您现在的位置是:NEWS > Thời sự
10.000 bệnh nhi mắc bệnh tim được cứu sống trong 12 năm
NEWS2025-02-25 18:20:02【Thời sự】4人已围观
简介Vừa qua,ệnhnhimắcbệnhtimđượccứusốngtrongnăbảng xếp hạng bundesliga đức BV Nhi đồng 1 TP.HCM đã tổng bảng xếp hạng bundesliga đứcbảng xếp hạng bundesliga đức、、
Vừa qua,ệnhnhimắcbệnhtimđượccứusốngtrongnăbảng xếp hạng bundesliga đức BV Nhi đồng 1 TP.HCM đã tổng kết 12 năm triển khai chương trình Tim mạch nhi.
PGS.TS.BS Nguyễn Thanh Hùng, Giám đốc BV Nhi đồng 1 chia sẻ, 15 năm trước, trăn trở trước bệnh tim bẩm sinh ngày một tăng, đe dọa sinh mạng non nớt của các em. Từ năm 2004 bệnh viện bắt đầu triển khai chương trình tim mạch nhi với việc thực hiện phẫu thuật tim kín.
Đến năm 2007, bệnh viện bắt đầu triển khai phẫu thuật tim hở và năm 200 áp dụng kỹ thuật thông tim can thiệp, đến 2010 bệnh viện triển khai phẫu thuật tim sơ sinh.
Chương trình tim mạch BV Nhi đồng 1 đã cứu sống 10.000 em bé sau 12 năm triển khai. Ảnh: HL
Từ năm 2004-2018, đã có hơn 4.800 ca phẫu thuật tim. Riêng, giai đoạn 2009-2018, bệnh viện thông tim cho hơn 6.000 ca, điện sinh lý từ tháng 4/2019 đến nay là 13 ca. Chưa hết, bệnh viện còn làm nhiều ca khó như tứ chứng fallot, thông lỗ van 3 lá, hoán vị đại động mạch, tim 3 buồng nhĩ, tim 1 thất, kênh nhĩ thất… Việc áp dụng các kỹ thuật cao vào điều trị phẫu thuật đã giúp cứu sống nhiều bệnh nhi.
Hiện, bệnh viện đã áp dụng những kỹ thuật hiện đại trong phẫu thuật tim mạch nhi như: siêu âm tiền sản, can thiệp điện sinh lý, ECMO cho trẻ sơ sinh, MRI tim mạch…
Bác sĩ Nguyễn Thanh Hùng chia sẻ thêm, sắp tới giai đoạn 2019-2021, BV Nhi đồng 1 định hướng sẽ thành lập khoa Phẫu thuật tim mạch, tiếp tục phát triển các dịch vụ kỹ thuật chuyên sâu (phẫu thuật tim cho trẻ sơ sinh non tháng, cực nhẹ cân, can thiệp điện sinh lý tim, can thiệp mạch máu não…). Xây dựng Trung tâm huấn luyện mô phỏng, nâng cao chất lượng hợp tác quốc tế, nghiên cứu khoa học. Phấn đấu giai đoạn 2021-2025 và những năm tiếp theo sẽ hoàn thành Trung tâm tim mạch với đầy đủ các khoa chuyên sâu…
Sở Y tế TP.HCM đã trao tặng giấy khen cho các tập thể thực hiện xuất sắc chương trình tim mạch nhi. Ảnh:HL
Theo PGS.TS.BS Vũ Minh Phúc, Trưởng khoa Tim mạch, người được học chuyển giao các kỹ thuật phẫu thuật tim tại BV, trước năm 2004, bệnh viện chưa triển khai phẫu thuật tim, cứ 2.000 bệnh nhi mắc bệnh tim nhập viện thì đến 10% tử vong, một con số rất “khủng hoảng”. Hiện, con số này đã kéo giảm xuống còn dưới 1%. Thành quả như trên là nỗ lực rất lớn của cả tập thể bệnh viện và các chuyên gia nước ngoài đã không quản khó khăn chuyển giao kỹ thuật cho đội ngũ bác sĩ.
Đặc điểm bệnh nhi tim bẩm sinh đến viện thường là 70% bệnh nhân nặng và phức tạp. Có tới 70% bệnh nhân dưới 12 tháng tuổi, 40% dưới 3 tháng tuổi. Trung bình mỗi ngày BV thực hiện 2-3 ca phẫu thuật tim, 5 ca thông tim, trong đó có 70% bệnh nhi nặng phải mổ cấp cứu.
Thành công đáng kể, là phẫu thuật tim cho bệnh nhi non tháng, nhẹ cân bệnh viện làm chủ. Bệnh viện từng mổ cho bé gái chỉ nặng 850gram, bé sinh non hẹp eo động mạch chủ nặng. Sau khi sinh 20 ngày bé được chỉ định mổ. Bác sĩ đã nối động mạch chủ thành công. Sau đó, bé tăng cân, uống sữa hoàn toàn và hồi phục diệu kì.
Phan Nhơn
很赞哦!(824)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2
- Tuyển nữ Việt Nam vs Thái Lan: HLV Mai Đức Chung nói gì trước chung kết?
- Link xem trực tiếp Sea Games 30: U22 Việt Nam vs U22 Lào
- Đội nắng chờ con trong cuộc đua 1 chọi 20 giành suất vào lớp 6
- Soi kèo phạt góc Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2
- Người phụ nữ bị bệnh thận nặng từ chối điều trị để dành tiền cho con chữa ung thư
- Muốn con riêng được thừa kế toàn bộ tài sản
- Nhận định bóng đá kèo Liverpool vs Benfica: Đẳng cấp chênh lệch
- Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Rakhine United, 16h30 ngày 24/2: Tiếp tục chìm sâu
- Chiều nay trao giải Car Awards 2024
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2
Bế con xuống bệnh viện K Tân Triều (Hà Nội), anh Điêu Chính Luyện (quê Điện Biên) cảm thấy lo sợ. Bởi trong túi anh lúc ấy chỉ còn đúng 1 triệu đồng tiền điều trị cho con.
Bé Điêu Chính Thiên Bảo bị u nguyên bào thần kinh Số tiền đó gần bằng cả tháng trời vợ chồng anh lao động cực nhọc trên ruộng nương. Cả nhà anh là người dân tộc Thái sống ở một bản nghèo. Quanh năm cái ăn của từng thành viên trong gia đình đều trông chờ vào nương rẫy.
Dù cố gắng làm lụng để mong đủ cái ăn, thu nhập của vợ chồng anh Luyện chỉ được khoảng 1,2 triệu/tháng. Giữa lúc mùa màng thất bát, con trai anh, bé Điêu Chính Thiên Bảo mới lên 3 tuổi bị sưng chân điều trị mãi không khỏi.
Anh Luyện đưa con xuống bệnh viện Việt Đức để làm các xét nghiệm. Tại đây, các bác sĩ kết luận cháu Thiên Bảo mắc bệnh u nguyên bào thần kinh (một loại ung thư rất ác tính ở trẻ em).
Tìm mọi cách vay mượn, anh Luyện làm thủ tục chuyển con sang bệnh viện K Tân Triều điều trị. Không những vét sạch số tiền đang có trong gia đình, anh phải vay thêm rất nhiều tiền. Số nợ lên đến 62 triệu đồng.
Đến nay, số tiền đó dùng để chi trả chi phí điều trị đã dần cạn kiệt. Làm thủ tục nhập viện cho con xong, trong túi anh chỉ còn đúng 1 triệu đồng (tính đến thời điểm tiếp xúc với PV).
Sự sống trông chờ vào tình người
Đối với trẻ em dân tộc mắc bệnh ung thư, hoàn cảnh thường khó khăn hơn những bệnh nhi khác. Bởi đa số các cháu đều sinh ra trong gia đình khó khăn về kinh tế, trình độ nhận thức rất hạn chế.
Đặc biệt, do thiếu đi những điều kiện y tế tốt nhất, những bệnh nhi ung thư dân tộc vùng cao thường phát hiện bệnh khá muộn. Trường hợp cháu Điêu Chính Thiên Bảo - con trai anh Điêu Chính Luyện là một sự điển hình.
Hoàn cảnh đáng thương của bé Thiên Bảo đang rất cần được giúp đỡ Chỉ còn đúng 1 triệu đồng trong túi, anh Luyện vẫn khao khát giành giật sự sống cho con. Ban đầu, anh được một số người nhà bệnh nhi cùng điều trị với con anh hỗ trợ phần nào những bữa ăn ngày mới nhập viện.
Sau khi biết thỉnh thoảng có một số đoàn phát đồ ăn từ thiện tại bệnh viện K Tân Triều, anh tìm cách xếp hàng để mong chờ từng bữa ăn cứu cánh cho bố con anh lúc này. Mỗi lần như vậy, anh phải gửi con trên phòng bệnh nhờ người khác để ý giúp.
Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng có thể lấy được suất cơm từ thiện. Những ngày không may xuống chậm một chút hoặc số lượng cơm từ thiện không đáp ứng đủ nhu cầu các bệnh nhân, anh đành nhịn đói để cho con có được một bữa ăn trọn vẹn lấy sức truyền hoá chất.
Cuộc sống nơi đây của bố con anh Luyện dường như bấp bênh hàng ngày. Trong đầu anh mang nhiều nỗi sợ khi số tiền kia cạn kiệt, về quê sợ gặp chủ nợ rồi ngày mai liệu có kịp lấy phần ăn từ thiện hay không. Tất cả bủa vây lấy anh bằng một sự lo lắng khôn cùng.
Phạm Bắc - Bá Định
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Điêu Chính Luyện, ở đội 3, xã Mường Báng, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên. Số điện thoại: 0338914861.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.415 (ủng hộ em Bảo)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436
Tết về thấy mẹ liệt giường, con gái làm sao sống nổi
“Khi chồng ruồng bỏ ba mẹ con, chị tự nhủ sẽ cố gắng được thêm vài năm nữa để đứa lớn học xong đại học. Bây giờ bệnh tật ập đến, tết về nó thấy mẹ nằm một chỗ như thế này thì làm sao nó sống nổi đây?”
">Nỗi cơ cực của người bố chỉ có 1 triệu đồng cho con chữa ung thư
Đó là những lời động viên trong bức thư mà thầy Lê Thành Tuyên, Hiệu trưởng Trường Phổ thông dân tộc nội trú THCS huyện Hàm Yên (Hàm Yên, Tuyên Quang) gửi học trò của mình. Người nhận thư là em L.V.A, học sinh lớp 9A.
Trong kỳ thi học sinh giỏi (HSG) lớp 9 của Tuyên Quang diễn ra ngày 14/6 vừa qua, Trường Phổ thông dân tộc nội trú THCS huyện Hàm Yên có 8 học sinh dự thi. Tuy nhiên, khi biết kết quả vào ngày 16/6, chỉ duy nhất V.A không đoạt giải.
Biết học trò buồn, thầy Lê Thành Tuyên đã gửi thư động viên em.“Vừa qua, nhà trường đã có kết quả thi HSG cấp tỉnh. Em là học trò duy nhất không đoạt giải trong số 8 học sinh của nhà trường tham gia dự thi. Thầy cô giáo nhà trường biết em rất buồn vì đã nỗ lực mà kết quả không như mong muốn. Nhưng không sao, đó là cảm xúc rất bình thường của mỗi người chúng ta...
Thầy đã rất khâm phục em, một cô bé học trò đầy nghị lực đã vượt qua những hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn tình cảm của người cha trong cuộc sống gia đình để vươn lên học tập và rèn luyện tốt...".
Thầy Lê Thành Tuyên trao thư động viên L.V.A (Ảnh: Thầy Tuyên cung cấp) Thầy Tuyên cũng nhắn nhủ V.A: “Thầy mong em luôn dũng cảm, nghị lực vượt qua những khó khăn trong học tập và trong cuộc sống sau này để luôn là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho người mẹ hết mực yêu thương em, là chỗ dựa vững chắc cho người em trai bé bỏng”.
Bức thư của thầy Lê Thành Tuyên đã khiến nhiều phụ huynh, học sinh và giáo viên xúc động.
Cô Nguyễn Minh Ngọc, giáo viên dạy văn Trường THPT Đinh Thiện Lý (TP.HCM), bày tỏ sự xúc động: “Tôi đọc bức thư mà cay sống mũi. Với tâm lý học sinh khi đón nhận thất bại, những lời động viên, sự thấu hiểu của người thân, thầy cô luôn là một nguồn động lực tinh thần lớn” - cô Ngọc nói.
“Trong giáo dục, quan trọng hơn kết quả là những ghi nhận và yêu thương mà con trẻ sẽ mang theo trên quãng đường đời sau này. Đó mới là giáo dục theo ý nghĩa đích thực và căn bản nhất” – cô Ngọc nhận định.
Trao đổi với VietNamNet, thầy Lê Thành Tuyên cho hay V.A có hoàn cảnh gia đình tương đối khó khăn khi cha bỏ đi từ nhỏ. V.A ở với mẹ và em trai, nhưng mẹ thường xuyên đi làm công nhân ở xa. Dù vậy, em luôn cố gắng trong học tập.
“Trong kỳ thi HSG giỏi huyện Hàm Yên, V.A đoạt giải khuyến khích môn Ngữ văn và được chọn vào đội tuyển dự thi HSG cấp tỉnh. Em luôn mong muốn đoạt giải để đền đáp công ơn thầy cô đã dạy dỗ và người mẹ nuôi dưỡng mình. Tuy nhiên, khi biết chỉ một mình em không đoạt giải, V.A rất buồn” - thầy Tuyên kể.
Theo thầy Tuyên, ở trường dân tộc nội trú, ngoài nhiệm vụ dạy học thì giáo dục đạo đức, giá trị sống, kỹ năng sống được nhà trường rất coi trọng. Vì vậy, đã nhiều lần thầy Tuyên trò chuyện với V.A và hiểu được cảm xúc của em nên quyết định viết thư động viên. Khi nhà trường tổ chức khen thưởng học sinh giỏi, thầy Tuyên đã gọi em lên đầu tiên để trao thư.
“V.A đã rất cố gắng, cô giáo bồi dưỡng em đi thi cũng rất cố gắng. Bức thư này là để động viên và giúp em có thêm nghị lực. Sau khi nhận thư, tinh thần của V.A đã tốt hơn rất nhiều” - thầy Tuyên nói.
Lê Huyền
'Không thể yêu cầu rạch ròi về sản phẩm trường chuyên'
Không thể yêu cầu rạch ròi sản phẩm trường chuyên như thế nào, là gì. Bởi kết quả của trường chuyên nói riêng và giáo dục nói chung là một sự trừu tượng, không cụ thể?
">Lá thư hiệu trưởng gửi học trò trượt học sinh giỏi ở Tuyên Quang
Ralf Rangnick tin rằng nếu MU có chính sách mua sắm hợp lý, khôn ngoan phù hợp với chiến thuật của Erik ten Hag thì chỉ 2-3 phiên chợ có thể đua tốc độ Man City và Liverpool Sự hùng mạnh của MU năm nào giờ đã bị Man City và Liverpool lấn át hoàn toàn. Trong khi 2 đội phía sau đang đua quyết liệt ngôi vương thì Quỷ đỏ bị bỏ xa lần lượt 20 và 19 điểm.
Trước chuyến làm khách đến Anfield lúc 2h ngày 20/4, HLV Ralf Rangnickcho rằng MU vẫn có thể đuổi kịp Liverpool và Man City nếu họ ‘đi chợ’ khôn ngoan, mua đúng người, phù hợp triết lý của HLV trưởng.
“Tôi không nghĩ một CLB như MU phải mất 3 hoặc 4 năm mới bắt kịp Liverpool. Chỉ cần khoảng 2-3 cửa sổ chuyển nhượng một khi bạn chính xác mình cần gì.
Còn nếu bạn không mình đang cần gì thì chẳng khác nào như mò kim đáy bể.
Chỉ cần bạn biết rõ mình muốn chơi thứ bóng đá nào và hồ sơ cá nhân cho từng vị trí, sau đó bạn tìm người phù hợp và thuyết phục họ gia nhập CLB”.
MU thua tan nát 0-5 Liverpool ở lượt đi, đêm nay họ có làm được bất ngờ ở Anfield? Ralf Rangnick chỉ rõ hơn: “Liverpool về đích thứ 8 mùa giải 2015/16 và 1 năm sau đó họ không có mặt ở sân chơi quốc tế. Vì vậy, mùa giải thứ 2 của Jurgen Klopp là tập trung hoàn toàn vào Premier League cũng như các giải đấu cúp quốc nội.
Sau đó, họ mất 2 kỳ chuyển nhượng. Và ngay cả trong các phiên chợ tiếp theo đó, Liverpool cũng thực hiện không ít thương vụ và họ đã làm rất tốt.
Nó là như vậy, không hề phức tạp. Vì đây không phải là khoa học về tên lửa. Tuy nhiên, để làm tốt thì bạn cần biết mấu chốt vấn đề là gì, nếu không sẽ rất khó”.
MU đấu Liverpool lành ít dữ nhiều khi chủ nhà khát khao chiến thắng, trong khi thầy trò Rangnick cũng rất cần điểm cho mục tiêu top 4. Quỷ đỏ đã không thắng ở Anfield từ tháng 1/2016.
L.H
Klopp phấn chấn Liverpool đập tan giấc mơ ăn 3 của Man City
Klopp bay lên cung trăng cùng Liverpool sau khi đả bại Man City 3-2, bán kết FA Cup, đập tan tham vọng ăn 3 của thầy trò Pep Guardiola.">Ralf Rangnick chỉ Erik ten Hag đưa MU bắt kịp Man City và Liverpool
Soi kèo phạt góc Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2
Đó là thông tin được đưa ra tại hội nghị trực tuyến tổng kết dự án “Tăng cường năng lực giáo dục đại học, thúc đẩy đầu ra cho sinh viên” (EVENT) do Bộ GD-ĐT tổ chức mới đây.
Nghi thức kích hoạt Cổng thông tin việc làm, chính thức chuyển giao kết quả dự án cho Bộ GD-ĐT
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc cho biết, một trong những ưu tiên của ngành giáo dục trong nhiều năm qua là định hướng, gia tăng khả năng có việc làm cho sinh viên tốt nghiệp, giúp sinh viên phát huy tối đa thế mạnh bản thân và đóng góp cho sự phát triển của đất nước.
Dự án EVENT do Quỹ ERAMUS, Liên minh châu Âu tài trợ nhằm hỗ trợ các trường tham gia dự án định hướng phát triển, xây dựng trung tâm hướng nghiệp, định hướng nghề nghiệp và khảo sát tình hình việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp.
Sau 3 năm triển khai kể từ năm 2017, dự án đã hoàn thiện bộ đánh giá khảo sát thực trạng sinh viên tốt nghiệp và ra mắt Cổng thông tin việc làm sinh viên (http://huongnghiepvieclam.vn/) với đầy đủ các thông tin hữu ích, dễ dàng ứng dụng, kết nối.
Bà Đinh Thị Hải Hà, đại diện Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội, cho biết đã giới thiệu chuỗi video hướng nghiệp, tập trung hướng dẫn kỹ năng cho sinh viên, hợp tác với các ĐH của châu Âu sản xuất.
Chuỗi video được xây dựng dựa vào khảo sát tình hình việc làm và thực tiễn hợp tác với doanh nghiệp, ý kiến phản hồi của doanh nghiệp và cựu sinh viên.
Trong khi đó, GS.TS. Nguyễn Văn Thắng, Viện trưởng Viện Quản lý Châu Á - Thái Bình Dương, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, cho biết khảo sát sử dụng phương pháp chuẩn mực của châu Âu, tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên từ danh sách sinh viên tốt nghiệp năm 2016 của các trường ĐH Việt Nam thuộc 20 chuyên ngành cụ thể, sau đó, tích cực liên hệ khảo sát online, kết hợp gọi điện thoại trong nhiều tháng.
Kết quả cho thấy, 90% sinh viên tìm được việc làm trong vòng 6 tháng sau khi tốt nghiệp. Tuy nhiên, khó khăn không phải là tìm được việc làm mà làm tìm được việc làm phù hợp với chuyên môn và kỳ vọng của sinh viên. Ngoài ra, đa số việc làm là ở khu vực doanh nghiệp tư nhân và có vốn đầu tư nước ngoài.
Từ đây, GS Thắng đề xuất cần định hướng nghề nghiệp cho sinh viên từ sớm; đồng thời, chú trọng phản hồi về chương trình đào tạo và dịch vụ tư vấn việc làm hơn là “có việc làm hay chưa”. Đây mới là cơ sở để ĐH tiếp tục cải tiến, để hoạt động đào tạo và hướng nghiệp, hỗ trợ sinh viên thực chất hơn.
GS Thắng đề nghị, Bộ GD-ĐT cân nhắc sử dụng các báo cáo khảo sát độc lập về việc làm của sinh viên tốt nghiệp cho kiểm định và chỉ tiêu tuyển sinh. Đề xuất này cũng được các trường ĐH ủng hộ vì kết quả khách quan.
Sẽ quy định công tác hướng nghiệp, tư vấn việc làm, khởi nghiệp
TS. Dương Trung Kiên, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Điện lực chia sẻ: “Sinh viên ra trường có tìm được việc không, có đáp ứng được yêu cầu công việc không là mối quan tâm của chúng tôi, để có căn cứ cải tiến chương trình đào tạo. Chúng tôi rất mong được áp dụng kết quả nghiên cứu của dự án cũng như học hỏi phương pháp khảo sát của dự án”.
Đại diện Trường ĐH Đông Á, Phó Hiệu trưởng Lương Minh Sâm đề nghị mở rộng khảo sát cho nhiều chuyên ngành/khối ngành hơn.
Giới thiệu về Trung tâm hướng nghiệp, phối hợp với ĐH Groningen thực hiện, đại diện ĐH Huế cho biết, ĐH Huế đã tạo ra được một hệ sinh thái khởi nghiệp rất hiệu quả, tạo sân chơi bổ ích và hiểu biết về đổi mới sáng tạo cho giảng viên và sinh viên.
“ĐH Huế sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm và đề nghị tổ chức các hội thảo, chương trình để lan tỏa đổi mới, sáng tạo trong GDĐH”, đại diện ĐH Huế trao đổi.
Còn đại diện đơn vị được giao triển khai dự án này, ông Hoàng Công Dụng, Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm Đào tạo và cung ứng nhân lực, Bộ GD-ĐT, cho biết đơn vị sẽ tiếp tục tập trung khảo sát thêm một số nhóm ngành cụ thể. Đồng thời, phối hợp với Vụ Giáo dục Chính trị và học sinh sinh viên tổ chức hoạt động bồi dưỡng, tập huấn do các chuyên gia của EVENT đứng lớp; thường xuyên tổ chức chia sẻ kinh nghiệm để đánh giá tình hình việc làm sinh viên hàng năm.
Theo ông Bùi Văn Linh, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Chính trị và học sinh sinh viên, hiện nay, Bộ GD-ĐT đang soạn thảo Thông tư quy định về công tác hướng nghiệp, tư vấn việc làm, khởi nghiệp trong các cơ sở giáo dục. Trong đó, quy định các trường đại học nghiên cứu, sắp xếp lại để thành lập Trung tâm/ bộ phận hướng nghiệp, tư vấn việc làm, khởi nghiệp cho HSSV.
Dự kiến, thông tư sẽ được ban hành vào tháng 11/2020.
Huyền Linh
Thí sinh 'cân não' chọn nghề vì lo thất nghiệp
“Học gì để không thất nghiệp?”, “Học tốt môn Toán nên chọn ngành gì”,… là những băn khoăn của nhiều thí sinh trong quá trình đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học
">90% sinh viên có việc trong 6 tháng sau tốt nghiệp
Từ năm 2017, GS.TS. Lê Thanh Sơn là Phó Chủ tịch Hội đồng Khoa học công nghệ vật liệu và năng lượng (ĐH Quốc gia Hà Nội). Ông từng được bằng khen của Thủ tướng Chính phủ năm 2016.
Sau khi tốt nghiệp đại học, GS.TS. Lê Thanh Sơn học cao học tại trường, làm nghiên cứu sinh và bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ Hóa học tại ĐH Ehime – Nhật Bản năm 1999. Năm 2007, ông được công nhận Phó giáo sư và năm 2019 được phong học hàm Giáo sư.
Từ năm 1995 đến nay, GS.TS. Lê Thanh Sơn công tác tại Khoa Hóa học, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên với các chức vụ giảng viên bộ môn Hóa Lý và Hóa học Dầu mỏ.
Từ tháng 10/2010, ông là Phó Chủ nhiệm khoa và từ tháng 12/2012 đến nay là Trưởng khoa Hóa học.
PGS.TS. Ngạc An Bang
PGS.TS. Ngạc An Bang theo học ngành Vật lý chất rắn, Khoa Vật lý, Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội, từng làm nghiên cứu viên tại Viện Vật lý và Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Sau đó, ông tiếp tục học tập và làm nghiên cứu sinh tại khoa Vật lý, Trường ĐH Siegen, CHLB Đức.
Năm 2003, ông bảo vệ thành công Luận án Tiến sĩ, được ĐH Siegen cấp học vị Tiến sĩ Vật lý. Năm 2018, ông được bổ nhiệm học hàm Phó giáo sư ngành Vật lý.
Từ năm 2003 đến nay, PGS.TS. Ngạc An Bang là giảng viên bộ môn Vật lý Đại cương, Khoa Vật lý, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên. Từ tháng 11/2012 đến nay, ông là Trưởng khoa Vật lý.
Quyết định bổ nhiệm GS.TS Lê Thanh Sơn và PGS.TS Ngạc An Bang giữ chức vụ Phó hiệu trưởng có hiệu lực kể từ ngày 19/6/2020.
Thúy Nga
Lời hứa của tân hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Tự nhiên
- "Niềm vui của một cá nhân làm lãnh đạo, quản lý phải đồng nhất với niềm vui của tập thể" là tâm niệm của PGS.TSKH. Vũ Hoàng Linh khi được giao trọng trách Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Tự nhiên.
">Trường ĐH Khoa học Tự nhiên có hai tân hiệu phó
Học sinh có năng lực cao được đào tạo chuyên sâu theo thiên hướng cá nhân có tiềm năng phát triển vượt bậc ở các bậc học cao hơn. Không chỉ Việt Nam mà hầu hết các nước có nền kinh tế phát triển như Mỹ, Canada, Đức, Singapore và Nhật Bản đều duy trì hệ thống trường chuyên vì lý do này.
Nhiều cựu học sinh chuyên ở các nước đã trở thành những nhà nghiên cứu, nhà phát minh, doanh nhân và nghệ sỹ nổi tiếng. Trường chuyên đã trở thành nơi ươm mầm tài năng cho các địa phương và là mục tiêu, ước mơ và niềm tự hào của nhiều thế hệ học sinh.
Những câu hỏi đặt ra nếu duy trì trường chuyên
Ở Việt Nam, cũng như những nước kể trên, trường chuyên là một dịch vụ công được tài trợ bởi ngân sách Nhà nước. Trong bối cảnh hệ thống giáo dục công lập vẫn còn nhiều khó khăn và xã hội hoá giáo dục đang mở rộng, câu hỏi đặt ra "Liệu Nhà nước có nên tiếp tục đầu tư để duy trì hệ thống trường chuyên với ngân sách cao gấp 2 – 3 lần những trường công lập khác?" là hoàn toàn chính đáng.
Nếu Nhà nước quyết định đầu tư vào trường chuyên thì mục tiêu là gì? Hướng tới đối tượng nào? Kết quả có được đánh giá thường xuyên không? Thông qua những tiêu chí gì? Có gắn liền với ngân sách hay không? Và có tạo ra lợi ích xã hội tương xứng với mức đầu tư vượt trội nói trên?
Các Sở GD-ĐT có thể ban hành tài liệu hướng dẫn ôn thi vào trường chuyên, lập quỹ hỗ trợ học sinh nghèo và yêu cầu các nhà trường đưa thông tin tới cha mẹ học sinh (Ảnh: Thanh Tùng) Hơn nữa, là một dịch vụ công được đầu tư bằng nguồn lực của xã hội thì bất kỳ học sinh nào, dù giàu hay nghèo, ở nông thôn hay thành thị, đều có quyền được tiếp cận trường chuyên.
Chừng nào vẫn còn khoảng cách giữa các khu vực địa lý và các cộng đồng về điều kiện sống, thông tin và cơ hội học tập, thì việc các trường chuyên có đến được với học sinh nghèo và học sinh vùng sâu vùng xa hay không cũng là mối quan tâm lớn đối với người dân. Đây cũng là một thách thức không nhỏ cho các nhà hoạch định giáo dục.
Chính sách tuyển sinh chỉ thu hút được con em những gia đình có thu nhập cao không những góp phần tạo bất công trong xã hội mà còn tạo ra một môi trường thiếu sự đa dạng và xa rời thực tế.
Trong những năm gần đây, một số trường chuyên mở rộng tuyển sinh với bậc THCS (không chuyên). Với số lượng đông đảo học sinh đăng ký dự tuyển, các trường đưa ra yêu cầu đầu vào ngặt nghèo, đề cao điểm số và thành tích học tập từ tiểu học.
Ví dụ như tại Trường THPT Hà Nội - Amsterdam, học sinh phải có điểm học bạ gần như tuyệt đối cho 5 năm ở bậc tiểu học mới đạt tiêu chuẩn tham gia thi tuyển vào bậc THCS. Những tiêu chí đó gây áp lực điểm số cho trẻ nhỏ từ quá sớm, cổ xuý văn hoá “học gạo”, gây tiêu cực trong việc “xin điểm”, và nguy hiểm hơn nữa là không khuyến khích sự khám phá và mắc lỗi của học sinh.
Mở rộng phát triển bản thân cho học sinh
Trong bối cảnh giáo dục Việt Nam hiện nay, nếu tiếp tục duy trì trường chuyên thì vai trò cần thiết nhất của hệ thống này là tạo ra một môi trường học tập nâng cao và chuyên sâu, thúc đẩy nghiên cứu và sáng tạo trong dạy và học. Môi trường học tập này cũng phải tạo động lực và kích thích sự phát triển của mọi tài năng trẻ, trên nền tảng giá trị đạo đức và xã hội tiên tiến và nhân văn, và vì mục tiêu xã hội.
Để thực hiện tốt vai trò này, trường chuyên nên thu hẹp lại ở bậc phổ thông trung học, cải tiến phương pháp đào tạo, tăng cường phát triển tài năng qua tìm tòi và nghiên cứu. Trường chuyên phải mở rộng phát triển bản thân cho học sinh qua giáo dục ngoại khoá, nhân cách và kỹ năng. Đội ngũ giáo viên và lãnh đạo nhà trường cần được tuyển chọn kỹ lưỡng và đào tạo để liên tục nâng cao chuyên môn, được hưởng chế độ đãi ngộ xứng đáng dựa trên kết quả.
Chính sách tuyển sinh nên áp dụng kết hợp giữa xét tuyển và thi tuyển theo mô hình toàn diện (holistic) đang được áp dụng rộng rãi ở các nước phát triển và các trường trung học, đại học hàng đầu thế giới. Điểm học bạ và thành tích học tập được đánh giá cùng với điểm thi tuyển và các thành phần khác như thư giới thiệu, bài luận và phỏng vấn trong một vòng tuyển sinh.
Việc xét tuyển toàn diện đòi hỏi một hệ thống đánh giá khoa học, công minh và đồng bộ. Điều này có nghĩa là hội đồng tuyển sinh phải có toàn quyền quyết định theo đúng tiêu chí và tiêu chuẩn quy định, mà không đại diện hay bị ảnh hưởng bởi bất kỳ lợi ích nào. Như vậy thì sự công bằng nói trên mới được đảm bảo.
Trường chuyên phải vì lợi ích xã hội
Giáo dục tinh hoa trên thế giới đều có một hạn chế chung là chưa đến được với người nghèo cho dù có xét tuyển thay thi tuyển, vì cả hai phương thức đều đòi hỏi học sinh phải chuẩn bị từ sớm, theo các “lò” luyện và đầu tư vào thành tích ngoại khoá. Để khắc phục tình trạng này, các Sở GD-ĐT có thể ban hành tài liệu hướng dẫn ôn thi, lập quỹ hỗ trợ học sinh nghèo và yêu cầu các nhà trường đưa thông tin tới cha mẹ học sinh.
Bài học từ Singapore về việc dựa vào kết quả học tập của học sinh ở cuối cấp để nhận biết những em có năng lực đặc biệt và định hướng cho các em thi chuyên cũng là một cách để mở rộng tiếp cận cơ hội học tập tới nhiều đối tượng học sinh.
Nếu trường chuyên là đầu tư của toàn xã hội thì nó phải mang lại lợi ích cho toàn xã hội. Thách thức cuối cùng dành cho trường chuyên là làm thế nào để những học sinh lớn lên từ đây sẽ mang tài năng của mình trở lại phục vụ xã hội. Có lẽ không có sự ràng buộc nào tốt hơn là sự cam kết từ bên trong mỗi con người. Và vì vậy, hãy bắt đầu bằng việc xác định rõ cho từng học sinh sứ mệnh của trường chuyên: giáo dục vì lợi ích của xã hội.
Đào Thu Hiền (Thạc sỹ Chính sách công, ĐH Harvard)
Bộ Giáo dục: Không thể xã hội hóa trường chuyên
Mô hình trường chuyên đã được thể chế hóa trong các điều luật của Nhà nước. Như vậy, không thể nào có chuyện xã hội hóa.
">Sứ mệnh của trường chuyên là giáo dục vì lợi ích xã hội