您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Kèo vàng bóng đá Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Khó tin chủ nhà
NEWS2025-02-22 01:56:59【Thể thao】3人已围观
简介 Hư Vân - 18/02/2025 11:45 Kèo vàng bóng đá lịch tường thuật bóng đá ngoại hạng anhlịch tường thuật bóng đá ngoại hạng anh、、
很赞哦!(616)
相关文章
- Soi kèo góc PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2
- Công bố phổ điểm thi THPT quốc gia
- Xe khách ‘xào chẻ’ trên cao tốc khiến xe container phanh cháy lốp
- Samsung sẽ ra mắt smartphone trượt với công nghệ màn hình chưa từng có?
- Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Liverpool, 02h30 ngày 20/2
- Anh Văn Hội Việt Mỹ khai trương Trung tâm tại Quận 12
- Đại gia ra giá mỹ nhân Việt và những con số bất ngờ
- Đột phá doanh thu với giải pháp Google Data Warehouse
- Kèo vàng bóng đá Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Khó tin chủ nhà
- CMC Telecom chia sẻ phương thức đột phá doanh thu với Google Data Warehouse
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Naft Misan vs Al Karma SC, 18h30 ngày 20/2: Bất phân thắng bại
- Bài toán cung - cầu không gặp nhau khi sinh viên ra trường không kiếm được việc làm, còn doanh nghiệp khát nhân lực được đặt ra tìm lời giải tại hội thảo khoa học "Đổi mới công tác đào tạo nhân lực cho các khu công nghiệp và khu chế xuất ở Việt Nam" sáng 4/8.
Hội thảo do Ban Tuyên giáo Trung ương, Hội đồng Quốc gia giáo dục và Phát triển nhân lực, Bộ GD-ĐT và tỉnh ủy Vĩnh Phúc đồng tổ chức.
Doanh nghiệp bí thông tin
Phó Trưởng ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Hải Dương Vũ Thị Kim Hằng đem đến hội thảo thực tế, trong những năm qua việc tuyển dụng lao động tại các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp hầu hết do các doanh nghiệp tự tuyển qua nhiều hình thức như: sàn giao dịch việc làm, Trung tâm giới thiệu việc làm, Thông báo tuyển dụng rộng rãi trên website, ở cổng các khu công nghiệp, qua các mối quan hệ của người lao động đã làm việc tại các doanh nghiệp. Có một số doanh nghiệp đã tổ chức tuyển dụng đến tận các huyện xa trung tâm của các tỉnh Thanh Hóa, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang....
Theo bà Hằng, dù gần đây việc sử dụng lao động tại các doanh nghiệp ổn định hơn. Tỷ lệ lao động dịch chuyển giảm từ 50% năm 2011 xuống còn 37% năm 2014 nhưng các khu công nghiệp ở Hải Dương vẫn đang đối mặt với một số tồn tại, khó khăn cần khắn phục đối với lao động.
Cụ thể, do thiếu năng lực chuyên môn và một số kỹ năng của từng doanh nghiệp, một số lao động đã qua đào tạo trình độ ĐH, CĐ không đáp ứng được yêu cầu tuyển dụng....
"Để có việc làm, không ít sinh viên tốt nghiệp trình độ ĐH, CĐ đã dự tuyển vào các vị trí công việc chỉ yêu cầu lao động phổ thông, không sử dụng đến trình độ chuyên môn đã được đào tạo" - bà Hằng nêu thực tế.
Phó Trưởng ban Ban Quản lý các Khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội Ngô Chí Hùng nêu bất cập, thực tế các doanh nghiệp sử dụng lao động qua đào tạo của các trường rất ít, trong khi tỷ lệ lao động có tay nghề phổ thông chiếm đến 70%. Lý do được ông Hùng lý giải, các doanh nghiệp muốn tuyển dụng lao động phổ thông để trả lương thấp....
Theo TS Phan Mạnh Cường, Trưởng Ban Quản lý các Khu công nghiệp Thái Nguyên, nguyên nhân là do quản lý nhà nước về phát triển nhân lực còn nhiều bất cập. Hệ thống giáo dục trong đào tạo phát triển nhân lực còn bộc lộ nhiều hạn chế như: Công tác phân luồng, định hướng nghề nghiệp cho học sinh từ THCS, THPT chưa tốt. Mặt khác, công tác đào tạo nghề chưa thực sự dựa trên nhu cầu xã hội, chưa gắn kết được giữa cơ sở đào tạo với các đơn vị sử dụng lao động. Đội ngũ giảng viên còn thiếu về số lượng và yếu về chuyên môn nghiệp vụ...
Cần đưa doanh nghiệp vào trường học
"Một trong những giải pháp có tính đột phá là đưa doanh nghiệp trở thành một trong những chủ thể tham gia đào tạo nghề" - ông Ngô Chí Hùng đề xuất mô hình liên kết doanh nghiệp và nhà trường. Thay vì doanh nghiệp đứng ngoài, thụ động thì họ cần chủ động tích cực tham gia vào hệ thống đào tạo với vai trò là nhà đầu tư, đồng thời là đối tác khách hàng cho chính sản phẩm của mình.
Ông Hùng nói, mô hình "trường trong doanh nghiệp" được triển khai từ lâu ở nhiều nước công nghiệp nên cần học tập.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa Thanh niên Thiếu niên vàNhi đồng của Quốc hội Lê Văn Học cho rằng, hiện cơ sở pháp lý quantrọng đã ban hành là Luật Giáo dục nghề nghiệp. Trong đó, chưa có chếtài doanh nghiệp phải hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề. Và doanh nghiệp đangthực hiện theo Luật Doanh nghiệp.
Ông Học đặt vấn đề cần phải định hướng lại để tránhlãng phí: Ở nước ta thường học xong ĐH rồi bảo quay lại học thêm ngànhnghề gì đó để hành nghề cho doanh nghiệp thì cho rằng yếu thế, không ổn.Trong khi một số nước trên thế giới việc học thêm một ngành nghề đápứng nhu cầu là chuyện bình thường. Ví dụ như Canada có khoảng 4% sinhviên trường CĐ đã tốt nghiệp ĐH...
"Chúng ta đã có Luật, Nghị định - giờ phải thay đổi phương pháp đào tạo, thay đổi nội dung chương trình, cách tuyển sinh, quản lý, trang thiết bị, thực hành thí nghiệm...để đào tạo bắt kịp với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội" - ông Học mong muốn. Nên mời các doanh nghiệp tham gia vào các khâu soạn thảo chương trình, tham gia tuyển sinh, chấm thi tốt nghiệp...Vì không có sự tham gia của doanh nghiệp trong công tác soạn thảo chương trình, tuyển sinh chấm thi nên khi ra trường doanh nghiệp không nhận, chê không đáp ứng nhu cầu.
Theo ông Học, cần tăng cường đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp, đào tạo theo đặt hàng của các doanh nghiệp - tiến tới đào tạo tại chỗ thì mới có thể đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp đưa ra.
Ông Ngô Chí Dũng đề xuất, các bộ ngành cần có các chính sách khảo sát, đánh giá toàn diện về phát triển quy hoạch, định hướng đào tạo đi trước một bước trong vấn đề phát triển nguồn nhân lực cho xã hội nói chung và khu công nghiệp nói riêng....
Để lao động Việt không thua trên sân nhà?
Tiếp nhận các đề xuất, ông Vũ Ngọc Hoàng, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương khái quát, các cơ sở sản xuất hiện thiếu nhiều lao động, trong khi chưa phát triển lắm. Và nếu các cơ sở phát triển nữa thì sẽ thiếu nhiều lao động nữa.
Trong khi đó, sinh viên ra trường thì thất nghiệp, không kiếm được việc làm lên đến hàng trăm ngàn. Chỉ tính riêng khảo sát khu công nghệ phần mềm tính toán đến năm 2020 thiếu 400.000 lao động. Nhu cầu tuyển dụng là có - nhưng khi các trường đào tạo ra chỉ tuyển được 5%, còn 95% không đảm bảo nhu cầu.
Vì sao cung - cầu không gặp nhau? Nguyên nhân theo ông Hoàng, đào tạo chưa bám sát đầu ra. Vấn đề kết nối giữa đào tạo và doanh nghiệp chưa tốt.
Khi mở cửa hội nhập - lao động nước ngoài vào Việt Nam, lương cao hơn. Khi đó, ưu thế về lao động giá rẻ sẽ không còn nữa. Trong khi đó, lao động Việt Nam nếu như không đổi mới đào tạo thì sẽ càng thiệt thòi và sẽ thua ngay trên sân nhà.
Vấn đề đặt ra trong đổi mới giáo dục là phải gắn đào tạo với sự phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là phải tạo ra những con người trong thời đại công nghiệp.
Giải pháp tổng thể được ông Hoàng đưa ra là phải kết nối giữa đào tạo và doanh nghiệp. Cụ thể, tổ chức thông tin về nhu cầu lao động, số lượng, cơ cấu, dự báo được quan hệ cung - cầu.
Đổi mới chương trình đào tạo cả nội dung và phương thức đào tạo. Ngay từ nửa năm đầu của lớp 10 đề nghị trong chương trình giáo dục giới thiệu cho học sinh phổ thông biết được đặc điểm của nghề nghiệp. Hiện nay, trong các trường THPT chưa có ông thầy nào có thể giải đáp cho học sinh các câu hỏi về định hướng nghề nghiệp. Do đó, trong đổi mới cần chuẩn bị những người có thể giới thiệu được cho các em về đặc điểm của nghề nghiệp các em chọn.
Mời các nhà quản lý của các KCN, các tập đoàn đến nói cho các em ngay từ đầu cấp 3 phải có cách tiếp cận về nghề - từ đó liên quan đến các môn học của các em.
Đổi mới nội dung đào tạo các trường nghề, CĐ, TCCN, CĐ nghề, ĐH - trong đó kiến thức nền chỉ chiếm khoảng 1/3 thời gian. Tất cả các trường nên đưa vào chương trình sự chuẩn bị tinh thần cho các em không phải học ra chỉ xin việc không thôi mà phải chuẩn bị cho các em với những em học khá có thể tính toán khi ra trường có khả năng tổ chức công việc để lập nghiệp, để khởi nghiệp - có thể tổ chức lao động cho nhiều người chứ không phải chỉ đi xin việc.
Những kiến thức nền như vậy trang bị cho sinh viên không quá 1/3 thời gian. 2/3 thời gian còn lại giải quyết vấn đề kỹ năng, năng lực cụ thể cho người học.
Trong phần trang bị kiến thức nền thì phần nhiều là giáo viên cơ hữu là chủ yếu. Nhưng đến phần giải quyết năng lực cụ thể thì nên sử dụng nhiều giáo viên không cơ hữu.
Một giải pháp về thiết kế hệ thống ông Hoàng nêu ra để Bộ GD-ĐT phối hợp giải quyết để tạo thêm đường lên ĐH cho học sinh học trung cấp nghề.
Cụ thể, với những học sinh học hết lớp 10 đi học nghề 2 năm được công nhận tương đương như học sinh tốt nghiệp THPT. Như vậy, những học sinh theo hệ này muốn học tiếp ĐH thì vẫn thiết kế bổ sung kiến thức nền tảng, rút ngắn thời gian đào tạo ở các trường ĐH - chứ không phải đi học nghề là cụt đường học lên. Tất nhiên hệ này là ĐH chuyên nghiệp. Còn tốt nghiệp lớp 12 đi lên là ĐH nghiên cứu.
Ngoài ra, cần lưu ý đến việc thiết kế liên thông giữa TC - CĐ - ĐH và liên thông giữa các nghề, liên thông giữa các loại trường. Theo ông Hoàng, vấn đề liên thông hiện nay đang bị cắt khúc, trong đó có phần do nhiều bộ quản lý dẫn đến cắt khúc.
- Nguyễn Hiền
Bàn cách cứu lao động VN khỏi thua trên sân nhà
Chiều 30/10, mạng xã hội Trung Quốc xôn xao với những đoạn clip ân ái giữa nữ diễn viên Lý Tiểu Lộ và tình trẻ kém 13 tuổi - rapper PG One bất ngờ bị phát tán.
Đoạn clip ân ái giữa Lý Tiểu Lộ và PG One bị phát tán khiến dân mạng bàn tán. Những hình ảnh trong đoạn clip được xác nhận vào khoảng tháng 9/2018 - thời điểm Lý Tiểu Lộ bị phanh phui về vụ lén chồng - nam diễn viên Giả Nãi Lượng ngoại tình bên ngoài.
Trước dư luận tiêu cực nhắm vào mình, PG One mới đây lên tiếng phản hồi. Anh thừa nhận có mối quan hệ tình cảm với Lý Tiểu Lộ. Dù vậy, nam rapper chỉ thừa nhận đoạn clip được quay từ tháng 3-4 năm ngoái và khẳng định chính Giả Nãi Lượng là người đứng sau dàn dựng mọi việc.
Về phía mình, Giả Nãi Lượng được các nhân viên hậu trường đoàn phim thông báo rất tức giận khi biết tin.
Giả Nãi Lượng trở nên kín tiếng, hạn chế đám đông sau cú sốc bị vợ phản bội. "Tôi là người đóng phim cùng Giả Nãi Lượng. Anh ấy đang phát điên rồi. Một tiếng trước còn nói chuyện vui vẻ với chúng tôi, giờ anh ấy chỉ im lặng. Đoàn làm phim cũng phải tạm dừng", người này chia sẻ.
Trong khi đó, chị gái nam diễn viên mới đây cũng lên tiếng bênh vực em trai, thậm chí dùng từ "chó điên" để nói về vợ cũ của em trai và PG One.
Tháng 1/2018, Lý Tiểu Lộ bị tố cáo có hành vi ngoại tình. Trước khi vụ việc vỡ lở, cô thường xuyên mang tình nhân du lịch cùng gia đình. Giải Nãi Lượng thậm chí còn nhận PG-One là em kết nghĩa để chiều lòng vợ.
Thời điểm vụ việc bị phát giác, Giả Nãi Lượng vẫn một mực đứng ra bênh vực vợ. Anh thậm chí viết tâm thư xin lỗi Lý Tiểu Lộ vì không hoàn thành tốt vai trò người chồng. Tuy nhiên, một nguồn tin sau đó khẳng định chính nam diễn viên đã chủ động nộp đơn ly dị và dọn ra bên ngoài.
Gia đình hạnh phúc của cặp đôi trước khi xảy ra sóng gió. Trên Weibo, cư dân mạng gọi Lý Tiểu Lộ là “dâm phụ”, “người đàn bà thích ngoại tình sau lưng chồng”...Thực tế sự nghiệp của Lý Tiểu Lộ đã xuống dốc đáng kể từ hơn một năm nay. Nhiều tờ báo nhận định việc cô có thể quay trở lại showbiz hoạt động sôi nổi như trước gần như là con số 0.
Tuấn Chiêu
Phía Lý Tiểu Lộ phủ nhận tin ly hôn Giả Nãi Lượng
- Người hâm mộ cặp đôi Giả Nãi Lượng - Lý Tiểu Lộ đang xôn xao trước thông tin cả hai nghệ sĩ đã chính thức ly hôn. Tuy nhiên, theo trang Sina, phía nữ diễn viên đã phủ nhận thông tin này.
">Giả Nãi Lượng tức giận khi clip ngoại tình của vợ cũ bị phát tán
- Đã 6 năm qua, ngày nào cũng vậy, khi mọi người đang chìm trong giấc ngủ thì Trung tá Dương Thanh Tịnh, Tổ trưởng Tổ công tác cắm bản Rào Tre (BĐBP Hà Tĩnh) thức dậy từ lúc tinh mơ, đi từng gian nhà sàn, gõ từng cánh cửa, gọi từng em học sinh dân tộc Chứt tới trường.
Khi Trung tá Dương Thanh Tịnh tới gọi đi học thì nhiều học sinh vẫn đang ngái ngủ.
Đồng hồ báo thức di động
Bản Rào Tre (xã Hương Liên, huyện Hương Khê) - nơi 37 hộ với 135 người dân tộc Chứt đang sinh sống nằm ở vùng rừng núi hoang sơ, ngay dưới chân núi Ka Đay hùng vĩ.
Lúc chúng tôi tới nơi, trời cũng đã nhá nhem tối. Từ xa, những ngôi nhà gỗ của người Chứt chạy quanh, yên bình dưới núi rừng trung điệp.
Hướng ánh mắt ra xa, Trung tá Dương Thanh Tịnh, Tổ trưởng Tổ công tác cắm bản Rào Tre (BĐBP Hà Tĩnh) chia sẻ, mới đó mà đã 25 năm, kể từ khi BĐBP đưa người Chứt về trú ngụ ở bản Rào Tre.
“Để người Chứt thực sự hòa nhập với cuộc sống của thế giới văn minh, hiện đang còn gian nan lắm”, trung tá Tịnh chia sẻ.
Ngay việc cho học sinh Chứt tới trường cũng rất khó khăn. Sáng nào, anh Tịnh cũng phải tới gọi từng em dậy đi học.
Nhìn vẻ mặt không hiểu chuyện của chúng tôi, trung tá Tịnh tiếp lời: "Nếu các anh muốn biết, sáng sớm ngày mai, đi cùng với tôi".
Đã 6 năm qua, không kể mùa đông hay mùa hè, trời chưa sáng thì trung tá Tịnh đã dậy và đến từng nhà để gọi trẻ em dậy đi học.
5h40, chúng tôi theo chân trung tá Tịnh đi khắp bản. Ngôi nhà đầu tiên mà chúng tôi ghé nằm kế bên Tổ công tác, nhà của bà Hồ Thị Nam. Nhà bà Nam có 2 cháu đang độ tuổi tới trường là Hồ Thị Xuân Hiên (lớp 4) và Hồ Đức (lớp 2).
"Hiên ơi, Đức ơi.! Dậy đánh răng, rứa mặt rồi qua nhận sữa, lấy xe để đi học",anh Tịnh gọi.
Sau mấy tiếng gọi, ngôi nhà vẫn im phăng phắc. Anh Tịnh lại gọi thêm mấy lần. Lúc này, có một người phụ nữ đầu tóc lù xù từ trong nhà bước ra, giọng lí nhí: "Hai đứa vẫn đang ngủ chú ạ".
"Đấy, chú coi, đến bố mẹ chúng còn ngủ thì lấy ai đánh thức chúng dậy đi học. Trước đây, khi đi gọi mấy đứa, mình còn phải cầm theo "cái "roi" (một cành cây nhỏ). Đứa nào không nghe lời, phải đưa roi ra chúng mới chịu dậy",Trung tá Tịnh lắc đầu nói.
Nói là roi nhưng với bà con dân bản, đó chỉ là sự yêu thương, quan tâm của trung tá Tịnh đối với trẻ em ở đây.
"Phụ huynh" của học sinh Chứt
Trung tá Tịnh luôn theo sát, để đảm bảo rằng, các học sinh luôn tới lớp đầy đủ.
Dù đã gần 6h30 nhưng sau một vòng đi quanh bản, nhà nào cũng đang "đóng cửa cái then" im lìm. Phải khi Trung tá Tịnh tới gọi cửa thì lúc ấy các gia đình mới đánh thức con cái họ dậy rửa mặt.
Ở Rào Tre, có tất cả 42 em ở trong độ tuổi tới trường. Ngoài 17 học sinh học trường Dân tộc nội trú (thị trấn Hương Khê), 2 em học ở miền nam thì 8 em mầm non, 15 tiểu học, học ở trong xã.
Để "vận động" được 23 học sinh này tới trường là cả một quá trình khá gian nan.
Các học sinh Chứt tới Tổ công tác của BP nhận sữa, nhận xe đạp đi học. Học xong, các em sẽ đưa xe về để tại Tổ công tác. Xe bị hỏng hóc gì các chú biên phòng đều tự sửa giúp.
Ông Đinh Xuân Thường, Bí thư kiêm Chủ tịch xã Hương Liên cho hay, trước đây, khi trường THCS&THPT Dân nội trú Hương Khê còn tiếp nhận học sinh lứa mầm non và tiểu học thì không sao.
Nhưng cách đây 6 năm, có quy định trường nội trú chỉ nhận học sinh từ lớp 6 trở lên, học sinh mầm non, tiểu học sẽ theo học tại các trường của xã. Nên các em học sinh Chứt không còn "mặn mà" chuyện tới trường.
Cũng từ đó, trung tá Dương Thanh Tịnh trở thành "đồng hồ báo thức" cho học sinh Chứt tới trường đều đặn.
Trung tá Dương Thanh Tịnh - chiếc đồng hồ báo thức di động của học sinh Chứt.
Nói về những ngày đầu, trung tá Tịnh kể, công việc này tưởng như đơn giản nhưng lại rất mệt. Bởi học sinh nơi đây chẳng hề "tự giác", chúng cứ ngủ "đã đời" rồi la cà từ đầu tới cuối bản.
“Có khi, nghe thấy tiếng mình ở đầu bản là một số em lại bỏ lên rừng, gần trưa mới dám mò xuống vì sợ "bắt" đi học”,anh nhớ lại.
Những đứa trẻ sau khi được đánh thức, vệ sinh xong sẽ được dẫn qua Tổ công tác để nhận sữa, xe đạp đi học. Kể cả việc đơn giản này, anh Tịnh cũng phải kèm, bởi, một số đứa khi không thấy anh thì quay lại…ngủ tiếp.
"Mình còn phải đi cùng chúng tới gần trường rồi mới về. Chứ nhiều khi, mấy đứa ham chơi, không vào trường mà đạp xe đi chơi. Ngày nào, mình ốm đau hay bận việc, không đi gọi từng đứa thì i như rằng, ngày đó, các em lại không tới lớp.
Những hôm hơi mệt thì mình cố gắng đi. Lúc đau không đi được, phải nhờ người khác gọi thay. Mình làm thế, để cho các cháu vào nế nếp, tự giác", vị tổ trưởng chia sẻ.
Nhờ sự tận tình của trung tá Dương Thanh Tịnh, hàng chục học sinh Chứt đã dần đã hình thành được sự tự giác, chăm chỉ tới lớp. Thế nhưng, đã thành thói quen, sáng nào trung tá Tịnh vẫn tới từng nhà, gõ từng cánh cửa để thức các em học sinh dân tộc Chứt tới trường.
Anh Tịnh tâm sự: "Phải giúp các em có con chữ, để sau này còn giúp người Chứt hòa nhập với cộng đồng".
- Văn Đức - Duy Tuấn
Chiếc ‘đồng hồ báo thức’ di động của học sinh Chứt
Nhận định, soi kèo Gol Gohar vs Mes Rafsanjan, 19h00 ngày 20/2: Cửa trên ‘ghi điểm’
Cô Li Aiyun (trái), cô Yang Jun (giữa) và thầy Zou Hilian và các học sinh ở trường BohuntTại sao lại thế? Đơn giản là thành tích học tập của học sinh châu Á cao gấp 3 lần học sinh Anh. Nhận thức rõ về việc học sinh của mình sẽ phải cạnh tranh với người lao động Trung Quốc trên thị trường việc làm toàn cầu, trường Bohunt đã quyết định kiểm tra xem học sinh của trường có chịu nổi sự khắt khe, những giờ học kéo dài và kỷ luật nghiêm khắc của hệ thống giáo dục Trung Quốc hay không.
Câu trả lời có vẻ chưa được làm rõ.
Cô Yang đang hướng dẫn học sinh luyện tập mắt Cuối tháng này, 50 học sinh được thử nghiệm sẽ làm một loạt bài kiểm tra để so sánh kết quả với các bạn cùng lớp vẫn đang được dạy theo phương pháp Anh thông thường.
Trong khi đó, những học sinh đang được “nếm mùi” giáo dục Trung Quốc bắt đầu có dấu hiệu nổi loạn. Họ phải điều chỉnh giờ học bắt đầu từ 7 giờ sáng, mỗi ngày học 12 tiếng, bài tập tràn ngập.
Và đây là một cảnh tượng mới trong lớp học Trung Quốc ở trường Anh quốc: Lớp học ồn ào. Một học sinh đứng phía cuối lớp, ngang nhiên pha cho mình một tách trà trong khi giáo viên môn khoa học cố gắng giữ trật tự lớp học trong vô vọng.
Lớp học ồn ào như chợ vỡ. Josh, 14 tuổi tuyên bố rằng nhà trường “đang tước đi quyền con người” của cậu bằng cách bắt cậu làm việc suốt 12 tiếng mà không được uống một tách trà. Cậu đã mang ấm đun trà từ nhà tới trường. Giáo viên rất tức giận. “Các em đến đây là để học” – cô nói.
Nhưng Josh không hề tỏ ra ăn năn hay sợ hãi. “Bình thường em rất chăm chỉ. Nhưng em không quen với cách giảng dạy này một chút nào” – cậu nói.
“Giáo viên càng nghiêm khắc thì tôi càng muốn chống đối” – Sophie liên tục nói chuyện riêng trong giờ khi giáo viên môn Khoa học Yang Jun đang thực hiện một thí nghiệm trước lớp.
Cô Yang yêu cầu Sophie lên trước lớp, đứng úp mặt vào tường. Hình phạt này có thể khiến một học sinh Trung Quốc xấu hổ nhưng Sophie thì chỉ cười.
Trong khi, phương pháp Trung Quốc lấy sự tôn trọng thầy cô và sự cạnh tranh khốc liệt làm trọng tâm thì ở các trường Anh, học sinh được khuyến khích đặt câu hỏi và thảo luận. Họ đặt trọng tâm vào sự “tự phát hiện”. Ở Hampshire, cô Yang phải giữ trật tự lớp học trước khi dạy. Còn ở châu Á, học sinh im lặng mỗi khi cô giảng bài.
“Ở Trung Quốc, học sinh tôn trọng và nghe lời giáo viên. Học sinh Trung Quốc không làm lãng phí thời gian của người khác. Chúng tôi không cần các kỹ năng quản lý lớp học bởi vì ai cũng tự giữ kỷ luật. Còn ở đây, giữ trật tự lại là kỹ năng thách thức nhất trong công việc giảng dạy” – cô Yang nói.
Thầy Zou cho rằng tập thể dục sẽ giúp các em học tập tốt hơn Cô cũng tỏ ra kinh ngạc khi một nữ sinh tự tiện ra khỏi lớp, nước mắt đầm đìa khi biết tin chàng ca sĩ Zayn Malik rời khỏi nhóm One Direction. “Tôi thấy thật khó hiểu khi em ấy thể hiện cảm xúc như vậy chỉ vì một ban nhạc pop” – cô vừa nói vừa ngờ vực.
Thầy Wei Zhoa thì cho rằng chính chế độ phúc lợi của chính phủ Anh đã khiến học sinh thiếu tham vọng và vô kỷ luật khi đến trường. “Ngay cả khi họ (thanh niên) không làm việc thì họ cũng có tiền, vì thế họ không phải lo lắng gì cả”.
Nhưng ở Trung Quốc thì khác, họ không nhận được gì cả nên họ biết “mình cần phải học tập chăm chỉ, mình cần phải làm việc chăm chỉ để kiếm tiền giúp đỡ gia đình”.
“Nếu Chính phủ Anh thực sự cắt giảm phúc lợi để buộc mọi người phải làm việc thì các em có thể sẽ nhìn nhận mọi thứ theo cách khác” – thầy Zhoa nói.
“Kiến thức thay đổi số phận một con người. Nếu không có hệ thống phúc lợi, họ sẽ tập trung hơn. Như bây giờ họ không đánh giá cao nền tảng giáo dục”.
Trong khi đó, thầy Zou Hilian – một giáo viên toán nổi tiếng là kiên nhẫn và dạy tốt ở Trung Quốc – đã phải nổi khùng khi không thể kiểm soát lớp học ở đây. “Tập trung!” – thầy Hilian hét lên. Giọng thầy hầu như chìm nghỉm trong không khí đinh tai nhức óc của lớp học.
Ở Trung Quốc, học sinh luôn dọn vệ sinh lớp học mỗi khi giờ học kết thúc – đó là trách nhiệm. Thầy Hilian đã thử làm việc đó ở Hampshire. Khi nhìn các em quét lớp, thầy có thể tượng tượng ra những cuộc đấu khẩu không ngừng nếu như việc này được thực hiện thường xuyên.
Các giáo viên Trung Quốc cho rằng chế độ phúc lợi xã hội hào phóng của Anh là nguyên nhân khiến học sinh không chịu học tập, thiếu tham vọng. Cũng có một thử nghiệm khác về lòng yêu nước. Ở Trung Quốc luôn có màn chào cờ, hát quốc ca mỗi sáng. Tất cả nghi lễ đều được thực hiện với sự tôn kính. Còn ở đây, khi giáo viên Trung Quốc kéo cờ và hát quốc ca nước Anh mỗi ngày, rất ít học sinh thuộc lời “God Save The Queen”. “Tại sao lại phải làm thế?” là câu hỏi điệp khúc của các em.
Vài tuần trôi qua, hành xử của học sinh ngày càng tệ hơn. Các em nói chuyện, ăn uống khi giáo viên cố gắng giảng bài trong vô vọng.
Thầy Zou trở nên bực tức: “Các em không sẵn sàng học tập. Các em chỉ muốn vui vẻ. Tôi thấy lo lắng về chuyện học tập của các em”.
Vẫn lịch sự, cố gắng giữ bình tình nhưng khá tức giận, thầy Zou nói với cả lớp: “Trải nghiệm của chúng tôi với học sinh Anh sẽ chủ yếu là ở các em và chúng tôi hi vọng sẽ trở về nước với những kỷ niệm tốt đẹp. Tôi chưa bao giờ mong chờ những hành vi như thế này”.
Học sinh bên dưới chẳng hề tỏ ra xấu hổ. Ở cuối lớp, Josh vẫn đang pha trà. Thầy Zou buộc phải triệu hồi mẹ cậu – hình thức kỷ luật cuối cùng ở Trung Quốc và thường là nỗi xấu hổ ghê gớm của học sinh. Ấm pha trà đã được mang về nhà.
Công bằng mà nói thì mẹ Josh cũng chẳng bận tâm gì đến chuyện con trai bà đang làm xáo trộn lớp học, mà bà chỉ cho rằng cậu bị phạt vì lý do “sức khỏe và an toàn”.
Học sinh thậm chí còn không thuộc quốc ca của nước mình. Thầy Zou tỏ ra thất vọng: “Chúng tôi tới đây để mang tới cho các em cách giảng dạy kiểu Trung Quốc để làm phong phú thêm trải nghiệm cuộc sống cho các em. Không có công việc nào dễ dàng, nhưng tôi không nghĩ rằng dạy học ở đây lại vất vả đến thế. Chúng tôi không thể xoay sở nổi. Thật xấu hổ. Nó khiến tất cả chúng tôi xấu hổ”.
Hầu hết học sinh Anh – ngay cả những học sinh xuất sắc nhất – cũng không theo kịp tốc độ bài giảng môn toán của thầy Zou, trong khi về Trung Quốc, ông sẽ dạy toán bằng tiếng Anh cho học sinh của mình để họ có lợi thế cạnh tranh hơn.
Một số em thậm chí còn gặp khó khăn trong việc nắm bắt các khái niệm ngữ pháp được giảng dạy bởi giáo viên Trung Quốc.
“Các em không có nhiều kiến thức ngữ pháp tiếng Anh và tôi rất ngạc nhiên về điều đó” – cô Li Aiyun, hiệu trưởng Trường Ngoại ngữ Nam Kinh nhận xét. “Học sinh của chúng tôi còn làm tốt hơn”.
“Em không quan tâm tới vị từ và động từ” – một học sinh tuyên bố. “Tại sao bọn em lại cần học cái này? Tất cả bọn em đều có thể nói tiếng Anh cơ mà” – một em khác nói thêm. (Một em còn nghi ngờ không biết “swum” có phải là quá khứ phân từ của động từ “swim” không).
Cuối buổi, cô Li giao bài tập về nhà, hi vọng rằng các em sẽ tập trung như học sinh Trung Quốc. Nhưng một lần nữa, cô lại thất vọng. “Một số nói chuyện, một số ăn uống, một số thì trang điểm. Chỉ có một nửa lớp là theo dõi những gì tôi nói. Còn một nửa, ai biết là các em đang làm gì. Tôi phải cố kiềm chế bản thân, không thì tôi phát điên mất!”.
Hiệu trưởng Neil Strowger bắt đầu vào cuộc. Ông tỏ ra lo lắng về thái độ của học sinh và hứa rằng sẽ có biện pháp kỷ luật nếu như tình trạng này còn tiếp diễn.
“Không em nào được nói khi giáo viên đang nói” – ông nói. “Nếu các em còn tiếp tục, các em sẽ bị cảnh cáo và đưa ra hội đồng nhà trường”. Mặc dù, khi rời khỏi lớp, chúng tôi biết rằng cả ông và đội ngũ của ông đều đồng ý rằng học sinh của mình đang được cung cấp một “chế độ dinh dưỡng thông tin rất tẻ nhạt”.
“Tôi đã có cảm giác rất mạnh rằng cách dạy Trung Quốc này sẽ thất bại” – thầy Strowger dự đoán. “Và tôi thực sự hi vọng như thế bởi vì nếu chúng tôi phải dạy theo cách đó, chỉ có Chúa mới giúp được chúng tôi”.
Trong khi đó, việc phải đối mặt với sự náo loạn của lớp học cũng khiến các giáo viên Trung Quốc bắt đầu nản chí.
Cô Yang bật khóc: “Chúng tôi không thể thất bại. Tôi đứng đây là để đại diện cho phương pháp giảng dạy của Trung Quốc. Khi còn sống, bố tôi luôn nói với tôi rằng ‘Thứ mà bố để lại cho các con gái là kiến thức, kỹ năng và khả năng tồn tại trong một xã hội đầy cạnh tranh”.
“Tôi muốn truyền đạt lại điều này cho học sinh của mình bởi vì tôi nghĩ bố tôi là người thầy tốt nhất trong cuộc đời mình. Tôi muốn dạy cho học sinh những thứ mà tôi đã được dạy”.
Thế nhưng, trừ khi có một phép màu nào đó, còn không thì hi vọng của cô Yang tội nghiệp chắc cũng sẽ chỉ là một sự thất vọng.
- Nguyễn Thảo (Theo Daily Mail)
Giáo viên Trung Quốc bật khóc trong lớp học Anh
- Ba ngày sau khi báo chí đưa tin nghi phạm vụ thảm sát gia đình 6 người ở Bình Phước là bạn trai của con gái nạn nhân – hàng triệu ông bố bà mẹ khác bỗng thấy việc có liên quan tới nhà mình.Công bố hình ảnh 2 nghi can sát hại 6 người">
Vụ giết 6 người: Cha mẹ băn khoăn tìm lối sống hiền lương
Tin sao Việt 17/11: Hoa hậu Việt Nam đăng tải hình ảnh ở biển nhưng mặc sooc ngắn, khoác vest hờ hững khoe một phần cơ thể nóng bỏng. Hình ảnh vừa đăng tải đã nhận hàng ngàn lượt like và những bình luận sôi nổi trước độ chịu chơi của người đẹp. Hình ảnh Hari Won và Trấn Thành trao nhau nụ hôn ngọt ngào giữa khung trời lãng mạn xứ kim chi khiến nhiều fan “đổ đứ đừ” vì quá đẹp đôi. Tranh thủ chuyến công tác Hàn Quốc, cặp vợ chồng đã có một chuyến du lịch ngắn cùng nhau và ghi lại khoảnh khắc ấy. Hậu công bố ly hôn, trong khi Thanh Bình không có thêm bất cứ một động thái nào trên mạng xã hội thì Ngọc Lan đã gỡ ảnh bìa và ảnh đại diện hạnh phúc bên cạnh chồng cũ trên trang cá nhân mà thay vào đó là bức hình phong cách, khác xa vẻ ngày thường của cô. Nhiều người động viên cô mạnh mẽ vượt qua đổ vỡ hôn nhân để chú tâm chăm sóc cho con trai Louis. Thanh Hằng khoe ảnh tạo dáng nhí nhảnh cùng Hồ Ngọc Hà và NTK Công Trí kèm dòng trạng thái: “Sau ngần ấy năm vẫn quậy như xưa, nhưng trẻ hơn xưa”. Kim Lý và Hồ Ngọc Hà đẹp đôi trong bộ ảnh lấy cảm hứng từ bộ phim “L’amant”. Theo Hồ Ngọc Hà, đây là tác phẩm điện ảnh mà cả cô và Kim Lý đều yêu mến. Bộ phim dựa trên tiểu thuyết cùng tên của đạo diễn Jean-Jacques Annaud, kể về chuyện tình của hai nhân vật chính: cô gái trẻ – con gái của một gia đình nghèo người Pháp ở Việt Nam và người đàn ông Trung Hoa – con trai một chủ đồn điền giàu có ở Vĩnh Long thời Pháp thuộc. Sau thời gian dài đi làm thiện nguyện, Lương Thuỳ Linh đã có dịp về thăm bà, ba mẹ và em trai. Khoe bức ảnh đoàn tụ cùng gia đình bên mâm cơm, nàng hậu chia sẻ: “Gia đình luôn là điều quan trọng nhất trong cuộc đời Linh. Dù đôi khi có bất đồng, mỗi người một ý nhưng cuối cùng thì vẫn luôn làm hoà và yêu thương nhau nhiều lắm”. Khoe bộ ảnh ngọt ngào mừng tuổi mới, Bùi Phương Nga cho biết: “Mọi người thường có tâm lý sợ bị già đi khi mỗi lần sinh nhật tuổi mới nhưng đối với Nga thì thêm một tuổi đồng nghĩa với việc mình sẽ có thêm nhiều cơ hội để trải nghiệm, được thử làm những điều mới và được thể hiện tiếng nói của mình một cách mạnh mẽ hơn”. Han Sara chia sẻ hình ảnh gặp gỡ nam thần tượng Daesung của nhóm nhạc Big Bang đình đám xứ Hàn kèm dòng chia sẻ: “Đêm qua như một giấc mơ, được ăn uống, lắng nghe và mở mang tầm mắt, một kỷ niệm khó quên”. Đây là cơ hội Han Sara có được do sự sắp xếp của Đông Nhi - Ông Cao Thắng và công ty quản lý nữ ca sĩ. Những hình ảnh tiệc sinh nhật 11 tuổi của con gái Bảo Tiên đã được Trần Bảo Sơn chia sẻ trên trang cá nhân. Có thể thấy, cô bé vô cùng vui vẻ trong buổi tiệc khi có sự góp mặt của mẹ Trương Ngọc Ánh, Anh Thơ (bà xã diễn viên,người mẫu Bình Minh) và rất đông bạn bè. Mặc dù đã chia tay từ lâu nhưng Trần Bảo Sơn và Trương Ngọc Ánh vẫn giữ mối quan hệ bạn bè và cùng nhau chăm sóc bé Bảo Tiên. Chia sẻ ảnh cùng người bạn diễn lâu năm Phi Nhung, Mạnh Quỳnh cảm nghĩ: "Tháng 12 năm nay là tròn 20 năm mình đứng chung trên sân khấu với nhau rồi bạn nhỉ? Từ những ngày đầu hai đứa ốm nhom kết hợp với nhau trên Paris by night cho đến hôm nay chúng ta đã là đôi song ca "huyền thoại" có một không hai trong nền ca nhạc Việt Nam từ trong nước đến hải ngoại. Chúng ta đã để lại cho đời, cho người bao nhiêu bài hát, trích đoạn cải lương, tuồng cải lương và tân cổ giao duyên... Tính đến nay mình đã đi chung với nhau, vượt qua bao thăng trầm...". Đăng ảnh chụp bên xế hộp và bó hoa, Mỹ Dung gửi lời chúc mừng sinh nhật đến ông xã: “Chúc mừng sinh nhật người đàn ông mà 10 năm trước đã tay không cần vũ khí gạt rất nhều đối thủ tiến thẳng vào lễ đài tìm em… Tuổi mới đón nhiều thành công, vững mạnh và tràn đầy năng lượng mình nhé. Em cũng chẳng có chi để làm quà to tát ghê gớm cả, có khi hay là em… chỉ mua nhè nhẹ như này thui. Mình nhớ rằng hạnh phúc và bình yên là những điều chỉ ở bên mẹ con em anh mới có được đừng ngắm nghía tia tiếc gì xa xôi. Nhớ chưa?”.
">
Linh ThùyTin sao Việt 17/11: Mai Phương Thúy gây choáng khi mặc áo vest hờ hững khoe vòng một