Đến hẹn lại lên,ườiLàotìmkiếkqbd hom nay trang comparethemarket.com lại đưa ra bản đồ tìm kiếm ô tô trên thế giới dựa trên thống kê từ Google. Kết thúc năm 2021, Toyota tiếp tục là thương hiệu được tìm kiếm nhiều nhất trên thế giới khi phổ biến ở 47/154 quốc gia khảo sát. Ở vị trí số 2 là BMW với 29 quốc gia.
So với năm 2020, năm vừa qua sự quan tâm đến Toyota có sụt giảm nhưng vẫn là ở mức cao so với các thương hiệu còn lại. Nguyên nhân là một số thương hiệu xe hơi khác đã nhận thêm được sự quan tâm tìm kiếm tăng lên vào năm 2021. Ví dụ: Audi và Hyundai đều có những bước nhảy vọt hợp lý về lượt tìm kiếm so với năm trước và tăng lên 2 bậc. Trong khi đó, Rolls-Royce và Mazda lần đầu tiên đứng đầu tìm kiếm ở các quốc gia trong phân tích của comparethemarket kể từ năm 2018.
Đáng chú ý, quốc gia gần như không có công nghiệp ô tô tại Đông Nam Á là Lào có sự quan tâm một cách nhiệt tình với thương hiệu siêu sang Rolls-Royce. Thực tế dù Lào chưa có tên trong bản đồ "chơi xe" thế giới nhưng vài năm trở lại đây, không hiếm thấy những mẫu Rolls-Royce đắt tiền tìm đến quốc gia "vạn tượng".
Tại Lào, một chiếc Rolls-Royce Phantom thế hệ 8 có giá chỉ khoảng 700.000 USD (tương đương 16 tỷ đồng) nhưng ở Việt Nam giá mẫu xe này lên tới 50 tỷ đồng. Lào là một trong những quốc gia hiếm hoi trong Đông Nam Á đánh thuế thấp đối với ô tô. Vì thế, người dân nước này được tiếp cận ô tô với mức giá rẻ tương đương các quốc gia phát triển.
Đối với quốc gia láng giềng Lào là Việt Nam. Năm 2021 sự tìm kiếm nhiều nhất không phải Vinfast mà là Kia, nhưng hãng xe bán nhiều nhất tới người Việt lại là Hyundai (theo số liệu từ VAMA và TC Motor).
Bản đồ tìm kiếm ô tô nhiều nhất năm 2021
Bản đồ tìm kiếm ô tô nhiều nhất năm 2020
Người Mỹ tìm kiếm về Ford nhiều nhất trong năm qua nhờ hiệu ứng từ 2 mẫu xe Bronco và F150 chạy điện. Đối với mẫu bán tải chạy điện F150, năm 2021 đã gặt hái thành công ngoài mong đợi, thậm chí giá xe F150 EV còn bị thổi lên quá cao do nhu cầu tăng.
Tại Trung Quốc, cơn "sốt" xe điện cũng lên rất cao nhưng lượng tìm kiếm nhiều nhất lại rơi vào Tesla chứ không phải hãng xe nội địa. Tuy nhiên, do Google bị hạn chế ở quốc gia đông dân nhất này nên có thể số liệu tìm kiếm không được coi là kết quả cuối cùng bởi người Trung Quốc còn dùng nhiều nền tảng tìm kiếm khác.
Bên cạnh đó, đánh giá của comparethemarket còn cho thấy một số thương hiệu như Volkswagen, Mitsubishi, Alfa Romeo và Daewoo đều lần lượt không lọt vào danh sách thương hiệu xe được tìm kiếm nhiều nhất ở bất kỳ quốc gia nào vào năm 2021.
Đình Quý (theo comparethemarket)
Bạn hài lòng hay thất vọng với chiếc xe đầu tiên của mình? Hãy chia sẻ câu chuyện mua ô tô lần đầu tiên của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Xếp hạng những chiếc xe gia đình tốt nhất năm 2021
Để tìm kiếm được một chiếc xe gia đình hoàn hảo chắc hẳn không phải việc dễ dàng. Dưới đây là 10 sự lựa chọn bạn có thể tham khảo.
Kathryn và Adam lần đầu thưởng thức món phở kiểu Bắc ở Hà Nội
Kathryn cho biết, một hướng dẫn viên người Việt đã giới thiệu họ tới quán phở lâu đời ở phố Bát Đàn (phường Cửa Đông, quận Hoàn Kiếm). Đây là địa điểm ăn uống quen thuộc của người địa phương lẫn du khách.
Quán mở cửa vào 2 khung giờ là 6-10h và 18-22h30, chuyên phục vụ phở bò với 3 loại, gồm tái, chín và tái nạm. Giá từ 50.000-60.000 đồng/bát.
Đây cũng là một trong những quán phở đông khách bậc nhất Hà Nội. Đôi lúc, quán quá đông, thực khách phải xếp hàng chờ tới lượt, gọi món rồi thanh toán tại quầy và tự bưng tô phở tới chỗ ngồi để thưởng thức.
Thực khách xếp hàng chờ gọi món ở quán phở gia truyền nổi tiếng trên phố Bát Đàn
Adam và Kathryn đến quán phở này vào buổi tối. Dù họ có mặt khá sớm nhưng lượng khách ở quán đã khá đông. Dòng người xếp hàng dài từ trong nhà ra vỉa hè, chỗ ngồi xung quanh cũng chật kín.
Sau khi gọi món và tìm được chỗ ngồi thưởng thức, Kathryn tỏ ra hào hứng khi lần đầu được trải nghiệm hương vị phở kiểu Bắc ở Thủ đô.
“Chúng tôi từng thử phở kiểu Nam ở TPHCM và nghe mọi người nói phở kiểu Bắc hơi khác một chút. Tôi thấy sợi phở Bắc to hơn và thay vì phục vụ nhiều đồ ăn kèm như phở Nam thì ở đây chỉ có rau mùi, hành lá.
Một điểm khác biệt lớn nữa là nước dùng của món phở kiểu Bắc dậy mùi thơm từ xương bò ninh, có độ trong và thanh hơn”, nữ du khách người Canada nhận xét.
Hai vị khách Tây thưởng thức món phở bò chín, giá 50.000 đồng/bát
Đồng quan điểm, Adam đánh giá nước dùng phở Bắc rất ngon, vị đậm đà và có mùi đặc trưng từ thịt bò.
“Nước dùng cho phở Bắc dường như đơn giản hơn so với nước dùng của phở Nam. Nó có hương vị riêng, khá hoàn hảo và ngon”, anh cảm nhận.
Adam nếm thử nước dùng để cảm nhận rõ mùi vị nguyên bản của món phở kiểu Bắc
Kathryn thừa nhận thật khó khăn để nhận xét rằng món phở nào ngon hơn. Song, theo cảm nhận cá nhân, cô thấy món phở miền Nam có vị ngọt hơn phở miền Bắc.
Còn Adam cho rằng, món phở Bắc hợp khẩu vị và sở thích của anh hơn. Anh hào hứng đến độ ăn hết sạch suất phở, húp cạn nước dùng dù trước đó cảm thấy hơi no bụng vì đã thưởng thức một số thức quà đường phố.
Vị khách nước ngoài ăn hết tô phở, húp cạn cả nước dùng
Ngoài ấn tượng về hương vị món phở, hai vị khách còn thích thú trước không khí ấm cúng, đông đúc, mọi người xếp hàng dài chờ.
"Lượng khách ở quán khá đông nên mọi người ngồi sát nhau và tập trung vào việc thưởng thức món ăn mà không hề cảm thấy khó chịu hay thiếu thoải mái. Tôi rất thích điều này", Kathryn bày tỏ.
Ảnh: Adventure of A+K
Khách Hàn Quốc thử món 'nhìn là sợ' ở Hà Nội, ăn rồi lại gắp không ngừngĐược bạn đồng hành liên tục động viên, vị khách Hàn Quốc lấy hết can đảm nếm thử món chả rươi ở Hà Nội và bất ngờ vì hương vị thơm ngon." alt="Khách Tây thử phở bò gia truyền ở Hà Nội, húp cạn cả nước dùng" />Khách Tây thử phở bò gia truyền ở Hà Nội, húp cạn cả nước dùng
Khuôn mặt của Hannah xuất hiện nhiều nếp nhăn, quầng thăm mắt và đôi mắt đỏ ngầu vì thường xuyên nhìn vào màn hình. Ảnh: Unilad.
Bên cạnh những tác động lên sức khoẻ, người dành nhiều giờ mỗi ngày để lướt web, xem phim có khả năng bị tác động đến tâm lý như bị nghiện kết nối hoặc căng thẳng. Điều này dễ đến tình trạng thiếu ngủ hoặc mất ngủ, lâu dài có thể gây ra các triệu chứng lo lắng, trầm cảm.
"Thiếu ngủ, mất nước, thiếu Vitamin, đau mắt hoặc tổn thương xương chỉ là bề nổi của việc dành quá nhiều thời gian trước màn hình TV, máy vi tính ", đại diện Online Gambling nói.
Nhóm nghiên cứu khuyên đừng quá lo lắng sẽ trở thành Eric và Hannah vì đây là hình ảnh mô phỏng tất cả những tác động xảy ra liên tục trong 20 năm, không phải trong thời gian ngắn.
Thay vào đó, người dùng cần có thói quen cân bằng thời gian sinh hoạt hợp lý, chú ý tư thế ngồi và nên tích cực vận động, bổ sung chất dinh dưỡng.
Bắt chước game, 2 anh em nhảy lầu để được hồi sinh
Tin rằng mình sẽ được hồi sinh giống như trong trò chơi điện tử, 2 đứa trẻ đã nhảy từ một toà nhà cao 15 mét xuống đất. Bố mẹ chúng đang khởi kiện nhà sản xuất trò chơi.
" alt="Hình ảnh đáng sợ của người nghiện phim, lướt web 20 năm nữa" />Hình ảnh đáng sợ của người nghiện phim, lướt web 20 năm nữa
Tôi hỏi anh Hùng về lai lịch của tòa nhà được anh cho biết: "Tòa lâu đài này có thể trên cả 100 năm tuổi. Chủ nhân của nó được nghe kể lại là một người Hoa có tên là Hui Bon Hoa (Hứa Bổn Hòa, thường gọi chú Hỏa). Ông xây dựng tòa lâu đài này làm khu nghỉ dưỡng cho gia đình".
Được biết chú Hỏa (1845-1901) là một thương gia có công rất lớn trong sự hình thành bộ mặt Sài Gòn Chợ lớn vào thời sơ khai. Cha mẹ ông là người Hoa quê ở tỉnh Phúc Kiến đã di tản xuống phương nam để tránh sự cai trị của nhà Thanh.
Bằng một gánh ve chai (người bắc gọi là đồng nát), ông khởi nghiệp và vươn lên. Có được số vốn, ông chuyển sang cầm đồ. Nhờ cầm đồ ông mới tạo được một vài căn nhà rồi bằng sự tính toán khéo léo chẳng mấy chốc ông có trong tay trên 30.000 căn nhà trải rộng trên khắp Sài Gòn, Chợ Lớn, Gia Định...
Những nẻo đường lên lâu đài bị chặn bằng những tấm tôn (mũi tên)
Trong đó có tòa lâu đài này. Đứng ở dưới đường nhìn lên, nhiều lối dẫn lên lâu đài đã bị ngăn chặn bằng những tấm tôn chắc chắn. Nhìn lên, một công trình kiến trúc hiên ngang trước gió. Những khung cửa bị tháo mất tạo nên những khoảng trống vô hồn. Những vết đập phá còn đó loang lỗ ẩm mốc. Cả một công trình trải qua hơn một thế kỷ giờ không còn sức sống ...
Anh Hùng, người lái xe ôm, cho biết đã có nhiều người ban đêm liều mình vào đây cầu cơ, xin con số đánh đề.
Tiếng đồn vang xa khiến cho những người có máu me cờ bạc đề đóm tìm đến. Nhưng rồi sau đó - cũng theo các tin đồn - cơ có những yêu cầu mà người cầu không thể đáp ứng nên đã bị thua. Nhiều người thua đến sạt nghiệp nên họ cũng thưa đến.
Ở vị trí quá đẹp, tòa nhà với kiến trúc cổ điển mang đậm nét nghệ thuật phương Tây nhưng lại không một bóng người qua lại. Lý giải cho sự vắng lặng này là những tin đồn đầy ám ảnh mà người dân nơi đây còn lưu truyền.
Tin đồn rợn người
Đó là những câu chuyện được thêu dệt xung quanh tòa lâu đài một cách hoang tưởng. Có người kể lại đêm đêm nghe nhiều tiếng hú trong lâu đài vọng ra, rồi những bóng trắng lượn qua lượn lại trên cây, trên mái nhà.
Chú Hỏa Hui Bon Hoa (1845 - 1901, ảnh internet)
Người dân ở đây còn đồn rằng, vào một đêm, nhóm thợ tu sửa tòa nhà ở lại mắc võng trên cây để ngủ. Bất ngờ, sáng hôm sau những người thợ này thấy mình thức dậy trên con đường dẫn vào tòa nhà. Cũng theo lời đồn, một số khách du lịch chụp được những tấm hình ma trong lâu đài.
Những tin đồn thất thiệt này ít nhiều cũng làm cho bà con trong vùng bán tín bán nghi và không còn nhiều người bén mảng đến.
Thêm vào đó, năm 1972 đạo diễn Lê Hoàng Hoa cùng đoàn làm phim “Con ma nhà họ Hứa" từ Sài Gòn xuống đây thực hiện các cảnh quay.
Bộ phim kể lại câu chuyện một cô gái xấu xí vốn là con gái duy nhất của chú Hỏa bị bệnh phong cùi được đưa từ Sài Gòn xuống nhốt trong lâu đài. Bộ phim hấp dẫn tạo dựng nhiều tình tiết ly kỳ nhưng để lại hậu quả nghiêm trọng là lâu đài ngày càng trở nên hoang vắng.
Theo chia sẻ của người dân nơi đây, vào khoảng thập niên 1960 gia đình chú Hỏa sang Pháp định cư. Một phụ nữ ở Sài Gòn đã thuê tòa lâu đài để kinh doanh. Lâu đài biến thành khách sạn sang trọng trong đó có nhà hàng phục vụ ăn uống.
Khách sạn thu hút được nhiều khách đến vui chơi nghỉ dưỡng. Thế nhưng, đến năm 1965 chiến sự ác liệt công cuộc kinh doanh ngày càng khó khăn, bà sang lại cho người khác. Người này tiếp quản ra sức chỉnh trang nhưng không cải thiện được gì.
Tường loang lổ, các khung cửa không còn
Đến năm 1986, công ty du lịch Đồng Nai tiếp nhận lâu đài. Khách sạn Palace ra đời với những chỉnh trang hoàn thiện với 18 phòng ngủ, 1 nhà hàng, 1 nhà bếp, 1 sân tennis. Ở vào một vị trí khá tốt - trên ngọn đồi nhìn ra biển, với những tiện nghị đặc biệt nhất nhưng rồi không có được bao nhiêu khách đến. Palace phải chịu chung số phận với những lần kinh doanh trước, khách sạn đóng cửa.
Hậu quả là tòa lâu đài ngày càng hoang vu những phiến đá đã rêu phong. Những mảng tường không còn lớp vôi phủ bên ngoài đã bạc màu. Dấu ấn của thời gian phủ kín lâu đài. Không một bóng người lai vãng, tòa nhà trở nên vắng vẻ đến lạnh lùng.
Hiện nay, khi chúng tôi có mặt nơi đây, những nẻo đường vào tòa nhà đều bị chặn lại bằng những tấm tôn vững chãi. Nhìn lên, một công trình kiến trúc hiên ngang trước gió. Những khung cửa bị tháo mất tạo nên những khoảng trống vô hồn. Những vết đập phá còn đó loang lỗ ẩm mốc. Cả một công trình trải qua hơn một thế kỷ giờ không còn sức sống ...
Trần Chánh Nghĩa
Kỳ tiếp: Thực hư tin đồn ma trong lâu đài họ Hứa
" alt="Tin đồn về lâu đài 'con ma nhà họ Hứa' ở Long Hải" />
...[详细]
Tuy nhiên, bà từ chối dùng tước vị của chồng khi ra mắt thương hiệu trang sức riêng MdeU vào năm 2014 - điều được cho đã phá bỏ chuẩn mực của hoàng gia. Miriam nói vớiInsider rằng nếu bỏ đi tên thời con gái, bà cảm thấy như "vứt bỏ đi bao nhiêu năm làm việc của mình". Dù có 18 năm là công chúa trong hoàng gia trước khi sáng lập MdeU nhưng Miriam nói: "Tôi bắt đầu sự nghiệp khi còn độc thân, đó là lý do tôi vẫn giữ tên mình khi ra mắt thương hiệu".
Công chúa Thái Lan Ubolratana, chị gái của vua Maha Vajiralongkorn, từ bỏ tước hiệu vào năm 1972 khi kết hôn với Peter Jensen, bạn học bà gặp gỡ khi là sinh viên tại Học viện Công nghệ Massachusetts (Mỹ). Bà lấy tên Julie Jensen, cùng chồng định cư tại xứ cờ hoa cho đến khi 2 người ly hôn vào năm 1998. Sau đó, bà trở về Thái Lan.
Năm 2019, bà Ubolratana gây nên cơn "địa chấn chính trường" khi được đảng Thai Raksa Chart đề cử làm thủ tướng. Dù cuối cùng bị loại, bà đã làm nên lịch sử với tư cách là thành viên đầu tiên của hoàng gia tham gia tranh cử.
Công chúa Anne, con gái thứ 2 của Nữ hoàng Elizabeth, quyết định từ bỏ các tước vị hoàng gia được thừa kế. Chồng của bà, Mark Phillips từng được nữ hoàng đề nghị phong tước hầu, nhưng ông cũng đã từ chối với lý do không được tiết lộ. Anne cũng không nhận tước vị hoàng gia cho các con của mình là Zara và Peter.
Năm 2005, Công chúa Sayako kết hôn cùng người bạn thuở nhỏ Yoshiki Kuroda - một thường dân làm việc tại Hội đồng Thành phố Tokyo. Theo Luật Hoàng gia Nhật Bản được ban bố năm 1947, công chúa Nhật khi kết hôn với thường dân sẽ phải từ bỏ danh phận hoàng tộc, đóng thuế, và không được nhận trợ cấp hoàng gia.
Có cuộc sống hiện tại như một công dân bình thường, Sayako đã học cách lái xe, tự đi chợ và mở cửa hàng tạp hóa, chuyển đến sống trong căn hộ một phòng ngủ.
Märtha Louise là Công chúa Na Uy. Năm 2019, bà thông báo trên trang Instagram cá nhân rằng sẽ không sử dụng danh hiệu của mình nữa, trừ khi bà đại diện cho các vấn đề chính thức của hoàng gia hoặc tham dự các buổi đính hôn. Quyết định được đưa ra khi bà nhận thấy mình thu hút quá nhiều sự chú ý khi dùng tước vị trong các buổi hội thảo.
Cuộc đời công chúa duy nhất của nhà vua Nhật: Nỗi cô đơn được báo trước
Nhiều bé gái mơ ước được là công chúa, nhưng với công chúa Aiko của Nhật Bản thì việc trở thành thành viên hoàng gia dường như là một trải nghiệm báo trước sự cô đơn.