您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Dấu hiệu lượng đường trong máu quá cao
NEWS2025-04-29 23:37:17【Nhận định】0人已围观
简介Đường huyết cao,ấuhiệulượngđườngtrongmáuquáxem trực tiếp bóng đá việt nam hoặc tăng đường huyết, l&axem trực tiếp bóng đá việt namxem trực tiếp bóng đá việt nam、、
Đường huyết cao,ấuhiệulượngđườngtrongmáuquáxem trực tiếp bóng đá việt nam hoặc tăng đường huyết, là tình trạng sức khỏe nguy hiểm thường liên quan đến bệnh tiểu đường. Nếu không được điều trị, lượng đường trong máu cao có thể dẫn đến đột quỵ, bệnh tim, mù lòa...
Theo Eatthis, bác sĩ Rita Rastogi Kalyani, Trường Y Johns Hopkins (Mỹ), thông tin: “Có kiến thức và tự kiểm soát tốt sẽ giúp những người mắc bệnh tiểu đường sống lâu và khỏe mạnh. Chất lượng cuộc sống của họ sẽ không bị ảnh hưởng nếu có một số điều chỉnh trong thói quen hằng ngày”.
Bởi vậy, việc chẩn đoán và điều trị sớm rất quan trọng. Dưới đây là các dấu hiệu cho thấy, lượng đường trong máu của một người đang quá cao.

Mệt mỏi
Cảm thấy mệt mỏi, đặc biệt là sau khi ăn xong, là dấu hiệu của lượng đường trong máu cao.
"Những người có nguy cơ sẽ muốn chợp mắt sau bữa trưa hoặc không thể mở mắt sau bữa tối với nhiều mì ống, khoai tây hoặc đồ ngọt”, Tiến sĩ Deena Adimoolam, chuyên về Nội tiết ở Trường Y Icahn ở Mount Sinai (Mỹ), chia sẻ.
Cần đi tiểu liên tục
Nhận thấy bản thân cần đi vệ sinh nhiều hơn bình thường là dấu hiệu của lượng đường trong máu đang ở mức nguy hiểm. Tiến sĩ Adimoolam cho biết: “Thận của bạn bắt đầu cố gắng tiết ra nhiều đường hơn. Khi đào thải đường ra ngoài, cơ thể cũng mất đi một lượng nước”.
Khát nước
Các bác sĩ giải thích, tình trạng khát quá mức có liên quan đến việc đi tiểu thường xuyên. Bác sĩ James Norman nói: “Cơ thể có thể cảm nhận được rằng lượng nước dư thừa đang bị mất đi do đi tiểu thường xuyên và phản ứng bình thường là trở nên khát nước”.
Thị giác có vấn đề
Bệnh võng mạc tiểu đường là nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa ở Mỹ. Bác sĩ Cindy Xinji Cai cho hay: “Chúng tôi có những phương pháp điều trị hiệu quả cho bệnh võng mạc tiểu đường”.
"Tuy nhiên, điều quan trọng là phải đi khám mắt thường xuyên để bác sĩ có thể đưa ra cách chữa ngay khi bạn có thể cần đến. Ngoài việc kiểm tra mắt, kiểm soát lượng đường trong máu cũng rất quan trọng. không chỉ tốt cho sức khỏe tổng thể mà còn tốt cho mắt của bạn".
Liên tục đói
Tiến sĩ Norman cho biết: “Triệu chứng thường xuyên đói bắt nguồn từ thực tế một người mắc bệnh tiểu đường không thể sử dụng glucose (đường) hiệu quả như một nguồn năng lượng trong các tế bào”.
"Glucose đang có trong máu, nhưng các tế bào không thể hấp thụ để sử dụng làm nhiên liệu”.

很赞哦!(6414)
相关文章
- iPhone đầy rẫy những nơi Apple chưa đến
- Không gánh nổi lãi vay ngân hàng khách mua nhà xin thanh lý hợp đồng
- Bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối khỏi bệnh nhờ vắc xin thử nghiệm
- Dự án Louis City Hoàng Mai lại gặp biến sau 10 năm đắp chiếu
- Trình duyệt là gì?
- Lan tỏa tinh thần phục vụ trong cơ quan nhà nước cho mục tiêu xây dựng Chính phủ số
- Chi tiết MINI Electric Pacesetter, xe điện dành riêng cho đường đua
- Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày cuối tháng 4/2017
- Nhận định, soi kèo FC Tokyo vs Shimizu S
- Vì sao SpaceX muốn phóng 42 nghìn vệ tinh vào không gian?
热门文章
站长推荐
Thêm nút Map Drive vào thanh My Computer
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, kinh tế Việt Nam cần nhiều cú hích tăng trưởng từ ngành thông tin & truyền thông. Ảnh: Trọng Đạt
Bên cạnh đó, việc đấu thầu tần số cũng có thể sẽ mang tới một nguồn thu mới cho ngân sách. Số tiền thu được từ đấu thầu tần số có thể lên tới từ 6.000 cho đến 10.000 tỷ đồng.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, khi cấp tần số mới, các nhà mạng sẽ phải bỏ tiền ra đầu tư. Điều này giúp kích thích tiêu dùng, kích thích kinh tế phát triển. Các dịch vụ mới của nhà mạng ra đời cũng sẽ khiến sức mua tăng lên. Do đó, việc đấu thầu tần số cũng sẽ là một cú hích cho nền kinh tế.
Hiện tại, nhóm 4 công ty công nghệ lớn như Google, Facebook, Apple, Amazon kiếm lợi từ Việt Nam ít nhất 1 tỷ USD mỗi năm. Việc buộc các doanh nghiệp xuyên biên giới nộp thuế sẽ tăng nguồn thu cho ngân sách. Các doanh nghiệp Việt Nam nhờ thế sẽ được cạnh tranh sòng phẳng và có điều kiện phát triển hơn
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, ngành viễn thông nhiều năm nay ở vào tình trạng tăng trưởng thấp. Điều này là bởi vấn nạn SIM rác, khuyến mại khủng, cạnh tranh quá đà,... Đây chính là lúc cần phải mạnh tay xử lý tình trạng này để tạo ra cú hích cho xã hội và thúc đẩy nền kinh tế.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại hội nghị. Ảnh: Trọng Đạt Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, bất kỳ hoàn cảnh khó khăn nào cũng sẽ đi cùng với các cơ hội, thậm chí là những cơ hội rất lớn. Do vậy, cần phải nhìn ra những cơ hội này để đưa vào chính sách nhằm giải quyết sớm các vấn đề tồn tại, từ đó thúc đẩy xã hội phát triển.
Chia sẻ nhận định của mình, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, Trung Quốc sẽ thoát khỏi dịch cúm chậm hơn Việt Nam. Rất có thể sẽ có những làn sóng dịch chuyển của các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài. Do vậy, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu các đơn vị thuộc Bộ cần sớm nhìn ra để tìm cách đón các làn sóng đầu tư mới.
Trước yêu cầu của Chính phủ về việc phải thu hút các tập đoàn lớn đầu tư vào Việt Nam, Bộ TT&TT chính thức giao việc này cho Vụ Hợp tác Quốc tế (Bộ TT&TT).
Cũng tại buổi họp Giao ban Quản lý Nhà nước tháng 2, Bộ trưởng Bộ Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu các đơn vị thuộc Bộ phải thúc đẩy nhanh việc hoàn thiện các đề án bị chậm kế hoạch, đặc biệt là đề án Chuyển đổi số Quốc gia. Bên cạnh đó, cần sớm ban hành kế hoạch hành động dựa trên Chỉ thị số 01/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 14/1/2020 về thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam.
Trọng Đạt
">Kinh tế Việt Nam cần nhiều cú hích tăng trưởng từ công nghệ
Số thuê bao di động 5G của 3 nhà khai thác SK Telecom (SKT), KT và LG Uplus từ tháng 4/2019 đến tháng 12/2019
Kendall lưu ý rằng một phần lý do khiến rất nhiều lưu lượng truy cập trên mạng 5G của quốc gia là do khách hàng 5G của Hàn Quốc chủ yếu đăng ký gói dữ liệu không giới hạn. Ông tính toán rằng hơn 2/3 người dùng 5G ở Hàn Quốc đăng ký các gói không giới hạn, nhiều hơn so với khách hàng trên mạng 4G và 3G và khách hàng 5G của Hàn Quốc đã tiêu thụ trung bình 33 GB mỗi tháng trong quý 4 năm 2019.
Sử dụng dữ liệu trung bình của các mạng di động từ tháng 1/2019 đến tháng 12/2019 tại Hàn Quốc Hiện tại cả ba nhà khai thác mạng di động của Hàn Quốc bao gồm SK Telecom, KT và LG Uplus đều cung cấp dịch vụ 5G tuy nhiên nhà khai thác SK Telecom đang dẫn đầu về thị phần 5G tại đất nước này.
Hàn Quốc từ lâu đã trở thành một quốc gia đi đầu trong việc thử nghiệm công nghệ nhờ có nhiều công dân am hiểu công nghệ và sự quan tâm của chính phủ vào các công nghệ mới. Trong 5G, quốc gia này được hưởng lợi từ một mạng có dây rộng khắp, ở đây đã có sẵn các đường trục kết nối giữa mạng lõi và các mạng từ xa và rất nhiều phổ tần số trong băng tần trung chưa được sử dụng, đây là những yếu tố lý tưởng cho cả vùng phủ sóng và dung lượng của 5G. Hơn nữa, quốc gia này có diện tích nhỏ, chỉ khoảng 1% so với Hoa Kỳ điều này cũng giúp cho các nhà khai thác Hàn Quốc dễ dàng hơn trong việc phủ sóng 5G cho toàn bộ dân số của họ.
5G chiếm 21% lưu lượng truy cập di động tại Hàn Quốc Điều đó nói rằng, thật khó để đánh giá cách Hoa Kỳ đối phó với Hàn Quốc về khách hàng 5G và lưu lượng truy cập mạng khi các nhà khai thác Hoa Kỳ như Verizon và AT&T không tiết lộ các loại thống kê đó.
Và mặc dù Hàn Quốc đã sớm dẫn đầu trong triển khai 5G, nhưng nước này chắc chắn sẽ bị lu mờ trước sự phát triển 5G ở Trung Quốc. Mặc dù 5G chỉ mới triển khai được một thời gian ngắn ở Trung Quốc nhưng ba nhà khai thác mạng di động lớn của quốc gia này đã cung cấp dịch vụ 5G tại 50 thành phố vào cuối năm 2019, với 130.000 trạm gốc được triển khai, khoảng 10 triệu thuê bao đã đăng ký và 13,8 triệu thiết bị cầm tay được bán ra.
Phan Văn Hòa (theo Lightreading)
Châu Âu chuyển sang bảo mật mạng 5G nhưng sẽ không cấm Huawei
Trong 1 thông báo được đưa ra ngày 29/1 vừa qua, EU đã chỉ đạo các quốc gia thành viên thực hiện các bước để đảm bảo mạng 5G của họ được an toàn và dừng việc cấm hoàn toàn các thiết bị của Huawei như đề xuất của Mỹ.
">5G chiếm 21% lưu lượng truy cập di động tại Hàn Quốc
Tập đoàn Vạn Thịnh Phát có trụ sở tại quận 1, TP.HCM. Liên quan đến vụ án, 7 cá nhân có sai phạm trong quá trình thanh tra, nhận tiền từ Ngân hàng SCB. Tuy nhiên, CQĐT cho rằng, quá trình tham gia đoàn thanh tra, họ là cấp dưới, chỉ là thành viên đoàn tham gia một phần việc.
Các báo cáo do họ thực hiện đã phản ánh trung thực nội dung, kết quả thanh tra. Những thành viên này không được bà Đỗ Thị Nhàn (cựu Cục trưởng Cục II, trưởng Đoàn thanh tra) phân công nhiệm vụ tổng hợp số liệu chung về thực trạng tài chính, nợ xấu và các sai phạm, vi phạm của Ngân hàng SCB…
CQĐT đánh giá tính chất, mức độ hành vi của họ là thứ yếu, bị động, phụ thuộc theo ý kiến chỉ đạo, áp đặt của bà Đỗ Thị Nhàn và họ đều không có chức vụ trong quá trình thanh tra.
Quá trình làm việc với CQĐT, những người này đã thành khẩn khai báo về sai phạm và việc nhận tiền, tích cực hợp tác giúp CQĐT nhanh chóng làm rõ vụ án.
Trong số 7 người này, các ông Phạm Quốc Thịnh, Phạm Hồng Linh, bà Nguyễn Lan Hương đã chủ động khai báo 4 lần nhận tiền, trong đó 2 lần trả lại, mỗi người nhận và sử dụng 100 triệu đồng.
Bà Nguyễn Hà Linh chủ động khai báo được SCB đưa tổng số tiền 6.000 USD và 50 triệu đồng. Ông Lại Văn Bách và các bà Bùi Vũ Hồng Trang, Phạm Thị Thùy Linh khai báo được SCB đưa tiền 5 lần, tổng cộng mỗi người nhận 9.000 USD và 100 triệu đồng.
Ở phiên tòa tới đây, 42 người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan là các cá nhân tại NHNN được triệu tập đến tòa. Trong đó có các ông bà Thịnh, Hồng Linh, Hà Linh, Hương, Trang, Bách.
Liên quan đến vụ án, nhóm đối tượng được thuê đứng tên khoản vay, đứng tên đại diện pháp luật công ty ký hồ sơ vay, đứng tên tài sản bảo đảm…liên quan đến các hồ sơ vay vốn không đảm bảo quy định; nhóm cán bộ ở cấp đơn vị/chi nhánh cho vay…; nhóm cán bộ giúp việc cho HĐQT, Ban Kiểm soát của SCB cũng có sai phạm.
Nhưng CQĐT cho rằng, các cá nhân này đều là những người lệ thuộc, làm công ăn lương, có vai trò thứ yếu, ngoài tiền lương được trả, họ không được hưởng lợi gì khác, bản thân không nhận thức được hành vi đứng tên như trên giúp sức cho bà Trương Mỹ Lan rút tiền ngân hàng nên không bị xem xét trách nhiệm hình sự.
Phân hóa vai trò trách nhiệm
Trao đổi với VietNamNet, Tiến sĩ, luật sư Đặng Văn Cường cho rằng, điều đáng chú ý trong vụ án Vạn Thịnh Phát là không phải tất cả hành vi vi phạm pháp luật của các tổ chức cá nhân đều bị xử lý hình sự. Những hành vi vi phạm pháp luật nhưng không thỏa mãn dấu hiệu cấu thành tội phạm thì sẽ không đề cập xử lý hình sự.
Với những hành vi vi phạm pháp luật đến mức bị xử lý hình sự nhưng hành vi là thứ yếu giúp sức, không hưởng lợi, thực hiện công việc theo chỉ đạo, nhận thức về pháp luật hạn chế cũng được đề cập xử lý bằng hình thức khác phù hợp với chính sách hình sự ở Việt Nam giai đoạn hiện nay.
Theo luật sư, Bộ luật hình sự quy định, việc áp dụng pháp luật hình sự phải mềm dẻo, linh hoạt, phù hợp với từng đối tượng, hành vi, hậu quả, tránh việc áp dụng cào bằng máy móc, có thể dẫn đến oan sai hoặc không đảm bảo yếu tố răn đe giáo dục.
Theo đó khoản 2, điều 8 Bộ luật hình sự quy định: "Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể thì không phải là tội phạm và được xử lý bằng các biện pháp khác".
Luật sư Đặng Văn Cường phân tích: Với những hành vi tuy có dấu hiệu tội phạm nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể thì không xử lý bằng chế tài hình sự. Quy định này trong Bộ luật hình sự thể hiện tính chất nhân đạo, nhân văn, thể hiện sự phân hóa vai trò trách nhiệm trong đồng phạm cũng như đối với những người có liên quan trong vụ án hình sự.
Bởi vậy, quá trình giải quyết vụ án hình sự, cơ quan tiến hành tố tụng thận trọng trong việc xem xét, đánh giá hành vi của từng đối tượng, xác định tính chất của hành vi và đánh giá hậu quả của hành vi đó đã gây ra. Trong các vụ án có đồng phạm, phải làm rõ hành vi vai trò của từng đối tượng để xử lý phù hợp.
">Nhiều người liên quan vụ Vạn Thịnh Phát không phải chịu trách nhiệm hình sự
Nhận định, soi kèo Luton Town vs Coventry, 18h30 ngày 26/4: Khó tin cửa dưới
41/63 tỉnh, thành phố tại Việt Nam đang xây dựng đô thị thông minh
Đây là số lượng các tỉnh, thành phố đang triển khai xây dựng đề án về đô thị thông minh, trong đó, bao gồm đề án cho toàn tỉnh và đề án cho đô thị trực thuộc tỉnh.
">Tốc độ phát triển thành phố thông minh 'khủng khiếp' của Trung Quốc
Kể từ sau Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, dịch Covid-19 đã khiến hầu hết ngành nghề kinh doanh điêu đứng, trong đó các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực BĐS cũng không ngoại lệ.
Không có dự án mới, khó khăn trong việc triển khai bán hàng cộng với tâm lý lo ngại dịch Covid-19 của khách hàng, nhiều doanh nghiệp BĐS đã phải hoạt động trong tình trạng cầm chừng hoặc tạm ngưng. Điều này dẫn đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp BĐS trở nên thê thảm.
Như Công ty CP Tập đoàn Đất Xanh (DXG), báo cáo tài chính hợp nhất quý 1/2020 cho thấy, doanh thu của DXG chỉ đạt 602 tỷ đồng, giảm đến 60% so với cùng kỳ năm trước. Lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ là 67,5 tỷ đồng, giảm gần 240 tỷ đồng so với con số 307 tỷ đồng của quý 1/2019.
Hàng tồn kho của DXG tăng lên 8.552 tỷ đồng và chủ yếu đến từ các dự án BĐS dở dang như Gem Riverside (quận 2), Opal Boulevard, ST Moritz (quận Thủ Đức), Khu dân cư Long Thành (tỉnh Đồng Nai), La Maison, Sunview Sky, Opal City… Trong đó, tồn kho tại dự án Khu dân cư Long Thành lên đến 3.211 tỷ đồng.
Lý giải về nguyên nhân lợi nhuận sau thuế công ty mẹ giảm gần 240 tỷ đồng (tương đương giảm 78%), ông Lương Trí Thìn – Chủ tịch HĐQT DXG cho rằng do tình hình dịch Covid-19 và ảnh hưởng chung của thị trường, xã hội. Vì vậy, các hoạt động kinh doanh, xây dựng, bàn giao bị gián đoạn kéo dài, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh trong quý giảm.
Đang rục rịch triển khai một dự án lớn ở Bình Dương, thế nhưng tình hình kinh doanh của Công ty CP Phát triển BĐS Phát Đạt (PDR) những tháng đầu năm nay cũng không khá khẩm hơn. Trong quý 1/2020, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của PDR chỉ 629 tỷ đồng, sụt giảm gần 1.100 tỷ đồng so với cùng kỳ năm trước. Lợi nhuận thuần sau thuế đạt 158 tỷ đồng, tăng 5 tỷ đồng so với quý 1/2019.
Tồn kho của PDR tính đến hết quý 1/2020 ghi nhận đến 7.76 tỷ đồng, chủ yếu đến từ 6 dự án BĐS đang triển khai. Đó là dự án The EverRich 2 (River City), The EverRich 3, Khu đô thị du lịch sinh thái Nhơn Hội, trung tâm thương mại và căn hộ cao cấp Bình Dương, Phát Đạt Bàu Cả và Trung tâm Thể dục thể thao Phan Đình Phùng.
Ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, hầu hết các doanh nghiệp BĐS đều giảm doanh thu và lợi nhuận. Lợi nhuận sụt giảm thê thảm nhất có thể kể đến là Công ty CP Đầu tư LDG (LDG). Trong quý 1/2020, doanh thu thuần của LDG chỉ đạt 66 tỷ đồng, trong khi con số cùng kỳ năm trước là 313 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế của LDG chỉ gần 1,4 tỷ đồng, chỉ bằng 1,1% so với số lãi 120 tỷ đồng cùng kỳ năm trước.
Tương tự, báo cáo tài chính riêng quý 1/2020 của Công ty CP DRH Holdings (DRH) cho thấy, doanh thu của doanh nghiệp này chỉ vỏn vẹn 14 tỷ đồng, tăng 3 tỷ đồng so với cùng kỳ năm trước. Trong quý này, DRH ghi nhận khoản lỗ 3,2 tỷ đồng, tăng 2,3 tỷ đồng so với khoản lỗ 5,5 tỷ đồng cùng kỳ năm trước.
Tuy vậy, lợi nhuận sau thuế hợp nhất quý 1/2020 của DRH đạt 8 tỷ đồng, tăng 7 tỷ đồng so với quý 1/2019. Lý giải về sự chênh lệch này, lãnh đạo DRH cho rằng do doanh thu tăng so với cùng kỳ.
Đánh giá về tình hình thị trường BĐS quý 1/2020, ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM cho rằng, thị trường gần như “đóng băng”. Giao dịch nhà đất giảm 70%, doanh thu của các doanh nghiệp giảm khoảng 80%, thanh khoản sụt giảm đáng kể.
Theo ông Châu, cả doanh nghiệp BĐS và người mua nhà đều gặp khó khăn. Người mua nhà bị giảm thu nhập, không trả được lãi vay ngân hàng, dẫn đến có khoảng 10% người mua nhà phải thanh lý hợp đồng. Điều này càng tạo thêm áp lực lên doanh nghiệp BĐS, nhất là trong bối cảnh doanh nghiệp vẫn phải duy trì lượng lao động để chờ qua mùa dịch.
Với lĩnh vực xây dựng, ngành nghề liên quan mật thiết với thị trường BĐS và cũng chịu sự ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, giai đoạn đầu năm nay, tình hình kinh doanh của các “ông lớn” trong ngành cũng cho thấy sự lao dốc, đơn cử như Công ty CP Xây dựng Coteccons (CTD).
Theo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất quý 1/2020, doanh thu của CTD đạt 3.553 tỷ đồng, giảm gần 700 tỷ đồng so với cùng kỳ năm trước. Lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ là 123 tỷ đồng, giảm 65 tỷ đồng so với quý 1/2019.
Báo cáo xu hướng sản xuất kinh doanh ngành xây dựng quý 1/2020 và dự báo quý 2/2020 của Tổng Cục Thống kê ngày 25/3/2020, có đến 47,5% doanh nghiệp xây dựng đánh giá tình hình kinh doanh quý 1/2020 khó khăn hơn so với quý trước, đặc biệt là doanh nghiệp trong khu vực ngoài Nhà nước và có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Các doanh nghiệp ngành xây dựng đang được xem xét nằm trong nhóm đối tượng được nhận ưu đãi gia hạn tiền thuế và thuê đất từ Chính phủ trong khuôn khổ gói hỗ trợ 180.000 tỷ đồng. Ngoài ra, việc cắt giảm lãi suất của Ngân hàng Nhà nước cũng sẽ gián tiếp hỗ trợ cho các doanh nghiệp xây dựng trong quá trình phục hồi kinh doanh sau khi dịch Covid-19 kết thúc.
Doanh nghiệp BĐS đồng loạt hoãn Đại hội đồng cổ đông vì dịch Covid-19
- Trước tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, nhiều doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực bất động sản đã đồng loạt xin hoãn Đại hội đồng cổ đông, báo cáo tài chính.
">Doanh nghiệp BĐS kinh doanh bết bát vì dịch Covid
Khi cường quốc lớn nhất thế giới “bơm” tiền giữ nền kinh tế
Những ngày qua, khi nước Mỹ liên tục bơm tiền vào giữ nền kinh tế chính không sụp đổ dây chuyền đã làm đồng đô trở nên bấp bênh trong tương lai. Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tiếp tục giữ lời hứa sẽ hỗ trợ gói kích thích kinh tế khổng lồ, khi các nhà hoạch định chính sách dự báo tổng sản phẩm hàng hoá nội địa trong năm nay suy giảm 6,5% và tỷ lệ thất nghiệp lên 9,3% vào cuối năm.
Fed duy trì lãi suất cơ bản ở mức 0- 0,25% trong cuộc họp 2 ngày vừa qua. Giới đầu tư cũng tin tưởng cơ quan này sẽ tiếp tục duy trì lãi suất cơ bản dưới mức 0,5% cho đến năm 2022 khi mà nền kinh tế Mỹ được dự báo sẽ phải mất 1-2 năm mới có thể quay trở lại trạng thái trước khi đại dịch bùng phát.
Lượng kích thích của các ngân hàng trung ương và chính phủ đang bơm vào thị trường tài chính thì điều không thể tránh khỏi là lạm phát, kéo theo lãi suất thực thấp hơn. Trong môi trường này, vàng sẽ vẫn là một sự thay thế hấp dẫn. Đồng thời, sự chùng lại của các thị trường chứng khoán cùng với một đồng USD suy yếu là các yếu tố kéo giá vàng tăng nhanh.
Cầm vàng đừng để vàng rơi
Nhiều dự đoán và nhận định tốt đẹp nhất cho tương lai thị trường vàng liên tục được đưa ra. Goldman Sachs nhận định vàng sẽ đạt 1.800 USD/ounce trong vòng 12 tháng tới và rủi ro lạm phát chính là nguyên nhân để vàng vượt lên 2.000 USD.
Theo Phil Streible, chiến lược gia tài chính hàng đầu tại Blue Line Futures tại Chicago cho biết: "Mọi người đều đang xem vàng như một tài sản trú ẩn an toàn, khi một số khác tin rằng lạm phát sẽ tăng trong các quý tới".
Lúc 9h30 (11/6 giờ Việt Nam), giá vàng giao ngay đã tăng lên mức 1.732 USD/ounce, tăng khoảng 15 USD/ounce so với sáng hôm qua. Quy đổi theo tỷ giá VND/USD tại các ngân hàng, giá vàng thế giới hiện tương đương với 48,6 triệu đồng/lượng. Giá vàng trong nước cũng đã bật tăng 3 phiên liên tiếp, giá bán ra vàng SJC lại lên sát mốc 49 triệu đồng/lượng.
Ghi nhận lúc 10h (13/6 giờ Việt Nam), giá vàng giao ngay đứng ở mức 1.730 USD/ounce. Giá vàng giao tháng 8 là 1.737 USD/ounce.
Đáng chú ý, giá vàng trong nước vài phiên gần đây cho thấy chênh lệch giá mua - bán vàng miếng được rút ngắn, lực bán vẫn lớn hơn lực mua. Tại các cửa hàng vàng tư nhân, có thời điểm khoảng cách giữa giá mua - bán chỉ còn 180.000 đồng/lượng. Theo giới chuyên gia, vàng là tiền nên sau dịch COVID-19 nhiều người trước mua vàng, kim cương đã bán ra để lấy tiền mặt chi tiêu khiến các công ty vàng phải tăng dự phòng để tránh mất thanh khoản.
Đến sáng 15/6, giá vàng đồng loạt tăng trở lại tại các hệ thống cửa hàng kinh doanh trên toàn quốc. Vàng miếng SJC tại tập đoàn Phú Quý đều nhích nhẹ 10.000 đồng/lượng ở cả hai chiều mua vào và bán ra.
Bán vàng đầu tư vào đâu?
Anh Thanh Ph. – một nhà đầu tư vàng và chứng khoán vừa ồ ạt bán ra vào sáng 12/6 cho biết: “Thật sự bây giờ đầu tư cái gì cũng bất an. Khi chứng khoán và vàng khó khăn trong việc lướt sóng, kênh đầu tư đang muốn hướng đến là bất động sản”. Tuy nhiên, anh vẫn thăm dò xem thị trường như thế nào mới quyết định.
Chia sẻ tại Hội thảo tổ chức tại TP.HCM mới đây, TS.Sử Ngọc Khương, Giám đốc cấp cao Savills Việt Nam cho rằng, nói đến BĐS là gồm 3 vấn đề chính: pháp lý, năng lực tài chính và năng lực quản trị của doanh nghiệp. Trong đó, yếu tố pháp lý doanh nghiệp hoàn toàn bị động. thị trường BĐS Việt Nam phát triển quá nhanh và khung pháp lý chưa theo kịp. Chính việc ách tắc pháp lý dẫn đội vốn đầu tư BĐS, từ đó đội giá bán.
Để tạo điều kiện cho thị trường BĐS và nền kinh tế cả nước cũng như toàn Vùng kinh tế trọng điểm phía nam hồi phục và tăng trưởng trở lại mạnh mẽ sau đại dịch COVID-19, ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM đề xuất, các doanh nghiệp BĐS không xin hỗ trợ bằng tiền mà chỉ xin Thủ tướng chỉ đạo quyết liệt để tháo gỡ các vướng mắc về cơ chế chính sách.
Cụ thể, Chính phủ sớm ban hành "Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định thi hành Luật Đất đai", trong đó có cơ chế xử lý các thửa đất do Nhà nước quản lý nằm xen cài trong dự án nhà ở, để tái khởi động lại hàng trăm dự án nhà ở đang bị ách tắc hiện nay.
(Theo VTC)
">Vàng vừa tăng nhẹ, dân ào ạt bán