您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
10 clip 'nóng': Nhìn trộm ngực cô gái
NEWS2025-03-30 17:39:24【Kinh doanh】7人已围观
简介- Nhìn trộm ngực cô gái trên xe buýt,óngNhìntrộmngựccôgákqbd pháp những đứa trẻ lướt ván rùng rợn, nkqbd phápkqbd pháp、、
- Nhìn trộm ngực cô gái trên xe buýt,óngNhìntrộmngựccôgákqbd pháp những đứa trẻ lướt ván rùng rợn, nữ sinh định tự tử, đâm ô tô kinh hoàng trên phố,... là những clip "nóng" tuần qua.
Nhìn trộm ngực cô gái

XEM CLIP TẠI ĐÂY |
很赞哦!(642)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3: Cơ hội phục thù
- Kỷ lục: Tháng 9, mỗi ngày người dân gửi vào ngân hàng hơn 1.000 tỷ đồng
- Nhận định Hải Phòng vs Nam Định 17h00, 01/03 (V
- Nhận định Thanh Hóa vs Quảng Nam, 17h00 ngày 6/5 (VĐQG Việt Nam)
- Nhận định, soi kèo Farashganj SC vs Arambagh KS, 15h45 ngày 27/3: Nỗi buồn xa nhà
- Bộ gậy golf mạ vàng 1,1 tỷ đồng Xuyên Việt Oil tặng cựu chủ tịch ngân hàng
- "Hàn Quốc sẽ biến Công Phượng thành ngôi sao"
- Nhận định Quảng Ninh vs SLNA 17h00, 02/03 (V
- Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Oxford United, 22h00 ngày 29/3: Cửa dưới ‘tạch’
- Nhận định Bình Dương vs Hà Nội, 17h00 ngày 5/5 (VĐQG Việt Nam)
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Farashganj SC vs Arambagh KS, 15h45 ngày 27/3: Nỗi buồn xa nhà
Bộ Công Thương cảnh báo kiểu đào tạo bán hàng "bắn dây thun", "đánh roi"
Minh Huyền
(Dân trí) - Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia cho rằng hình thức đào tạo đội nhóm bán hàng như "đánh roi", "bắn dây thun", "hò hét kích động" có thể gây lệch lạc về nhận thức và tác động tiêu cực đến người chứng kiến.
Mới đây, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia (Bộ Công Thương) đã chính thức lên tiếng cảnh báo về các hoạt động đào tạo đội nhóm bằng các hình thức phản cảm. Cụ thể, cơ quan chức năng cho biết thời gian qua xuất hiện nhiều hình thức đào tạo bán hàng không phù hợp, gây phản cảm như "đánh roi", "bắn dây thun", "hò hét kích động"…
"Đây là hình thức hoạt động đội nhóm của các hệ thống bán hàng nhằm kích thích tinh thần, nhưng được thực hiện dưới các hình thức không phù hợp về tính chất giáo dục. Việc đào tạo này có thể gây lệch lạc về nhận thức và tác động tiêu cực đến cảm xúc, hành vi của người chứng kiến", Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia đánh giá.
Bên cạnh đó, cơ quan quản lý cho biết các hình thức đào tạo này cũng thường được sử dụng trong các mô hình kinh doanh đa cấp biến tướng nhằm thao túng tâm lý, lôi kéo, dụ dỗ người tham gia, có thể dẫn đến nhiều hệ lụy về tinh thần, thể chất và thiệt hại kinh tế.
Chính vì vậy, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia cảnh báo người dân không nên tham gia vào các hoạt động đào tạo, huấn luyện có biểu hiện không tích cực để hạn chế rủi ro, thiệt hại về vật chất, tinh thần và pháp lý.
Các hình thức đào tạo phản cảm này thường được sử dụng trong mô hình kinh doanh đa cấp biến tướng để thao túng tâm lý, lôi kéo người tham gia (Ảnh: Cắt từ video).
"Thông tin kịp thời đến các cơ quan có thẩm quyền trong trường hợp phát hiện các hội nhóm hoạt động theo các hình thức tiêu cực như trên có biểu hiện kinh doanh đa cấp, trả thưởng theo mô hình đa cấp, để có biện pháp chấn chỉnh, xử lý kịp thời", cơ quan chức năng lưu ý.
Trước đó, cuối tháng 9, video nữ "tổng tài" bắn dây thun vào cổ tay của nhiều cấp dưới trong sự kiện đào tạo của một doanh nghiệp kinh doanh mỹ phẩm đã trở thành "hiện tượng mạng" và nhận về nhiều chỉ trích. Không ít người cho rằng trò chơi "đào tạo" này là hành động gây đau đớn không cần thiết.
Ngay sau đó, trên trang Facebook cá nhân, bà H.P.H, CEO của H.P Cosmetics lên tiếng cho biết ngày 22/9, bà tham gia một chương trình đào tạo của một nhóm giám đốc kinh doanh với vị trí khách mời.
"Trong chương trình, có một trò chơi bắn thun nhằm minh họa sức mạnh của đội nhóm, sự đoàn kết và sự thiệt thòi của thủ lĩnh, và trò chơi này đã thực sự chạm đến cảm xúc của mọi người tham gia", bà chia sẻ và khẳng định những ai không tham dự chương trình không hiểu được bối cảnh và mục đích của trò chơi.
">Bộ Công Thương cảnh báo kiểu đào tạo bán hàng "bắn dây thun", "đánh roi"
CLB Hà Nội sẽ khiếu nại án phạt 'treo sân'
Phát hiện nhiều vi phạm về thuốc lá điện tử, TPHCM tiếp tục kiểm soát chặt
Vĩ Quang
(Dân trí) - Sau khi phát hiện nhiều vi phạm, Cục Quản lý thị trường TPHCM cho biết sẽ đẩy mạnh kiểm tra thuốc lá điện tử, hàng giả, hàng nhái trên địa bàn trong thời gian tới.
Sáng 4/9, đội Quản lý thị trường số 6 thuộc Cục Quản lý thị trường TPHCM cho biết sẽ tiếp tục tăng cường kiểm tra, kiểm soát việc kinh doanh, buôn bán hàng giả, hàng nhái cũng như thuốc lá điện tử
Trong tháng 8, đội này đã tăng cường kiểm tra, kiểm soát, giám sát các hoạt động thương mại trên môi trường thương mại điện tử, thông qua các website, sàn giao dịch, Facebook, TikTok, Zalo…
Qua khai thác thông tin trên các nền tảng này, đơn vị quản lý đã liên tục phát hiện những sai phạm trong kinh doanh hàng hóa, dịch vụ. Theo đó, các đơn vị vi phạm các quy định về kinh doanh online, thiết lập website thương mại điện tử bán hàng, kinh doanh hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ…
Cục Quản lý thị trường TPHCM tăng cường kiểm soát thuốc lá điện tử, hàng giả, hàng nhái trên địa bàn thành phố (Ảnh: Cục Quản lý thị trường TPHCM).
Qua công tác giám sát hoạt động kinh doanh online tháng 8, đội Quản lý thị trường số 6 đã phát hiện vi phạm và lập các Đoàn kiểm tra đột xuất, tiến hành xử lý 4 vụ kinh doanh thuốc lá điện tử. Tang vật vi phạm bị thu giữ gồm 188 đơn vị sản phẩm là máy hút tinh dầu và tinh dầu các loại, tổng giá trị hàng hóa vi phạm gần 51 triệu đồng.
Về hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, Cục quản lý thị trường đã phát hiện hàng hóa giả mạo các nhãn hiệu như Chanel, Apple, Ray-Ban, Adidas… với hơn 1.012 đơn vị sản phẩm bị tạm giữ, tập trung ở các nhóm hàng về thời trang, linh phụ kiện điện thoại, điện tử…
Tổng giá trị hàng hóa vi phạm về giả mạo nhãn hiệu bị tạm giữ là hơn 35 triệu đồng. Các hành vi vi phạm về thiết lập website thương mại điện tử bán hàng cũng đã được phát hiện và xử lý kịp thời.
Trước đó, đội Quản lý thị trường số 14 thuộc Cục Quản lý thị trường TPHCM đã phát hiện và kiểm tra 2 hộ kinh doanh thuốc lá điện tử chủ yếu trên mạng xã hội tại phường Tân Sơn Nhì và Tân Quý, quận Tân Phú.
Kết quả kiểm tra, đơn vị quản lý đã tạm giữ gần 200 đơn vị sản phẩm các loại là máy hút tinh dầu và tinh dầu dùng cho thuốc lá điện tử do nước ngoài sản xuất, không có hóa đơn, chứng từ hợp pháp để xuất trình chứng minh nguồn gốc hàng hóa, không có tài liệu chứng minh chất lượng hàng hóa, trị giá gần 30 triệu đồng.
Cục quản lý cho biết việc mua bán, trao đổi, giới thiệu sản phẩm về thuốc lá điện tử chủ yếu diễn ra trên các mạng xã hội, internet và một số trang thương mại điện tử nên việc phát hiện vi phạm cũng có nhiều khó khăn.
Một số sản phẩm tinh dầu thuốc lá điện tử bị cơ quan chức năng thu giữ (Ảnh: Cục Quản lý thị trường TPHCM).
Do đó, việc kết hợp công tác nghiệp vụ và khai thác tốt quản lý địa bàn trên môi trường mạng, sẽ giúp khắc phục phần nào khó khăn, đơn vị quản lý nhận định.
Bên cạnh thuốc lá điện tử, đội quản lý sẽ tiếp tục tăng cường công tác giám sát, quản lý địa bàn, giám sát các hoạt động thương mại điện tử để kịp thời phát hiện, xử lý các hành vi vi phạm. Các hoạt động góp phần chấn chỉnh, ổn định và tiếp tục phát triển về thương mại điện tử, một lĩnh vực đầy tiềm năng nhưng cũng đang chứa đựng nhiều bất cập cần được điều chỉnh.
Tính trong 6 tháng, Cục Quản lý thị trường kiểm tra, xử lý 28 vụ vi phạm về thuốc lá điện tử, tạm giữ hơn 16.000 đơn vị sản phẩm thuốc lá điện tử, phụ kiện và tinh dầu với tổng trị giá hàng hóa hơn 5,4 tỷ đồng. Đơn vị quản lý đã xử phạt vi phạm hành chính tổng số tiền 477 triệu đồng và buộc tiêu hủy toàn bộ hàng hóa vi phạm.
Các hoạt động thanh tra kiểm tra được tăng cường dựa trên kế hoạch số 2317 của Cục Quản lý thị trường thành phố về việc tập trung triển khai công tác về thương mại điện tử trong 6 tháng cuối năm.
Ngoài ra, Cục cũng thực hiện theo Công điện số 47 ngày 13/5/2024 của Thủ tướng về tăng cường quản lý thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng.
">Phát hiện nhiều vi phạm về thuốc lá điện tử, TPHCM tiếp tục kiểm soát chặt
Nhận định, soi kèo nữ Besiktas vs nữ Fenerbahce, 18h00 ngày 27/3: Cửa trên đáng tin
TikToker Mr Pips là ai, có những "công thức" làm giàu thế nào?
Minh Huyền
(Dân trí) - Phó Đức Nam có biệt danh là Mr Pips thường xuất hiện với cuộc sống xa hoa, hào nhoáng và những video dạy làm giàu, khoe lãi lớn từ đầu tư chứng khoán quốc tế, tiền ảo.
Phó Đức Nam được giới thiệu sinh năm 1994 trú tại phường 8, TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, được nhiều người biết đến với biệt danh Mr Pips. Trên kênh TikTok, YouTube cá nhân, Nam thường chia sẻ về quan điểm, kiến thức tài chính - đầu tư, đặc biệt là cuộc sống xa hoa, sang trọng với hàng loạt siêu xe, tiền, vàng và đồng hồ hàng hiệu.
Phó Đức Nam tự giới thiệu mình là một "trader (người thực hiện các giao dịch mua bán cổ phiếu, trái phiếu, tiền điện tử, vàng...) bất bại với 10 năm kinh nghiệm trên thị trường đầu tư vàng và chứng khoán quốc tế" và thường xuyên đăng ảnh khoe "gồng lãi" hàng chục nghìn USD trên mạng xã hội.
Đáng chú ý, Phó Đức Nam còn đăng tải nhiều video dạy làm giàu, đầu tư thực chiến trong lĩnh vực chứng khoán quốc tế, Forex, vàng... thu hút hàng chục, thậm chí hàng trăm nghìn lượt xem. "Thực tế lên, mở rộng đầu óc, trao đổi với người đã giàu và lắng nghe xem họ khác mình điểm gì thì mới tiến bộ được", Nam từng chia sẻ.
Phó Đức Nam được cộng đồng mạng biết đến là một TikToker với những video khoe nhà cửa, siêu xe, tiền, vàng hay đồng hồ hàng hiệu (Ảnh: Facebook nhân vật).
TikToker Mr Pips đã tạo dựng bản thân thành một chuyên gia tài chính thành công và giàu có, chia sẻ nhiều kiến thức làm giàu hướng tới "xây dựng cộng đồng đầu tư tài chính Việt Nam vững mạnh". Trên nền tảng Facebook, Phó Đức Nam cũng thường chia sẻ những triết lý, công thức làm giàu, nhận định về xu hướng giá vàng, tiền ảo...
"Bạn có muốn tôi cung cấp cho bạn một công thức để thành công không? Nó khá đơn giản, thực sự là: Nhân đôi tỷ lệ thất bại của bạn. Bạn đang nghĩ thất bại là kẻ thù của thành công. Bạn có thể nản lòng bởi thất bại hoặc bạn có thể học hỏi từ nó, vì vậy hãy tiếp tục và phạm sai lầm, làm tất cả những gì có thể. Hãy nhớ rằng đó là nơi bạn sẽ tìm thấy thành công", Nam chia sẻ lên trang cá nhân về "công thức" để thành công.
Mr Pips chia sẻ những bí quyết đầu tư mang lại lợi nhuận cao để dụ nhà đầu tư vào các hội nhóm do mình lập ra (Ảnh: Facebook nhân vật).
Với những lời hứa hẹn lợi nhuận cao, không ít người đã đặt niềm tin vào lời quảng cáo, tham gia các hội nhóm đầu tư do Nam thành lập trên ứng dụng Telegram, Zalo với hàng chục nghìn thành viên hoặc thông qua các sản phẩm tài chính mà Nam giới thiệu như tài liệu hướng dẫn đầu tư chứng khoán...
Tuy nhiên, khoảng 2 tháng gần đây, gần như tất cả kênh mạng xã hội của Nam đều bất ngờ ngừng hoạt động khiến dư luận xôn xao. Cụ thể, kênh Telegram, vốn là nơi mà Mr Pips chia sẻ những tín hiệu và phân tích thị trường hàng ngày hay trang Facebook cá nhân, nơi Nam thường xuyên xuất hiện những hình ảnh khoe tiền bạc, siêu xe cũng đã dừng cập nhật.
Một số nhà đầu tư cho biết Mr Pips không ít lần bị cho là người đứng đầu của các hoạt động "lùa gà", dẫn dụ người đầu tư vào những mô hình đầu tư có dấu hiệu lừa đảo.
">TikToker Mr Pips là ai, có những "công thức" làm giàu thế nào?
Ví Moca thông báo dừng hoạt động sau 5 năm về tay Grab
Ninh An
(Dân trí) - Ngày 31/5, ví điện tử Moca gửi thông báo về việc ngừng dịch vụ tới người dùng trên ứng dụng Grab.
Công ty vận hành ví điện tử cho biết "đã có những đánh giá cẩn trọng và đưa ra quyết định thực hiện chiến lược tái cấu trúc nhằm hướng đến tăng trưởng bền vững". Công ty ngừng cung cấp dịch vụ ví điện tử Moca từ ngày 1/7.
Công ty này cho biết khách hàng nếu còn số dư trong ví có thể chi tiêu cho các dịch vụ hoặc rút tiền về tài khoản/thẻ ngân hàng liên kết còn hoạt động từ nay cho đến hết ngày 30/6.
Từ ngày 1/7, Moca sẽ tiến hành hoàn tiền cho người dùng vẫn còn số dư trong tài khoản. Thông báo cho biết để tiếp tục trải nghiệm sự tiện lợi của thanh toán không dùng tiền mặt, đơn vị này hy vọng người dùng sẽ cân nhắc chuyển sang các hình thức khác đang khả dụng trên ứng dụng Grab.
Trước đó hồi đầu tháng 4, công ty vận hành Moca cũng thông báo đổi địa chỉ trụ sở chính. Công ty có tên đầy đủ là Công ty cổ phần Công nghệ và dịch vụ Moca, được thành lập năm 2013.
Thông báo dừng hoạt động của ví điện tử Moca (Ảnh chụp màn hình).
Ví điện tử này được phát triển bởi nhóm chuyên gia và kỹ sư Việt Nam làm việc tại Microsoft, Google. Trong đó, nổi bật nhất là ông Trần Thanh Nam và ông Nguyễn Quang Dũng.
Ông Nam là nhà đồng sáng lập Mobivi - ví điện tử đầu tiên ở Việt Nam sau khi rời vị trí Giám đốc Sản phẩm tại Microsoft ở Mỹ. Còn ông Dũng được xem là người Việt Nam đầu tiên làm việc cho Google.
Ngày 25/2/2016, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã cấp Giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán cho Công ty cổ phần Công nghệ và dịch vụ MOCA.
Năm 2018, thông tin từ DealstreetAsiacho biết Grab mua lại 3,523% cổ phần Moca từ quỹ Access Venture Capital. Ví điện tử này trở thành phương thức trung gian thanh toán duy nhất trên ứng dụng Grab.
Tuy nhiên tháng 3/2023, Grab mở rộng phương thức thanh toán cho ví điện tử Zalopay. Đến tháng 11/2023, ứng dụng mở thêm phương thức thanh toán qua MoMo. Từ con cưng của Grab, Moca buộc phải chia sẻ thị phần với 2 ví điện tử khác.
">Ví Moca thông báo dừng hoạt động sau 5 năm về tay Grab
Vắng Công Phượng, Xuân Trường ở V