您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Đâu là ví điện tử phổ biến nhất Việt Nam?
NEWS2025-03-30 17:56:55【Thể thao】5人已围观
简介Decision Lab và Hiệp hội Tiếp thị Di động Việt Nam (Mobile Marketing Association Vietnam - MMA) mới thi đấu bóng đá việt namthi đấu bóng đá việt nam、、
Decision Lab và Hiệp hội Tiếp thị Di động Việt Nam (Mobile Marketing Association Vietnam - MMA) mới đây vừa công bố Báo cáo “Người tiêu dùng số - TheĐâulàvíđiệntửphổbiếnnhấtViệthi đấu bóng đá việt nam Connected Consumer” Quý 1/2023. Đây là báo cáo phản ánh chi tiết về thói quen trực tuyến của người tiêu dùng, bao gồm việc sử dụng mạng xã hội, giải trí (âm nhạc, phim ảnh và video trực tuyến) cũng như mua sắm trực tuyến.
Đáng chú ý, báo cáo của Decision Lab cũng cung cấp nhiều thông tin quan trọng về sự phát triển của thị trường ví điện tử Việt Nam. Theo kết quả khảo sát, trong Quý 1/2023, MoMo hiện vẫn đang dẫn đầu thị trường ví điện tử khi có mức độ thâm nhập (penetration rate) lên tới 68%.

MoMo hiện có hơn 2.000 nhân viên với trụ sở chính tại Thành phố Hồ Chí Minh và các văn phòng tại Hà Nội và Đà Nẵng và đang theo đuổi xu hướng super app (siêu ứng dụng). Sở hữu hàng chục triệu người dùng, MoMo hiện cũng là một trong số những startup Việt hiếm hoi nằm trong danh sách “kỳ lân” (các công ty startup công nghệ có định giá trên 1 tỷ USD).
Xếp ở vị trí thứ 2 về tỷ lệ thâm nhập trên thị trường ví điện tử là ZaloPay (53%). Vị trí thứ 3 cũng thuộc về một công ty Fintech Việt Nam khác là Viettel Pay (tỷ lệ thâm nhập 27%). Đứng ở 3 vị trí tiếp theo nữa lần lượt là ShopeePay (Airpay, tỷ lệ thâm nhập 25%), VNpay (tỷ lệ thâm nhập 16%) và Moca (tỷ lệ thâm nhập 7%).

Báo cáo cũng chỉ ra MoMo là Fintech được yêu thích nhất với mức độ yêu thích 48%, tăng 2 điểm % so với quý IV/2022. Mức độ yêu thích của MoMo cũng dẫn đầu tuyệt đối ở cả ba thế hệ (Gen) X, Y và Z. Đặc biệt, startup này chiếm thế thượng phong khi có mức độ yêu thích cao hơn 50% với hai nhóm người dùng Gen Z (từ 16-25 tuổi) và Gen Y (từ 26-41 tuổi).
Trước đó, báo cáo về "Cách mạng thanh toán: Định hướng 2025 và tầm nhìn tương lai" của PwC cũng chỉ ra rằng, 85% người tham gia khảo sát có ít nhất một ví điện tử hoặc ứng dụng thanh toán, trong đó 71% sử dụng các ứng dụng này ít nhất một lần một tuần.

Với hơn 40 nhà cung cấp ví điện tử, thị trường Việt Nam được ví như "chiếc áo đã chật" trong vài năm qua. Nguyên nhân của nhận định này là bởi, ba ví điện tử dẫn đầu hiện chiếm tới 90% thị phần nên không còn quá nhiều "đất diễn" cho các nhà cung cấp khác.
Theo dự đoán của các chuyên gia, trong vòng 3-5 năm tới, thị trường thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam sẽ phát triển rất mạnh. Trong đó, Mobile Money cùng với ví điện tử sẽ là những dịch vụ mũi nhọn giúp phổ biến thanh toán không dùng tiền mặt tới tất cả người dân Việt Nam.

很赞哦!(46)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Gamba Osaka, 12h00 ngày 29/3: 3 điểm nhọc nhằn
- Ông Tấn 'Hương vị tình thân' phẫn nộ vì bị chế ảnh quảng cáo thô bỉ với Võ Hoài Nam
- Gã khùng chuyên sưu tầm đồ đồng nát
- Bánh kẹp sandwich thơm ngon cho bữa sáng đầy dưỡng chất
- Siêu máy tính dự đoán Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3
- Hình ảnh đông đúc tắc nghẽn của thế giới 7,4 tỉ dân
- Lâm Khánh Chi khóc vì thất vọng về mẹ chồng
- Diện tích tối thiểu để tách thửa đất ở TPHCM là 36m2
- Nhận định, soi kèo Sociedad vs Valladolid, 20h00 ngày 29/3: Chưa thể khá hơn
- 'Du học loại giỏi nhưng không dám về nước làm việc'
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3
Nghi thức chuẩn bị đón nhận Lễ hội đền Bà Triệu là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đại diện Bộ VH-TTDL trao chứng nhận danh hiệu di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội đền Bà Triệu cho Thanh Hóa. Phát biểu tại buổi lễ, ông Đầu Thanh Tùng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa cho biết, đây là một sự kiện quan trọng thể hiện sự tri ân sâu sắc và lòng tự hào của các thế hệ hôm nay đối với các bậc tiền nhân, những người đã đóng góp to lớn trong sự nghiệp chống giặc ngoại xâm, xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước.
Phần nghi lễ. Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Đỗ Trọng Hưng đánh trống khai mạc lễ hội. Tiết mục nghệ thuật tái hiện cuộc khởi nghĩa Bà Triệu. Sự kiện này tăng cường giới thiệu và tôn vinh giá trị di sản văn hóa tỉnh Thanh Hóa đến với bạn bè trong nước và quốc tế.
Tại buổi lễ, ông Nông Quốc Thành, Phó cục trưởng Cục Di sản - Bộ VH-TTDL đã trao chứng nhận danh hiệu di sản phi vật thể quốc gia Lễ hội đền Bà Triệu cho đại diện tỉnh Thanh Hóa.
Đông đảo người dân đến tham gia lễ hội. Khu vực ngoài cổng cũng ken cứng người tới dự lễ. Theo sử sách ghi lại, Bà Triệu, tức Triệu Thị Trinh, sinh ngày 2/10, năm Bính Ngọ (226). Bà mồ côi cha mẹ từ nhỏ, ở với anh là Triệu Quốc Đạt, một hào trưởng ở Quan Yên.
Năm 20 tuổi, Triệu Thị Trinh cùng anh trai chiêu mộ tráng sĩ dấy binh khởi nghĩa. Sức mạnh của nghĩa quân ngày càng lớn mạnh, khiến quân giặc khiếp sợ. Tuy nhiên, Triệu Quốc Đạt lại lâm bệnh qua đời, Triệu Thị Trinh được tôn làm chủ tướng.
Toàn cảnh đền Bà Triệu. Ngôi đền thiêng gần 2000 năm thờ nữ tướng ở xứ Thanh. Thấy vậy, quân Ngô cử 8.000 quân hùng mạnh cùng nhiều viên tướng giàu kinh nghiệm trận mạc sang đàn áp nghĩa quân. Do lực lượng quá chênh lệch, nghĩa quân của nữ tướng xứ Thanh thất bại. Bà Triệu tuẫn tiết tại núi Tùng (Hậu Lộc) vào ngày 22/2, năm Mậu Thìn (248).
Để tưởng nhớ công lao của bà, nhân dân địa phương đã lập đền thờ bà trên núi Gai.
Thanh Tuấn và nhóm PV, BTV">Lễ hội đền Bà Triệu đón nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Đại biểu Mai Thị Phương Hoa (đoàn Nam Định) nêu ý kiến về những nội dung và hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động điện ảnh. Bà nhất trí khi luật cần cấm những hành vi kích động bạo lực, hành vi tội ác bằng việc thể hiện những chi tiết, cách thức thực hiện hình ảnh, âm thanh, lời thoại trong phim.
Nhưng phải trừ những trường hợp các nội dung đó thể hiện không quá phản cảm, nhằm lên án tội ác, đề cao chính nghĩa, bảo vệ cái đúng, phê phán cái sai, nhận diện cái tốt, triệt tiêu cái xấu.
Đại biểu Mai Thị Phương Hoa "Điện ảnh là một ngành nghệ thuật sáng tạo, tác giả có thể dùng những thủ pháp điện ảnh như so sánh, đòn bẩy để chuyển tải những nội dung và thông điệp muốn hướng tới, như tính nhân văn, giá trị cao quý của tình cảm gia đình, lối sống trung thực, trọng nghĩa", nữ đại biểu bày tỏ.
Theo bà, đây là những điều cần nhận diện và đánh giá chính xác: "Không nên ngăn cấm một cách tràn lan để góp phần xây dựng nền điện ảnh hướng tới chân, thiện, mỹ. Hơn nữa, các nền điện ảnh tiên tiến trên thế giới cũng đang thể hiện theo cách này".
Đại biểu cũng lưu ý, đó là cần hạn chế đến mức thấp nhất trong các tác phẩm điện ảnh những hình ảnh thể hiện nhân vật là những người thành đạt trong xã hội, những người hùng, thậm chí là những "soái ca" trên màn ảnh (ngôn ngữ của giới trẻ).
Những người này là thần tượng của nhiều thanh, thiếu niên thể hiện những cảnh hút thuốc lá hoặc uống rượu trong các phim gây cách hiểu lệch lạc trong thanh, thiếu niên, gián tiếp cổ súy cho việc hút thuốc lá, uống rượu bia.
Đại biểu Đặng Thị Bảo Trinh (đoàn Quảng Nam) nhìn nhận cần nghiêm túc đánh giá về thực trạng nền điện ảnh Việt Nam, về thị hiếu của khán giả. Thị hiếu luôn thay đổi là bình thường, nhưng vì sao phần nhiều người Việt Nam thích xem phim nước ngoài hơn xem phim Việt Nam, xu hướng sử dụng các tác phẩm điện ảnh nước ngoài ngày càng phổ biến, đặt ra cho nền điện ảnh Việt Nam một câu hỏi lớn.
Bên cạnh đó, theo bà xu thế hợp tác sản xuất phim là một tất yếu, đem lại hiệu ứng rất tích cực, phản ánh sự giao lưu văn hóa giữa các quốc gia, nếu để phát triển một cách tự phát, không có sự hỗ trợ, quản lý của Nhà nước thì rất khó đảm bảo định hướng của Đảng và Nhà nước.
Nên bà kiến nghị khi sửa đổi Luật Điện ảnh, các cơ quan quản lý nhà nước cần đặc biệt quan tâm và khi thiết kế các quy định sao cho vừa đảm bảo tính chặt chẽ, vừa tạo hành lang pháp lý thông thoáng, khuyến khích thu hút các tổ chức, cá nhân tham gia hợp tác phát triển điện ảnh Việt Nam.
Đây là vấn đề không phải đơn giản, bởi điện ảnh không những là một ngành kinh tế mà còn là ngành công nghiệp văn hóa.
Phát biểu cùng vấn đề, đại biểu Phạm Văn Hòa (đoàn Đồng Tháp) nêu thực tế thời gian qua, việc xuất khẩu phim không được bao nhiêu mà lại nhập khẩu phim bao la, thậm chí những thể loại phim phản cảm, gây dư luận xấu, mặc dù đã qua sự kiểm duyệt của cơ quan chuyên trách.
Đại biểu Phạm Văn Hòa "Có lãnh đạo Trung ương nói sao dân ta xem phim nước ngoài nhiều quá, còn phim ta thì lại rất hạn chế, phải chăng phim ta chất lượng không cao, thị hiếu của người dân không mặn mà", ông đặt vấn đề.
Theo đó, đại biểu đề nghị cần phải đánh giá việc xuất nhập khẩu phim ra sao để có chính sách đầu tư thích đáng, nâng dần phim chất lượng trong nước, nâng cao thu nhập của những nhà làm phim và hạn chế đến mức thấp nhất nguồn tài chính của ta trong nước tuồn ra nước ngoài để nhập phim ngoại.
Tiếp thu ý kiến các đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng VHTT&DL Nguyễn Văn Hùng cho biết, quá trình chuẩn bị, cơ quan soạn thảo đã cố gắng nghiên cứu, xem xét 20 nước có nền điện ảnh phát triển để trong quá trình tiếp biến văn hóa này lựa chọn những vấn đề gì phù hợp để có thể đưa vào luật.
Thị phần chiếu phim ở Việt Nam hiện nay đã hội nhập sâu vào quốc tế, 80% thị phần của rạp chiếu phim là do nước ngoài quản lý và hoạt động, vì do nước ngoài đầu tư, chúng ta chỉ giữ được 20% thị phần này.
Bộ trưởng giải trình trước Quốc hội. Về phân loại phim, hiện nay theo hướng đề xuất là phải kết hợp và giao trách nhiệm cho các cơ quan phát hành phim phải chịu trách nhiệm và sản xuất phim cũng phải chịu trách nhiệm cung cấp các nội dung thiết kế và theo hướng là hậu kiểm trước và sau đó xem xét để phổ biến phim trên không gian mạng.
Bộ trưởng nhận định, trong thực tiễn công nghệ của Việt Nam, khi làm việc với Bộ TT&TT, chúng ta mới kiểm soát được phần âm thanh, còn toàn bộ phần hình ảnh chưa có đủ công nghệ để kiểm soát.
"Do vậy, đây cũng là một vấn đề khó mà khi thiết kế điều này, chúng ta phải cân nhắc làm sao để không bị lọt những bộ phim có những nội dung không đúng với Việt Nam, chưa muốn nói là vi phạm các quy định của pháp luật", Bộ trưởng nêu ý kiến.
Trần Thường - Hương Quỳnh
Lại 'nóng' chuyện cấm sóng, dừng chiếu phim có nghệ sĩ vi phạm đạo đức
Chuyện cấm sóng, dừng chiếu, rút giấy phép với phim có nghệ sĩ vi phạm đạo đức tiếp tục làm nóng cuộc họp báo thường kỳ quý III của Bộ VHTT&DL.
">Đề nghị hạn chế những phim có 'soái ca' nhưng lệch lạc về đạo đức
Tôi sinh ra ở tỉnh lẻ, giáp Hà Nội. Kể từ lúc học đại học tới giờ đã 10 năm, tài sản lớn nhất của tôi hiện tại là gia đình nhỏ gồm vợ và một con trai. Bố mẹ hai bên dành nhiều tình cảm cho con cháu, anh chị em trong nhà cũng luôn hòa thuận.
Từ lúc đi làm đến giờ, tôi cũng như bao người, muốn có một căn nhà nhỏ trên Hà Nội để thuận tiện cho việc đi làm, đi học. Nhưng hiện tại, giá nhà ở hà Nội đang vượt quá sức của hai vợ chồng. Tổng thu nhập của chúng tôi mỗi tháng chỉ có 30 triệu đồng. Tôi làm cho đơn vị nhà nước, còn vợ làm công ty tư nhân.
Trước khi vào đơn vị nhà nước, tôi từng làm cho doanh nghiệp của Nhật với mức lương hơn 20 triệu đồng. Giữa năm 2023, công ty sa thải khối IT nên tôi phải chủ động tìm việc khác và làm ở đơn vị nhà nước cho tới giờ, lương chỉ bằng một nửa so với trước.
Với mức thu nhập như vậy, chúng tôi thầm nghĩ, không biết tới khi nào mình mới có đủ tiền để mua nhà? Nhất là khi giá nhà hiện tại tối thiểu cũng phải 2,5 tỷ đồng cho một căn nhỏ.
>> 'Chung cư nhỏ Hà Nội ba tỷ đồng, tôi thà về quê mua đất'
Bố mẹ hai bên gia đình chúng tôi đều thuần nông, vất vả nuôi các con ăn học mới có ngày hôm nay, nên họ cũng không có nhiều để giúp con cháu mua nhà, dù rất muốn. Vợ chồng tôi cũng biết và thương bố mẹ hai bên nên cũng chẳng dám đòi hỏi nhiều.
Hiện nay, chi phí thuê nhà của chúng tôi là bốn triệu đồng một tháng, điện nước thêm khoảng 1,5 triệu đồng, chưa kể các khoản khác. Tháng nào vợ chồng tôi cũng chỉ tạm gọi là đủ chi tiêu, chứ không có dư đồng nào.
Vợ chồng tôi dự định sẽ giữ công việc hiện tại trên thành phố, nhưng cả nhà sẽ chuyển về quê nội sống, cách nơi làm việc khoảng 60 km. Từ nhà tôi tới chân cầu Thanh Trì cách khoảng 40 km. Tôi dự định mua một ôtô cũ để làm phương tiện đi lại hàng ngày cho hai vợ chồng. Tiền thuê nhà và điện nước hiện tại sẽ chuyển thành tiền nuôi xe hàng tháng.
Với phương án như vậy, chúng tôi vừa có thể ở gần bố mẹ (năm nay đã sắp 70 tuổi), con cái có người đưa đón, lại vừa không bị áp lực nhà cửa. Đồng thời, tôi cũng đang học thêm ngoại ngữ để chuẩn bị cho năm tới nếu có cơ hội sẽ chuyển về quê, kiếm thêm việc với ngoại ngữ đang học.
Theo các bạn, kế hoạch chuyển nhà từ Hà Nội về quê của chúng tôi có khả thi?