您现在的位置是:NEWS > Thời sự
[LMHT] Score: “Tôi đang nhắm đến một thời kỳ của KT, không còn là kỷ nguyên của SKT nữa”
NEWS2025-01-25 07:37:36【Thời sự】0人已围观
简介Đội trưởng,ôiđangnhắmđếnmộtthờikỳcủaKTkhôngcònlàkỷnguyêncủaSKTnữbxh anh 2023 người đi rừng của KT Robxh anh 2023bxh anh 2023、、
Đội trưởng,ôiđangnhắmđếnmộtthờikỳcủaKTkhôngcònlàkỷnguyêncủaSKTnữbxh anh 2023 người đi rừng của KT Rolster, Go “Score” Dong-bin đã nói trong một đoạn video phỏng vấn với Daily eSportsvới những dự định ở mùa giải kế tiếp. Anh tỏ ra thận trọng với những đội tuyển không có quá nhiều sự thay đổi đội hình đáng kể trong những tháng vừa qua.
“Tôi chủ yếu quan tâm tới những đội tuyển không có những sự thay đổi lớn nào trong đội hình”, Score nói. “Quan điểm của tôi, SKT có một sự thay đổi nhưng không lớn, nên họ vẫn là một đối thủ phải cảnh giác. Samsung cũng vậy.”
Cuộc phỏng vấn được tiến hành một cách vui vẻ. Và tại một thời điểm, Score đã được phóng viên hỏi rằng, những đồng đội mới của anh đã gây cho anh sự ngạc nhiên mang nét tiêu cực nào nhất. Score trả lời với một nụ cười tươi, và vẫn gửi gắm nhiều thông tin về cuộc sống bên ngoài của các thành viên KT.
“Tôi chia sẻ phòng với Smeb, và cậu ấy có thói quen ngủ không mặc quần áo”, Score chia sẻ. “Nó liên quan bởi vì hình như cậu ấy không thường xuyên giặt giũ chúng thì phải.”
Nói về khả năng phối hợp giữa anh với Smeb trong các trận đấu, Score tỏ ra hài lòng và miêu tả lối chơi của họ “gần như hoàn hảo”, và đưa ra một số tóm lược chung về những thành viên mới của mỗi thành viên mới KT đem về.
“Từ đường trên, (Smeb) rất đáng tin cậy trong trận đấu nhưng còn độc lập hơn thế khi ở bên ngoài”, Score nói. “Ở đường giữa, pawN (Heo Won-Seok), tôi nghĩ chúng tôi sẽ thi đấu rất tốt sau khi chúng tôi phối hợp tốt trong trận đấu. Ngoài game, cậu ấy thường có thói quen đứng lên rất nhiều, nên nó khiến lo ngại để theo dõi. Tôi hy vọng cậu ấy điều trị lưng của mình. Với Deft (Kim Hyuk-kyu) ở vị trí xạ thủ, cậu ấy xứng đáng với danh hiệu “xạ thủ tốt nhất thế giới”. Cậu ấy giỏi mọi mặt, và cậu ấy khá kín tiếng bên ngoài game nhưng cậu ấy là một người bạn tốt. Cậu ấy là một thương vụ đáng giá. Còn về Mata (Cho Se-hyeong), tôi không thực sự cần phải nói điều này vì nó đã hiển nhiên, nhưng cậu ấy thật sự điên cuồng. Cậu ấy là một tuyển thủ rất thú vị. Tôi nghĩ chơi với cậu ấy sẽ rất vui.”
Khép lại cuộc phỏng vấn, Score hứa với các fan hâm mộ cho một sự thay đổi toàn diện trong năm 2017.
“Tôi đang nhắm đến một thời kỳ của KT, không còn là kỷ nguyên của SKT nữa”, đội trưởng của KT khẳng định.
ABC(Theo LOL Matrix)
很赞哦!(4317)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Gol Gohar vs Malavan, 19h00 ngày 20/1: Cửa trên thắng thế
- Fujitsu giới thiệu UMPC nhỏ nhất
- iPhone 'tắc kè hoa'
- Máy tính giá rẻ cho HS Việt Nam
- Soi kèo góc Adelaide vs Auckland, 15h30 ngày 22/1
- LG Aloha – Chú dế trắng nhỏ xinh
- Trường đại học tuyên truyền, kiểm tra sinh viên thực hiện tốt văn hóa học đường
- CSGT Hà Nội cung cấp bản tin giao thông trên mạng di động
- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Sturm Graz, 00h45 ngày 22/1: Hy vọng mong manh
- Phần mềm mở khoá iPhone sẽ được bán
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Kheybar vs Havadar, 19h30 ngày 20/1: Khách thắng thế
Tiêu chuẩn Linux đầu tiên cho điện thoại thông minhỨng dụng Linux cho ĐTDĐ là điều khả thi trong tương lai gần. Ảnh: AP
ICTnews- Diễn đàn Tiêu chuẩn Linux cho điện thoại (LPSF) vừa công bố các tiêu chuẩn đầu tiên cho dòng điện thoại di động thông minh.
Phần đầu tiên của bộ tiêu chuẩn LIPS Release 1.0 dành cho điện thoại di động thông minh (smartphone) sử dụng bộ điều hành mã nguồn mở Linux vừa được công bố ngày 11/6 tại Sophia-Antipolis (Pháp). Phần tiêu chuẩn đầu tiên này liên quan chủ yếu tới các chức năng điều khiển, soạn văn bản và xử lý đồ hoạ (widgets). Phần còn lại của bộ tiêu chuẩn đầu tiên này có thể sẽ được hoàn thành trước cuối năm nay.
Từ giờ tới cuối năm, LIPS sẽ tiếp tục đưa ra các chuẩn liên quan tới soạn thảo thư, lịch, tin nhắn… Tiếp đó, trong năm 2008, các tiêu chuẩn khác liên quan tới các công cụ đa phương tiện và quản lý hệ điều hành, quản lý dữ liệu cũng sẽ được hoàn thành.
">Tiêu chuẩn Linux đầu tiên cho điện thoại thông minh
Samsung SCH-W300 "Phi thường"Mẫu di động Samsung SCH-W300
ICTnews - Chiếc di động SCH-W300 được Samsung gọi với cái tên "UFO" tại Hàn Quốc.
- Samsung U700 mảnh mai">
Samsung SCH
- Samsung U700 mảnh mai">
Hop1883: Tính năng thời thượng, giá cả tầm trungMẫu điện thoại định vị toàn cầu Hop1883 cảu Hop-on. Ảnh: Internet
ICTnews- Hãng di động Hop-on (California, Mỹ) giới thiệu chiếc di động có tính năng định vị toàn cầu (GPS) mang tên Hop1883 dạng thanh kẹo nhỏ gọn .
Máy có màn hình hiển thị QVGA rộng 2,8 inch với độ phân giải màn hình 240 x 320 pixel cho hình ảnh tương đối đẹp.
Theo nhà sản xuất, chiếc di động Hop1883 sẽ hoạt động trên 3 băng tần GSM 900/1800/1900 MHz. Đặc biệt hơn cả, máy tích hợp bộ chíp siêu nhỏ SiRFstarIII dùng cho hệ thống định vị GPS giúp người dùng dễ dàng hơn trong việc xác định vị trí trên chiếc di động của mình.
">Hop1883: Tính năng thời thượng, giá cả tầm trung
Nhận định, soi kèo Estrela vs Braga, 1h00 ngày 20/1: Không dễ bắt nạt
Hãng Virgin Mobile chuẩn bị bổ sung thêm một chú dế đặc biệt đáng yêu vào bộ sưu tập của mình.
LG Aloha là một trong những sản phẩm thực sự có thể gây ấn tượng đặc biệt mà không cần quá quyến rũ, quá đắt hay có thiết kế khác người. Tất cả chỉ bởi vì nó sở hữu một tấm áo trắng thực sự ấn tượng.
LG Aloha là một chú dế dạng vỏ sò được trang bị những chức năng cơ bản. Nó thậm chí còn không được tích hợp camera và màn hình ngoài. Chú dế này chỉ có màn hình trong LCD khá nhỏ với một vài chức năng thông thường như quay số bằng giọng nói, và loa ngoài. Đây là một sản phẩm đặc biệt của Virgin Mobile và sẽ chỉ có ra mắt với số lượng hạn chế.
">LG Aloha – Chú dế trắng nhỏ xinh
Ảnh minh hoạ Điện thoại di động được sản xuất tại Iran
Mặc dù ngày nay bạn thấy sự có mặt của chiếc điện thoại di động mọi nơi nhưng bạn có biết nó được làm ra từ nơi đâu trên thế giới không?
Các hãng điện thoại chỉ chọn một số đất nước thích hợp để xây dựng nhà máy sản xuất di động của mình như Sony Ericsson đã chọn Ấn Độ là nơi sản xuất di động của mình hay Nokia chọn Romania.
Iran là đất nước tiếp theo trong danh mục các đất nước phù hợp được chọn bởi các nhà sản xuất di động lớn.
">Điện thoại di động được sản xuất tại Iran
Các đợt bùng phát dịch ở bất cứ đâu cũng có thể sản sinh ra biến thể virus corona chủng mới kháng vắc-xin, buộc tất cả phải trở lại một hình thức phong tỏa nào đó. Với sự xuất hiện của những đột biến mới đáng lo ngại ở Ấn Độ, Brazil, Nam Phi, Anh và những nơi khác, đây không phải là mối đe dọa đơn thuần về mặt lý thuyết.
Trầm trọng hơn, việc sản xuất vắc-xin hiện chưa thể cung cấp đủ 10 - 15 tỷ liều cần thiết để ngăn chặn sự lây lan của virus. Tính đến cuối tháng 4, chỉ có 1,2 tỷ liều được xuất xưởng trên toàn thế giới. Với tốc độ này, hàng trăm triệu người ở các nước đang phát triển sẽ vẫn chưa được chủng ngừa ít nhất cho đến năm 2023.
Vì vậy, việc chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden thông báo sẽ cùng với 100 quốc gia khác tìm cách từ bỏ khẩn cấp các quy tắc về quyền sở hữu trí tuệ (IP) của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đối với vắc-xin ngừa Covid-19 là tin chấn động.
Các cuộc đàm phán đúng lúc về một thỏa thuận WTO tạm thời loại bỏ những rào cản này sẽ tạo ra sự bảo đảm về mặt pháp lý mà các chính phủ và nhà sản xuất trên khắp toàn cầu cần để mở rộng quy mô sản xuất vắc-xin, phương pháp điều trị và chẩn đoán.
Mùa thu năm ngoái, cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đã tập hợp một số đồng minh là các nước giàu để ngăn chặn bất kỳ cuộc đàm phán từ bỏ IP nào như trên. Song, chính quyền kế nhiệm đối mặt với áp lực ngày càng tăng về việc phải đảo ngược chính sách này với sự ủng hộ của 200 người từng đoạt giải Nobel, các cựu lãnh đạo quốc gia cũng như chính phủ, 110 thành viên Hạ viện và 10 Thượng nghị sỹ Mỹ, 400 nhóm xã hội dân sự Mỹ, 400 nghị sĩ châu Âu cùng nhiều tổ chức, cá nhân khác.
Căn nguyên vấn đề
Theo các học giả Stiglitz và Wallach, sự khan hiếm vắc-xin ở khắp các nước đang phát triển phần lớn bắt nguồn từ nỗ lực của các hãng bào chế nhằm duy trì kiểm soát độc quyền và lợi nhuận.
Pfizer và Moderna, hai nhà bào chế vắc-xin mRNA cực kỳ hiệu quả đã từ chối hoặc không đáp ứng đề nghị của các nhà sản xuất dược phẩm đủ điều kiện tìm cách sản xuất chế phẩm của họ. Không một nhà phát triển vắc-xin nào chia sẻ công nghệ của họ với những nước nghèo thông qua Nhóm tiếp cận công nghệ Covid-19 tự nguyện của Tổ chức Y tế thế giới (WHO).
Các cam kết gần đây của các công ty về việc cung cấp cho Chương trình tiếp cận toàn cầu về vắc-xin Covid-19 (COVAX), sáng kiến nhằm hướng họ đến những nhóm dân số có nguy cơ cao nhất ở các nước nghèo hơn, không có gì thay thế được. Những hứa hẹn này có thể xoa dịu cảm giác tội lỗi của các hãng dược phẩm nhưng không tạo ra mấy thay đổi đối với nguồn cung toàn cầu.
Các tập đoàn dược phẩm tập trung chủ yếu vào doanh thu, không phải sức khỏe toàn cầu. Mục tiêu của họ rất đơn giản: Duy trì càng nhiều sức mạnh thị trường càng tốt để tối đa hóa lợi nhuận.
Trong những tuần gần đây, vô số đoàn vận động hành lang cho các hãng dược đã kéo về Washington để gây áp lực buộc các nhà lãnh đạo chính trị ngăn chặn việc từ bỏ quy định bảo hộ IP của WTO. Họ khăng khăng, việc từ bỏ là không cần thiết, vì khung pháp lý hiện có của WTO đủ linh hoạt để cho phép tiếp cận công nghệ. Họ cũng cho rằng việc miễn trừ sẽ không hiệu quả, vì các nhà sản xuất ở những nước đang phát triển không có đủ tiềm lực để sản xuất vắc-xin.
Chưa hết, các công ty dược phẩm còn cảnh báo, đề xuất nếu thành hiện thực sẽ làm suy yếu các động lực nghiên cứu, làm giảm lợi nhuận của các doanh nghiệp phương Tây và thậm chí sẽ giúp Trung Quốc và Nga đánh bại phương Tây về mặt địa chính trị.Trong khi, việc từ bỏ IP tạm thời với vắc-xin Covid-19 rõ ràng sẽ tạo ra sự khác biệt thực sự. Đó là lí do tại sao các công ty dược phản đối kịch liệt như vậy. Hơn nữa, “thị trường” xác nhận suy nghĩ này, bằng chứng là giá cổ phiếu của các nhà sản xuất vắc-xin lớn đã giảm mạnh ngay sau thông báo "lịch sử" của chính quyền Biden. Với việc miễn trừ, thêm nhiều vắc-xin sẽ đến tay người dùng, giá sẽ giảm và lợi nhuận của các công ty do đó cũng kém đi.
Những lời nói dối nghiêm trọng
Sau nhiều năm tích cực vận động và hàng triệu người đã thiệt mạng vì đại dịch HIV/AIDS, các nước WTO mới nhất trí về nhu cầu cấp phép IP bắt buộc (các chính phủ cho phép các công ty nội địa sản xuất một dược phẩm đã được cấp bằng sáng chế mà không cần sự đồng ý của chủ sở hữu bằng sáng chế) để đảm bảo khả năng tiếp cận thuốc chữa bệnh.
Song, các hãng dược chưa bao giờ từ bỏ việc làm mọi thứ có thể để phá hủy nguyên tắc này. Họ cho rằng, việc từ bỏ IP với vắc-xin ngừa virus corona chủng mới sẽ tạo ra tiền lệ khủng khiếp. Các học giả đã tìm cách lật tẩy những điều bất ổn trong tuyên bố của họ.
Thứ nhất, lập luận rằng các nước đang phát triển thiếu kỹ năng sản xuất vắc-xin Covid-19 dựa vào các công nghệ mới là không đúng. Khi các hãng bào chế vắc-xin của Mỹ và châu Âu đồng ý hợp tác với các nhà sản xuất nước ngoài như Viện Huyết thanh của Ấn Độ (nhà sản xuất vắc-xin lớn nhất thế giới) và Aspen Pharmacare ở Nam Phi, các tổ chức này không gặp vấn đề gì đáng chú ý trong sản xuất.
Liên minh Đổi mới sẵn sàng ứng phó dịch bệnh đã xác định được khoảng 250 công ty khác trên khắp thế giới có cùng tiềm năng thúc đẩy nguồn cung vắc-xin. Họ chỉ cần tiếp cận công nghệ và bí quyết.
Suhaib Siddiqi, cựu Giám đốc phụ trách hóa học của hãng dược Moderna quả quyết, dù rất khó và tốn kém để phát triển công nghệ vắc-xin mRNA, nhưng nếu được chia sẻ đầy đủ về công nghệ và cách thức, nhiều nhà máy hiện đại có thể sản xuất được loại vắc-xin này trong vòng 3 - 4 tháng.
Thứ hai, các hãng dược tuyên bố việc từ bỏ IP là không cần thiết vì “tính linh hoạt” của các quy định hiện có của WTO và rằng các công ty ở những nước đang phát triển đã không tìm kiếm giấy phép bắt buộc.
Tuy nhiên, thực tế, điều này phản ánh các hãng dược phương Tây đã làm mọi thứ có thể để tạo ra hàng lớp pháp lý về các bằng sáng chế, bản quyền, thiết kế công nghiệp độc quyền và “các độc quyền” bí mật thương mại khiến những quy định linh hoạt hiện có không bao giờ có thể chạm tới được.
Ví dụ, vì vắc-xin mRNA có hơn 100 thành phần trên toàn thế giới, trong đó nhiều thành phần gắn với một số dạng bảo hộ IP nào đó nên việc điều phối các giấy phép bắt buộc giữa các quốc gia cho chuỗi cung ứng này là gần như không thể.
Hơn nữa, theo các quy định của WTO, việc cấp phép bắt buộc cho xuất khẩu thậm chí còn phức tạp hơn, dù hoạt động thương mại này là rất cần thiết để tăng nguồn cung vắc-xin toàn cầu. Ví dụ, nhà sản xuất dược phẩm Canada Biolyse không được phép sản xuất và xuất khẩu các phiên bản tương tự vắc-xin gốc của Johnson & Johnson sang các nước đang phát triển sau khi J&J từ chối yêu cầu cấp giấy phép tự nguyện cho họ.
Một yếu tố khác dẫn đến tình trạng thiếu hụt nguồn cung vắc-xin là sự sợ hãi, cả ở cấp quốc gia và doanh nghiệp. Nhiều nước lo lắng Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) sẽ cắt viện trợ hoặc áp đặt trừng phạt nếu họ cấp giấy phép bắt buộc sau nhiều thập kỷ bị đe dọa làm như vậy. Song, với sự miễn trừ của WTO, các chính phủ và công ty này sẽ thoát khỏi các vụ kiện của doanh nghiệp, các lệnh cấm và những thách thức khác.Thứ ba, lập luận rằng việc từ bỏ IP sẽ làm giảm lợi nhuận của các hãng dược cũng như không khuyến khích nghiên cứu và phát triển trong tương lai là sai. Sự miễn trừ từ WTO sẽ không bãi bỏ các yêu cầu pháp lý quốc gia về việc chủ sở hữu IP phải được trả tiền bản quyền hoặc các hình thức bồi thường khác. Nhưng, thông qua loại bỏ lựa chọn của các hãng độc quyền về việc ngăn chặn sản xuất nhiều hơn, việc miễn trừ sẽ tăng động lực cho các công ty dược phẩm tham gia vào các thỏa thuận tự nguyện.
Do đó, ngay cả khi WTO áp miễn trừ, các hãng phát triển vắc-xin vẫn có thể kiếm được bộn tiền. Doanh thu từ vắc xin Covid-19 của Pfizer và Moderna trong năm 2021 dự kiến đạt lần lượt là 15 tỷ USD và 18,4 tỷ USD, dù các chính phủ đã tài trợ phần lớn cho hoạt động nghiên cứu cơ bản và trả trước rất nhiều tiền để đưa vắc-xin ra thị trường.
Cuối cùng, lập luận rằng việc miễn trừ IP sẽ giúp Trung Quốc và Nga tiếp cận công nghệ Mỹ là không thuyết phục. Lí do vì các vắc-xin không phải do Mỹ tạo ra đầu tiên. Nghiên cứu hợp tác xuyên quốc gia về mRNA và các ứng dụng y tế của nó đã được tiến hành trong nhiều thập kỷ.
Nhà khoa học người Hungary Katalin Karikó đã tạo bước đột phá đầu tiên vào năm 1978 và kể từ đó các bước phát triển tiếp theo đã diễn ra ở Thổ Nhĩ Kỳ, Thái Lan, Nam Phi, Ấn Độ, Brazil, Argentina, Malaysia, Bangladesh và các quốc gia khác, bao gồm cả Viện Sức khỏe quốc gia Mỹ.
Ngoài ra, công nghệ mRNA trong vắc-xin của Pfizer lại thuộc sở hữu của BioNTech (một công ty Đức do một người nhập cư Thổ Nhĩ Kỳ và vợ của ông sáng lập) và công ty này đã cấp giấy phép sản xuất vắc-xin cho công ty Trung Quốc Fosun Pharma. Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng đang tự phát triển và sản xuất vắc xin mRNA của riêng họ. Một loại đang trong giai đoạn thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3; một loại khác có thể được bảo quản ở nhiệt độ tủ lạnh, loại bỏ nhu cầu quản lý dây chuyền lạnh.
Mỹ có thể thua nếu...
Đối với những người tập trung vào các vấn đề địa chính trị, nỗi lo ngại lớn hơn phải là, cho đến nay Mỹ chưa tham gia vào chính sách ngoại giao Covid-19 mang tính xây dựng. Mỹ đã ngăn chặn xuất khẩu vắc-xin mà họ thậm chí không sử dụng. Chỉ khi làn sóng lây nhiễm thứ hai bắt đầu tàn phá Ấn Độ thì Washington mới thấy cần thiết chuyển giao những liều AstraZeneca chưa sử dụng của mình.
Trong khi đó, Nga và Trung Quốc không chỉ tự sản xuất vắc-xin. Họ đã tham gia vào việc chuyển giao công nghệ và kiến thức quan trọng, tạo dựng quan hệ đối tác trên toàn thế giới và giúp đẩy nhanh nỗ lực tiêm chủng toàn cầu.
Với số ca mắc mới hàng ngày tiếp tục đạt mức cao ở một số nơi trên thế giới, khả năng các biến thể nguy hiểm mới xuất hiện tạo ra rủi ro ngày càng tăng cho tất cả chúng ta. Thế giới sẽ ghi nhớ những quốc gia nào đã giúp đỡ và những quốc gia nào đã thiết lập các rào cản trong thời điểm quan trọng này.
Vắc-xin Covid-19 đã được các nhà khoa học từ khắp nơi trên thế giới phát triển, nhờ vào khoa học cơ bản được nhiều chính phủ hỗ trợ. Do đó, việc mọi người trên thế giới được hưởng những lợi ích từ chúng là đúng đắn. Đây là vấn đề đạo đức và tư lợi. Nhân loại không nên để các hãng dược đặt lợi nhuận lên trên các sinh mạng.
Tuấn Anh
Vắc-xin tài trợ, quá ít để lấp đầy khoảng trống
Lượng vắc-xin được tài trợ ở tỷ lệ chưa đến một liều trên 100 người trong dân số toàn cầu.
">Sự tham lam của các hãng dược khiến đại dịch Covid