rằng bản thân rất tâm huyết, mong muốn vực ngân hàng đứng dậy nên đã dành không quá 5% thời gian cho Tập đoàn Thiên Thanh còn lại thời gian, sức lực đều dành cho ngân hàng.
Tòa lưu ý bị cáo trả lời tập trung vào câu hỏi. Tòa lặp lại câu hỏi tại sao sau nửa năm bị cáo điều hành, VNCB lại lỗ thêm nhiều như vậy? Số tiền này đã đi đâu? Lúc này, cựu chủ tịch VNCB cho rằng đó là cả một quá trình, do tồn đọng cũ để lại, 95% là các khoản nợ khó đòi.
Ông Danh cũng nói rằng sau khi biết được thực trạng Trustbank quá căng thẳng, nhiều cổ đông đã rút lui, đã có lúc bị cáo muốn dừng lại. Có lần ông từng nói hết khả năng làm nổi rồi, bản thân cũng không biết gì về ngân hàng, không làm tiếp nữa nhưng sau đó nhận được nhiều động viên từ Thanh tra ngân hàng Nhà nước và các cá nhân, tin tưởng vào năng lực của cấp dưới nên tiếp tục.
Về cáo buộc lập khống đề án nâng cấp Corebanking để rút 63,2 tỷ đồng, Phạm Công Danh thừa nhận hành vi nhưng nói rằng đề án trên là thật, không khống. Việc nâng cấp Corebanking là nhu cầu cấp thiết, bị cáo sẽ dùng tài sản của bị cáo để trả thay vào đó. Tương tự, với cáo buộc lập khống hợp đồng thuê mặt bằng tại 816 Sư Vạn Hạnh và 268 Tô Hiến Thành (quận 10, TP.HCM) để rút 600 tỷ đồng, ông Danh cũng thừa nhận hành vi nhưng cho rằng mình không sai, không khống. Bị cáo lý giải ngân hàng VNCB lúc đó trụ sở ở một căn hộ tại chung cư rất bí bách nên cần một trụ sở mới. Bị cáo đã đầu tư rất nhiều và một số bộ phận của ngân hàng đã làm việc tại đây.
Tranh cãi về trị giá tài sản kê biên
Cũng tại tòa, bị cáo Danh nhiều lần cho rằng bị cáo còn nhiều tài sản và dự định sẽ dùng tài sản của bị cáo để chi trả sau. Về giá trị các lô đất tại sân vận động Chi Lăng (TP Đà Nẵng), HĐXX cho biết hiện tại có 2 kết quả định giá.
Bị cái Phan Thanh Mai (đeo kính) tại phiên tòa |
Theo đó, theo kết quả định giá của Hội đồng định giá tố tụng hình sự Đà Nẵng, các lô đất trên trị giá 1.260 tỷ đồng. Tuy nhiên, theo kết quả định giá của công ty cổ phần định giá khác là hơn 2.600 tỷ đồng. Tòa cho biết, theo nguyên tắc có lợi VKS đã chọn kết quả cao hơn để cấn trừ thiệt hại cho bị cáo. Tòa hỏi bị cáo có ý kiến gì không?
Bị cáo Danh cho rằng trước đây đã có đối tác từng trả giá các lô đất trên lên tới 250 triệu USD. Tòa hỏi giờ đối tác đó còn ý định mua không? Bị cáo Danh nói do bị bắt nên không biết. Ngay sau đó, chủ tọa nói nếu đúng quy định pháp luật, bị cáo cung cấp ngay thông tin, địa chỉ của đối tác này, HĐXX sẽ cho phép triệu tập. Tòa tạm dừng để bị cáo có thời gian trao đổi với luật sư.
Sau giờ nghỉ, HĐXX quay lại hỏi bị cáo Danh có ý kiến gì không? "Nếu cho phép thì cho bị cáo bán đấu giá để lấy giá cao nhất", ông Danh đáp. Sau đó, ông đưa ra các giá mà các ngân hàng khác đã thẩm định để cho vay trước đây. "Mong HĐXX xem lại các kết quả định giá đó để có giá sát với thực tế nhất", ông Danh đề nghị.
Tòa cho biết nếu luật sư và bị cáo đề nghị thì ngay tại phiên tòa này, tòa sẽ chỉ định một Hội đồng thẩm định giá khác tiếp tục thẩm định. Nếu kết quả thấp hơn thì bị cáo phải chấp nhận. Luật sư Hoài nêu ý kiến và đề nghị tòa xem xét. Sau nhiều câu hỏi, để đảm bảo tính khách quan, HĐXX đã quyết định thành lập một Hội đồng định giá độc lập thuộc Bộ Tài chính định giá lại các tài sản là toàn bộ tài sản là các lô đất ở sân vận động Chi Lăng.
Phiên tòa tạm nghỉ, thứ 2 tới, HĐXX tiếp tục làm việc.
M.Phượng
很赞哦!(2159)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Ghazl El Mahalla vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 21/1: Khó tin cửa trên
- U50 bỏ việc lương 40 triệu đồng/tháng, lôi kéo vợ về quê trồng cà chua
- Văn phòng công ty mọc giữa rừng cây, thân thiện môi trường tại Khánh Hòa
- Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng thăm và làm việc tại Campuchia
- Soi kèo góc Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1
- Tỷ phú giàu thứ 2 châu Á bị truy tố tại Mỹ
- Tổng thống Ukraine nêu mục tiêu quan trọng nhất của ông Putin
- Ngấp nghé 30 tuổi mang CV "rách nát" xin việc vì lý do đặc biệt
- Soi kèo góc Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1
- Chọn gỗ tự nhiên hay gỗ công nghiệp để làm nội thất?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Sparta Prague vs Inter Milan, 03h00 ngày 23/1: Tiễn chủ rời giải
Chỉ số tăng nhưng thanh khoản mất hút trên thị trường sáng nay (Ảnh: Hải Long).
HNX có 11,1 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 170,12 tỷ đồng và trên thị trường UPCoM là 16,39 triệu cổ phiếu tương ứng 191,37 tỷ đồng. Trong khi đó, HNX-Index nhích nhẹ 0,01% và UPCoM-Index tăng 0,17 điểm tương ứng 0,19%.
Có tới 833 mã cổ phiếu không phát sinh giao dịch nào sáng nay. Độ rộng thị trường nghiêng nhẹ về phía các mã tăng giá với 321 mã tăng và 282 mã giảm.
Chỉ có 2 mã cổ phiếu được giao dịch trên 10 triệu cổ phiếu trong phiên sáng là VHM và HNG. VHM khớp lệnh hơn 12 triệu đơn vị trong khi HNG khớp lệnh 10,3 triệu đơn vị.
Chỉ số VN-Index được hỗ trợ đáng kể bởi các mã ngân hàng lớn. TPB tăng 0,9%; BID tăng 0,8%; STP tăng 0,8% và VCB tăng 0,6%... Một số mã bất động sản cũng đang duy trì được diễn biến tăng khá tốt là THD tăng 3,4%; D2D tăng 2,9%; FIR tăng 2,6%; VRE tăng 1,4%; VHM cũng nhích nhẹ.
Chiều ngược lại, nhiều cổ phiếu có khởi đầu tăng nhưng hiện đã quay đầu điều chỉnh. QCG có thời điểm giảm sàn trước khi đánh mất 4,8%; TCH và KBC cùng giảm 1,3%; NVL, DXG, BCM đều giảm giá.
Nhóm dịch vụ tài chính cũng tương tự với sự điều chỉnh diễn ra tại HCM, TVB, TCI, SSI, APG, BSI. Các mã khác tăng nhưng mức tăng đã chậm lại là ORS, VND, AGR, VIX, DSE.
Sự mất hút của thanh khoản thị trường trong phiên sáng nay cho thấy thái độ thận trọng của giới đầu tư.
Theo chuyên gia phân tích tại VDSC, diễn biến hồi phục có thể sẽ tiếp diễn trong phiên giao dịch hôm nay nhưng dự kiến sẽ có trạng thái tranh chấp mạnh khi tăng điểm, đặc biệt là vùng cản 1.225-1.230 điểm và tạm thời cần đề phòng rủi ro lùi bước từ vùng cản này.
Do vậy, nhà đầu tư được khuyến nghị có thể cân nhắc nhịp hồi phục để chốt lời hoặc cơ cấu danh mục theo hướng giảm thiểu rủi ro, đồng thời quan sát nỗ lực của dòng tiền trong thời gian tới. Hiện tại, độ ổn định của thị trường chưa cải thiện nhiều và rủi ro còn tiềm ẩn nên nhà đầu tư cũng cần cân nhắc quản trị danh mục hợp lý, tránh rơi vào trạng thái quá mua.
">Tiền mất hút trên thị trường chứng khoán
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung tiếp bà Cristina Romila, Đại sứ Romania tại Việt Nam, sáng 13/8 (Ảnh: Tống Giáp).
Trân trọng người lao động Việt
Gặp lãnh đạo Bộ LĐ-TB&XH, Đại sứ Cristina Romila cho biết, chuyến thăm của Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Romania vừa qua là dấu mốc quan trọng, thúc đẩy mối quan hệ hai nước lên một tầm cao mới.
Trong chuyến thăm đó, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung đã ký kết Bản ghi nhớ về hợp tác trong lĩnh vực lao động và an sinh xã hội giữa Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Việt Nam và Bộ Lao động và Đoàn kết xã hội Romania. Thời gian tới, Romania mong muốn tiếp tục mở rộng và đa dạng hóa hợp tác trong lĩnh vực lao động.
Chia sẻ với Bộ trưởng Đào Ngọc Dung, bà Cristina Romila cho biết: "Chúng tôi biết ơn và trân trọng người lao động Việt Nam vì những đóng góp rất to lớn đối với sự phát triển của Romania thời gian qua".
Bà Cristina Romila cho biết thêm, những năm qua, rất nhiều công dân Romania sang Việt Nam. Tương tự, người Việt Nam sang định cư, công tác tại quốc gia này cũng ngày một tăng.
Do đó, Bộ Lao động và Đoàn kết xã hội Romania đã soạn thảo bản giới thiệu hệ thống bảo hiểm gửi tới lãnh đạo Bộ LĐ-TB&XH Việt Nam và mong muốn nhận lại bản giới thiệu về luật BHXH của Việt Nam để xem xét khả năng hợp tác giữa hai nước.
"Đặt hàng" nhân lực
Đồng tình, đánh giá cao các ý kiến của Đại sứ Cristina Romila, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nhấn mạnh, hợp tác chung giữa Việt Nam - Romania những năm vừa qua đã phát triển tốt đẹp trong lĩnh vực ngoại giao, kinh tế - xã hội, lao động - việc làm…
Bộ trưởng cho biết, qua những lần tiếp xúc với lao động Việt Nam tại Romania, ông nhận được những phản hồi hết sức tích cực, đặc biệt là sự quan tâm của nhà nước đối với người lao động.
Theo Bộ trưởng Đào Ngọc Dung, hiện có khoảng 2.600 lao động Việt đang làm việc tại Romania. Mức lương cơ bản của người lao động dao động từ 650-1.000 USD/tháng (chưa bao gồm lương làm thêm ngoài giờ).
Người lao động Việt Nam đi làm việc tại Romania theo các hợp đồng ký kết giữa các doanh nghiệp của hai nước, được hưởng 2 loại bảo hiểm, bảo hiểm y tế và bảo hiểm tai nạn lao động.
Bộ trưởng cũng đánh giá cao các cơ quan chức năng của Romania trong việc bảo vệ quyền của người lao động Việt Nam đi làm việc tại quốc gia này.
Ông dẫn chứng, giai đoạn 2020-2021, khi đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều nhà máy bị thu hẹp sản xuất, các cơ quan chức năng của Romania đã luôn quan tâm, giám sát và hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp nhận lao động Việt Nam, đảm bảo lương và thu nhập cho người lao động.
Chia sẻ thêm với Đại sứ Cristina Romila, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết, Việt Nam là quốc gia đang phát triển, nền kinh tế có độ mở lớn, năng động, dựa trên các tiềm năng sẵn có và hợp tác quốc tế.
Việt Nam hiện tập trung vào 3 đột phá chiến lược trong nhiệm kỳ Đại hội XIII, là đột phá về thể chế, hạ tầng và phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao.
"Chúng tôi đang trong thời kỳ dân số vàng. Với quy mô dân số hơn 100 triệu dân, Việt Nam có tới 56 triệu người trong độ tuổi lao động. Đây là lợi thế vô cùng lớn.
Thời gian tới, chúng tôi tranh thủ tận dụng lợi thế này, tập trung bồi dưỡng, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Việt Nam cũng cập nhật xu thế, chú trọng đào tạo một số ngành nghề mới như nhân lực làm chíp bán dẫn, hydrogen và nhân lực tín chỉ cacbon.
Việt Nam phấn đấu trở thành điểm đến tìm kiếm nhân công cho nhiều quốc gia đang cần nguồn nhân lực ngành bán dẫn", Bộ trưởng nhấn mạnh.
Theo Bộ trưởng, hằng năm, ngoài đào tạo việc làm trong nước cho khoảng 1,5 triệu người, Việt Nam phái cử khoảng 150.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài.
Ngoài các thị trường truyền thống như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan… gần đây, Việt Nam tăng cường mở rộng hợp tác với Đức - một trong những thị trường lao động có mức thu nhập và điều kiện làm việc tốt.
Bộ trưởng cho biết, hiện có nhiều quốc gia "đặt hàng" Việt Nam cung cấp lượng lớn nhân lực.
Liên quan đến bản ghi nhớ giữa hai nước, người đứng đầu ngành LĐ-TB&XH Việt Nam giao các cơ quan chuyên môn của Bộ nghiên cứu, cùng trao đổi với Bộ Lao động và Đoàn kết xã hội Romania, sớm hiện thực hóa các nội dung đã ký kết.
"Chúng ta phải cùng nhau nghiên cứu cơ chế để đảm bảo quyền lợi cho người lao động của hai nước, đặc biệt là về chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chăm sóc người già", Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nói.
">Nhiều quốc gia "đặt hàng" Việt Nam cung cấp nguồn nhân lực
Giá vàng tăng 5 ngày liên tiếp
Nhận định, soi kèo Nữ Juarez vs Nữ Pumas UNAM, 5h45 ngày 21/1: Thời thế thay đổi
Cơ quan này cho biết ngày 24/10, Temu đã có văn bản chính thức gửi Cục Thương mại điện tử và kinh tế số về việc thực hiện các yêu cầu tuân thủ pháp luật thương mại điện tử Việt Nam khi gia nhập thị trường.
"Temu là nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới có ngôn ngữ thể hiện tiếng Việt và thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định số 52/2013", cơ quan quản lý khẳng định.
Để tăng cường công tác quản lý Nhà nước trong lĩnh vực thương mại điện tử xuyên biên giới nói chung, thời gian qua, Bộ Công Thương đã có văn bản báo cáo Thủ tướng về việc ban hành công điện về việc tiếp tục đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước về thương mại điện tử.
"Trong đó có nội dung nghiên cứu, đề xuất ban hành Luật chuyên ngành về thương mại điện tử nhằm tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động thương mại điện tử xuyên biên giới và sửa đổi Quyết định 78/2010 của Thủ tướng Chính phủ về mức giá trị hàng hóa nhập khẩu gửi qua dịch vụ chuyển phát nhanh được miễn thuế", đại diện Cục cho biết.
Bộ cũng đã chỉ đạo các đơn vị chức năng là Tổng cục Quản lý thị trường phối hợp với Tổng cục Hải quan tăng cường giám sát, kiểm soát các hàng hóa, sản phẩm từ các nền tảng xuyên biên giới.
"Bộ cũng đã chỉ đạo Ủy ban Cạnh tranh quốc gia tăng cường công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trên không gian mạng, tuyên truyền nâng cao nhận thức về những rủi ro khi mua hàng trên các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới", cơ quan quản lý cho biết.
Bộ Công Thương đang xây dựng báo cáo trình Thủ tướng chỉ đạo Bộ Tài chính nghiên cứu phương án giám sát, quản lý hàng hóa nhập khẩu lưu thông qua các sàn thương mại điện tử chưa tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực thương mại điện tử.
Trước đó, tại họp báo thường kỳ của Bộ Công Thương chiều ngày 23/10, Thứ trưởng Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân cho biết hiện nay, Indonesia đã tìm cách ngăn chặn nền tảng này và một số quốc gia cũng bày tỏ quan ngại. "Tôi cũng đã giao Cục Thương mại điện tử và kinh tế số rà soát đánh giá tác động", lãnh đạo Bộ nhấn mạnh.
Thứ trưởng Sinh cho biết về mặt nguyên tắc, Bộ Công Thương vẫn đang triển khai đề án đảm bảo quản lý chặt và chống gian lận hàng giả, hàng nhái. Bộ cũng đã giao Tổng cục Quản lý thị trường theo dõi sát liên quan đến vấn đề này.
"Về giá cả, đến tôi cũng giật mình vì giá bán hàng hóa của họ rất rẻ. Tuy nhiên, chúng ta cũng cần phải điều tra, nghiên cứu cụ thể. Chưa thể khẳng định mức giá rẻ đó là thật hay không thật. Bộ Công Thương vẫn tôn trọng việc mua bán, thỏa thuận trên thị trường", Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân nói. Ông nhấn mạnh trong thời gian tới, Bộ sẽ có các giải pháp để kiểm soát việc này.
Mới đây, Sở Công Thương TPHCM cũng có văn bản gửi Bộ Công Thương đề xuất một số giải pháp quản lý, thúc đẩy phát triển thương mại điện tử.
Cơ quan này cho biết hiện nay, xuất hiện nhiều dấu hiệu vi phạm trên các nền tảng thương mại điện tử. Điển hình là quảng cáo, khuyến mại vượt quá 50% giá trị hàng hóa, dịch vụ diễn ra phổ biến trên các sàn thương mại điện tử xuyên biên giới, mạng xã hội trong thời gian gần đây.
Cơ quan này cũng đính kèm một số thông tin, hình ảnh vi phạm về quảng cáo Flash Sale (khuyến mại đặc biệt) trên Shopee và quảng cáo trên Temu. Sở Công Thương đánh giá điều này gây ảnh hưởng đến quyền lợi của người tiêu dùng và tạo ra tình trạng cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường.
">Thông tin mới về hoạt động của Temu tại Việt Nam
Khu đất đấu giá tại huyện Thanh Oai tổ chức ngày 16/11 vừa qua (Ảnh: Dương Tâm).
Ngày 25/11, huyện Thường Tín (TP Hà Nội) sẽ tổ chức đấu giá quyền sử dụng 24 thửa đất thuộc dự án Hạ tầng kỹ thuật khu đất đấu giá xã Vạn Điểm. Các thửa đất có diện tích 128-378m2/thửa với giá khởi điểm 3,8 triệu đồng/m2. Tiền đặt trước của các lô đất từ 98,9 triệu đồng đến 292,7 triệu đồng/lô. Hình thức đấu giá là bỏ phiếu kín trực tiếp nhiều vòng (tối thiểu 6 vòng đấu bắt buộc).
Huyện Quốc Oai (TP Hà Nội) cũng đang tìm đơn vị tổ chức đấu giá 26 thửa đất (Khu LK1, LK2) và 26 thửa đất (Khu LK2, LK6) tại khu đất đấu giá 31 thôn Yên Quán, xã Tân Phú. Các thửa đất có diện tích từ 73,2m2 đến 122m2, giá khởi điểm là 4,7 triệu đồng/m2.
Trước đó, ngày 16/11, huyện Quốc Oai đã tổ chức đấu giá 20 thửa đất (Khu LK3, LK4) tại khu đất đấu giá thôn Yên Quán, xã Tân Phú. Các thửa này có diện tích 80,1-105,4 m2, với giá khởi điểm là 4,7 triệu đồng/m2.
Kết quả, thửa có giá trúng cao nhất là 94,7 triệu đồng/m2 và thấp nhất 70,7 triệu đồng/m2. Số tiền huyện Quốc Oai thu được từ phiên đấu giá là gần 142 tỷ đồng, chênh gần 134 tỷ đồng so với giá khởi điểm.
Cùng ngày, huyện Thanh Oai cũng tổ chức đấu giá 25 thửa đất tại khu Man Cá, Man Cổng, Mạ Man Trong, thôn Văn Quán, xã Đỗ Động (đợt 1).
Các thửa này có diện tích 83-157m2, giá khởi điểm 5,3 triệu đồng/m2. Kết quả, giá trúng cao nhất ở mức 90,3 triệu đồng/m2, thuộc về hai thửa đất ở vị trí góc. Các thửa này rộng khoảng 114 m2 và 129 m2, tức giá cả thửa lần lượt gần 10,3 tỷ và 11,7 tỷ, gấp hơn 17 lần giá khởi điểm. Giá trúng thấp nhất ở mức 45,3 triệu/m2, thuộc về thửa đất cũng ở vị trí góc, rộng 157 m2, tức hơn 7,1 tỷ, gấp 8,5 lần giá khởi điểm.
Hay ngày 11/11 vừa qua, huyện Hoài Đức (TP Hà Nội) đã tổ chức đấu giá 32 thửa đất LK05 và LK06 tại khu Lòng Khúc, xã Tiền Yên. Lô đất có giá trúng cao nhất là 109,3 triệu đồng/m2 gấp gần 15 lần giá khởi điểm. Đây là lô góc, diện tích 148m2, tổng giá trị cả lô đất khoảng 16,1 tỷ đồng. Các lô đất còn lại trúng giá 79-97 triệu đồng/m2.
">Các huyện ven Hà Nội đua nhau đấu giá đất dịp cuối năm
Du lịch thường là cách nhiều nhân sự gen Z lựa chọn để xả hơi, nạp năng lượng, lấy tinh thần tiếp tục công việc sau kỳ nghỉ.
Nguyễn Mạnh Cường (23 tuổi, sinh viên kiến trúc tại Đà Nẵng) cho biết, bản thân luôn muốn được trải nghiệm cảm giác đi tàu hỏa từ Đà Nẵng ra Huế du lịch. Nghỉ lễ 5 ngày, Mạnh Cường cùng bạn bè đã lập nhóm, thực hiện kế hoạch này.
"Theo kế hoạch đã bàn trước, khi tới nơi, tụi mình sẽ đi ăn bún bò Huế, rồi tham quan một số địa điểm nổi tiếng như Chùa Thiên Mụ, Cung An Định. Sau đó sẽ về home (cơ sở lưu trú tại nhà dân) để nhận phòng, nghỉ ngơi một chút, tối lại "lên đồ" đi dạo ở cầu Trường Tiền và khám phá phố đi bộ", Mạnh Cường hào hứng nói.
Mạnh Cường học năm cuối nên sau kỳ nghỉ lễ sẽ tập trung cho luận văn tốt nghiệp. Vây nên đây là chuyến du lịch cuối của đời sinh viên trước khi bạn bè mỗi người một nơi.
Xu hướng ngược lại, không ít gen Z chỉ muốn dành ngày nghỉ ở nhà, ở trong phòng phòng, tận hưởng cuộc sống bằng cách ngủ thỏa thích, sống chậm lại. Không đi chơi, vừa đỡ phải chịu cảnh chen lấn mà có thời gian nghỉ ngơi, thư giãn và có thể tranh thủ làm thêm cho kịp tiến độ công việc.
Trần Thanh Tùng (26 tuổi, nhân viên IT tại thành phố Đà Nẵng) chia sẻ, sẽ không ra đường vào dịp lễ này. Anh cho biết, do cơ địa rất dễ đổ mồ hôi, nên việc đi tham quan hay chờ kẹt xe dưới cái nắng gay gắt của mùa hè luôn khiến anh cảm thấy rất khó chịu và mệt mỏi.
"Do tính chất của công việc, tôi có thể linh động thời gian cũng như chỗ làm. Không nhất thiết cứ phải lên công ty, lễ ra cà phê hay ở nhà mở điều hòa chạy deadline (hoàn thành công việc trước hạn chót) cũng là một điều không tệ", Thanh Tùng chia sẻ
Còn Nguyễn Thái Hoàng (25 tuổi) chọn đi du lịch tại chỗ. "Tôi mới chuyển tới Đà Nẵng sinh sống và làm việc, nên tính dịp nghỉ lễ này dành thời gian để khám phá thành phố chứ không đi nơi khác nữa", Thái Hoàng nói.
Anh dành 1 ngày để đi dạo biển Mỹ Khê, sau đó ăn những món như bánh canh ruộng hoặc cháo chờ Nam Ô và tham quan các bảo tàng... Những ngày còn lại, Hoàng trở lại văn phòng tiếp tục công việc.
Thái Hoàng bộc bạch: "Tôi nghĩ bản thân đang ở thành phố đáng sống rồi, cần gì phải đi đâu xa xôi nữa, cứ ở lại đây thư giãn thôi. Tôi thực sự đã trải nghiệm đủ và ngán lắm cảnh chen lấn trong biển người khi đi du lịch các năm trước rồi".
Những người "đi xa để trở về"
Kỳ nghỉ lễ cũng là dịp không ít người trẻ lựa chọn về quê thăm gia đình, bạn bè. Mặc cho thế giới ngoài kia đổ xô đi du lịch, với họ về nhà là lựa chọn bình an nhất.
Nguyễn Liên Hà (25 tuổi, quê Nghệ An) hiện làm việc tại quận Hoàng Mai (Hà Nội) kể: "Từ Tết tới giờ do bận rộn công việc nên tôi chưa có cơ hội về nhà. Với tôi, dù ngoài kia có bao nhiêu phiền muộn hay căng thẳng, khi về với bố mẹ là những stress ấy đều sẽ tan biến đi".
"Cũng chỉ có 5 ngày nên tôi định làm một chuyến food tour (thưởng thức ẩm thực) ở chính quê hương mình. Nghệ An có rất nhiều món ăn ngon như xôi, bánh mướt, cháo lươn… Phải tranh thủ để thưởng thức chứ đi xa rồi, rất ít nơi làm những món này chuẩn vị như ở quê mình", Hà hào hứng.
Hai năm nay, Trần Trúc Linh (20 tuổi, nhân viên tiệm cắt tóc) chưa từng nghĩ sẽ đi du lịch vào dịp lễ. Học xong cấp 3 Linh đã bắt đầu với cuộc sống mưu sinh xa quê nên mỗi khi có kỳ nghỉ dài ngày, cô gái luôn lựa chọn về lại Quảng Nam để được ở bên gia đình.
"Về quê giúp tôi tiết kiệm được nhiều khoản chi phí, còn có thể tranh thủ phụ giúp công việc nhà, đỡ đần phần nào cho cha mẹ", Linh tâm niệm.
Dù mỗi người sẽ có những dự định, lựa chọn khác nhau nhưng kỳ nghỉ lễ kéo dài 5 ngày là điều các nhân sự trẻ đều ngóng chờ. Đây là quãng thời gian quý giá để nghỉ ngơi, thư giãn, thoát khỏi những bộn bề mỗi ngày... trước khi trở lại với cuộc sống thường nhật.
Việt Hằng
">Nhân sự trẻ, nghỉ lễ là thêm chút thời gian... "cày deadline"