您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Chọn laptop “ngon” giá dưới 10 triệu đồng
NEWS2025-04-29 23:10:59【Thể thao】1人已围观
简介Laptop Satellite C840 Sản phẩm có thiết kế không quá bóng bẩy nhưng cũng tạo phong cách trẻ trung vàmai thảo linhmai thảo linh、、
![]() |
Laptop Satellite C840 |
Sản phẩm có thiết kế không quá bóng bẩy nhưng cũng tạo phong cách trẻ trung và năng động. C840 có lớp vỏ nhựa bóng khắc vân chìm kẻ ca-rô nhỏ trên nắp,ngonmai thảo linh trong khi C800 có vỏ nhựa sần màu đen sang trọng. Riêng C840 có hai màu để lựa chọn là đỏ và đen. Cả hai sản phẩm này đều có màn hình 14 inch và thiết kế nhỏ gọn hơn 15% so với các sản phẩm năm trước.
C840 sở hữu bàn phím chiclet kích thước tiêu chuẩn cùng hàng nút Del, Home, PGUP, PGDN và End riêng biệt nằm dọc ở bên phải hữu dụng cho các “tín đồ” web hay phải gõ bài bằng chương trình office trên máy tính. Bàn di chuột cùng phần chiếu nghỉ tay phía trong máy đều bằng nhựa vân nổi giúp bạn không bị bám mồ hôi hay trơn trượt khó chịu khi sử dụng.
很赞哦!(8369)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Hà Nội vs Quảng Nam, 19h15 ngày 27/4: Nỗ lực bám đuổi
- Liên tiếp nhiều người bị rắn cắn sau bão lũ
- Game bài X8 club – Cổng game giúp anh em làm giàu nhanh chóng
- Những điều cần biết về u xơ tử cung
- Lý thú với cái thùng rác tái sinh
- Môn thể thao nào giúp ngừa đột quỵ tốt nhất?
- Đàn ông béo phì, thường xuyên nhậu nhẹt cần coi chừng loại ung thư này
- Trung tâm y tế báo cáo vụ hàng loạt người ở chung cư nghi bị ngộ độc
- Nhận định, soi kèo Juarez vs Pumas UNAM, 06h00 ngày 28/4: Chủ nhà đi tiếp
- Dấu hiệu nhận biết bệnh ung thư nguy hiểm ở phụ nữ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo FC Tokyo vs Shimizu S
Khối u tuyến tiền liệt khủng của bệnh nhân.
Theo BS Long, tuyến tiền liệt là một tuyến nhỏ khối lượng khoảng 10 - 20g nằm sát dưới cổ bàng quang, bọc quanh lấy đoạn niệu đạo nối với cổ bàng quang ở nam giới. Tiền liệt tuyến thường phát triển ở tuổi dậy thì, đến khoảng 20 - 25 tuổi thì bắt đầu ổn định.
Tuy nhiên, từ sau tuổi 40, tuyến tiền liệt thường có khuynh hướng phát triển bất thường, được gọi là phì đại lành tính tiền liệt tuyến hay tăng sinh lành tính tiền liệt tuyến.
Tuyến tiền liệt bị phì đại sẽ làm hẹp và tắc lòng niệu đạo, dẫn đến rối loạn tiểu tiện như: tiểu khó, bí tiểu, tiểu nhiều lần… Nếu tình trạng này kéo dài mà không chữa trị có thể dẫn đến viêm bàng quang, viêm đường tiết niệu, nhiễm trùng đường tiểu, sỏi bàng quang, thận ứ nước, suy thận, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.
"Khối u tuyến tiền liệt của người bệnh tăng sinh lớn, lên đến 240g, gấp 12 lần khối lượng tuyến tiền liệt bình thường dẫn đến biến chứng sỏi và túi thừa trong bàng quang. Đây là hệ quả của việc ứ trệ nước tiểu và gắng sức rặn tiểu lâu ngày. Nếu không điều trị kịp thời sẽ dẫn đến biến chứng nguy hiểm, có thể đe dọa tính mạng", BS Nguyễn Hồng Long cho biết.
Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), có trên 50% nam giới ở độ tuổi từ 60 - 70 tuổi bị u xơ tiền liệt tuyến, tỷ lệ này lên đến 88% ở những người 80 tuổi. Tỷ lệ mắc bệnh và mức độ trầm trọng của bệnh thường gia tăng theo độ tuổi.
U tiền liệt tuyến có thể phát triển âm thầm trong một thời gian dài mà bệnh nhân không hay biết. Vì vậy, bác sĩ khuyến cáo, khi có hiện tượng tiểu khó, tiểu không hết, tiểu ngắt quãng, tia nước tiểu yếu, tiểu phải gắng sức, đi tiểu nhiều lần…, người bệnh nên đi khám sớm để được chẩn đoán và can thiệp kịp thời.
">Vào viện vì tiểu đêm mới phát hiện tuyến tiền liệt lớn gấp 12 lần
Nhịn tiểu gây nguy hiểm cho thận (Ảnh: Dall E).
Cơ thể chúng ta sử dụng việc đi tiểu để thải vi khuẩn ra ngoài qua nước tiểu. Khi nhịn tiểu quá lâu, vi khuẩn có thể phát triển mạnh mẽ trong bàng quang và di chuyển ngược dòng vào thận.
Đây là nguyên nhân chính gây ra viêm bể thận - một dạng nhiễm trùng thận nghiêm trọng.
Nhiễm trùng đường tiết niệu không chỉ gây ra các triệu chứng khó chịu như đau buốt khi tiểu, đau lưng, sốt, mà nếu không được điều trị kịp thời, nó có thể gây tổn thương vĩnh viễn đến thận.
Nghiên cứu của Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ (NIH) cho thấy rằng, các trường hợp viêm bể thận kéo dài có thể gây ra sẹo ở thận, làm giảm khả năng hoạt động của thận và dẫn đến suy thận.
Nhịn tiểu và nguy cơ hình thành sỏi thận
Việc nhịn tiểu cũng làm tăng nguy cơ hình thành sỏi thận. Khi nước tiểu bị giữ lại quá lâu trong bàng quang, các khoáng chất và muối trong nước tiểu có cơ hội kết tinh, hình thành các viên sỏi nhỏ.
Theo thời gian, những viên sỏi này có thể di chuyển ngược lên thận và gây ra sỏi thận.
Một nghiên cứu của Đại học California (San Francisco) đã chỉ ra rằng, những người có thói quen nhịn tiểu thường xuyên có nguy cơ hình thành sỏi thận cao hơn 30% so với những người có thói quen đi tiểu đều đặn.
Sỏi thận không chỉ gây ra đau đớn khi di chuyển trong hệ tiết niệu mà còn có thể gây tắc nghẽn dòng chảy của nước tiểu, làm tổn thương thận nghiêm trọng nếu không được xử lý kịp thời.
Suy thận cấp và mối liên hệ với thói quen nhịn tiểu
Một trong những biến chứng nghiêm trọng nhất của thói quen nhịn tiểu là nguy cơ suy thận cấp tính. Suy thận cấp xảy ra khi thận đột ngột mất khả năng lọc các chất thải khỏi máu, dẫn đến tích tụ độc tố trong cơ thể.
Nhịn tiểu kéo dài và thường xuyên làm giảm lưu lượng máu đến thận, gây áp lực lớn lên cơ quan này và khiến thận không thể hoạt động đúng cách.
Nghiên cứu từ Bệnh viện Mayo Clinic (Hoa Kỳ) đã chỉ ra rằng, những người có thói quen nhịn tiểu trong thời gian dài có nguy cơ cao mắc suy thận cấp do sự căng thẳng kéo dài lên thận và bàng quang.
Nếu không được điều trị kịp thời, suy thận cấp có thể dẫn đến suy thận mãn tính và yêu cầu điều trị bằng phương pháp lọc máu hoặc thậm chí ghép thận.
">Thói quen của người bận rộn đang tàn phá thận
Một trường hợp mắc bệnh Whitmore đang điều trị tại bệnh viện (Ảnh: BVCC).
Đáng chú ý, những bệnh nhân có bệnh lý nền mắc bệnh Whitmore có tổn thương nghiêm trọng, thời gian điều trị dài ngày. Trường hợp của bệnh nhân 39 tuổi (TP Hạ Long) là một ví dụ, tiền sử mắc bệnh đái tháo đường type 1.
Trước nhập viện, bệnh nhân xuất hiện khó thở, mệt nhiều ngày và sốt cao. Các bác sĩ đã thăm khám và chẩn đoán tình trạng toan chuyển hóa nặng, viêm phổi.
Trong quá trình điều trị tại khoa Hồi sức tích cực và chống độc, bệnh nhân diễn biến nặng sốc nhiễm khuẩn. Kết quả xét nghiệm cho thấy bệnh nhân bị nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei (Whitmore), tiên lượng nặng.
Các bác sĩ đã tiến hành điều trị tích cực với thuốc kháng sinh, vận mạch… Hiện tại sau 6 ngày, bệnh nhân thoát sốc, chỉ số sinh tồn ổn định, giảm sốt.
Bệnh Whitmore là gì?
Nguyên nhân gây bệnh Whitmore là do vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei. Vi khuẩn này thường sống trong bùn đất, nhất là những vùng đất ẩm, nước bị nhiễm khuẩn và xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu qua da khi có vết thương hở tiếp xúc trực tiếp với đất, nước bị nhiễm khuẩn.
BSCKI Trần Quốc Tuấn, Phó Trưởng khoa Khoa Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Bãi Cháy, cho biết, các bệnh nhân mắc Whitmore phải nhập viện điều trị đợt này đều từng tiếp xúc với nước, bùn lầy trong quá trình khắc phục thiên tai, dọn dẹp, vệ sinh môi trường sống sau ảnh hưởng của bão số 3.
Triệu chứng của bệnh là sốt cao, rét run kéo dài nhiều ngày, tình trạng nhiễm trùng nặng, cấy máu phát hiện vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei.
Bệnh Whitmore có biểu hiện về lâm sàng rất đa dạng, có thể diễn biến theo hướng cấp tính hoặc bán cấp tính nên đôi khi thầm lặng, tổn thương rất nhiều cơ quan.
Bệnh nhân có thể bị viêm phổi, viêm mô mềm, viêm xương đùi, viêm khớp háng, áp xe đa ổ, áp xe tại các cơ quan như cơ, gan, lách, thận, viêm màng não nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn...
"Tỷ lệ tử vong tương đối cao nếu không điều trị kịp thời. Những người có bệnh nền như đái tháo đường, suy thận, bệnh gan, bệnh phổi mạn tính, người suy giảm miễn dịch có nguy cơ cao mắc bệnh", BS Tuấn nói.
Phương pháp điều trị và phòng ngừa bệnh Whitmore
Thời gian ủ bệnh 1-21 ngày, có thể kéo dài và khó chẩn đoán. Việc điều trị bệnh trên từng trường hợp bệnh nhân sẽ có phương pháp, phác đồ điều trị thời gian khác nhau. Điều trị bằng thuốc bây giờ chủ yếu chia thành 2 giai đoạn, giai đoạn tấn công và giai đoạn duy trì.
Ở giai đoạn tấn công, bệnh nhân được điều trị bằng tiêm thuốc kháng sinh đường tĩnh mạch từ 4 đến 6 tuần, thậm chí là 8 tuần với những trường hợp bệnh nặng, sốc nhiễm trùng. Tiếp đó bệnh nhân về nhà phải duy trì kháng sinh đường uống trong vòng từ 3 đến 6 tháng.
Bệnh đặc biệt có thời gian điều trị kéo dài, nên bệnh nhân cần sự tuân thủ điều trị và tái khám thường xuyên để đánh giá về nguy cơ, diễn biến và tác dụng phụ của thuốc nếu có.
Sau thời gian mưa lũ, vô số vi sinh vật, rác bẩn, chất thải… theo dòng nước, bùn, đất làm gia tăng nguy cơ nhiễm bệnh trong cộng đồng.
Vì vậy, các bác sĩ khuyến cáo, để phòng bệnh người dân cần lưu ý đảm bảo vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường; sử dụng bảo hộ lao động khi làm việc có tiếp xúc với đất, nước bị nhiễm khuẩn hoặc trong môi trường không đảm bảo vệ sinh.
Đồng thời, lưu ý vệ sinh sạch hoàn toàn vết rách da, trầy xước hoặc bỏng bị nhiễm bẩn và thực hiện ăn chín uống sôi…
Đặc biệt khi bệnh nhân có các vết loét ở ngoài da, các triệu chứng như sốt cao kéo dài, mệt mỏi, nhức mỏi tay chân, ho, đau bụng, rối loạn tiêu hóa, đi ngoài phân lỏng… cần đến ngay cơ sở y tế để được thăm khám và chẩn đoán kịp thời.
">Nhiều người mắc bệnh Whitmore do vi khuẩn ẩn náu trong bùn lầy sau mưa bão
Trường hợp của bạn có thể là do việc phân quyền đã bị thay đổi, khiến cho account User có quyền Administrator còn account Admin lại có quyền User. Để thay đổi quyền cho account, bạn bấm phải chuột vào My Computer, chọn lệnh Manage trong menu ngữ cảnh rồi chọn Local Users and Groups > Users trong khung bên trái cửa sổ Computer Management. Trong khung bên phải, bạn bấm phím chuột phải vào account cần thay đổi quyền, chọn Properties. Trong hộp thoại Properties, bạn chọn bảng Member Of > chọn nhóm quyền đang có rồi bấm nút Remove. Sau đó, lần lượt bấm nút Add > bấm nút Advanced > bấm nút Find Now trong các hộp thoại kế tiếp rồi chọn nhóm quyền để thay đổi. Cuối cùng, bấm nút OK và đóng tất cả hộp thoại.
">Thay đổi quyền hạn cho account
Nổ hũ 39 là gì? Có nên tham gia cá cược tại cổng game đổi thưởng này?
Tình trạng ngập lụt khiến việc tiếp cận y tế gặp nhiều khó khăn (Ảnh: Mạnh Quân).
Trong điều kiện bão lũ, việc tiếp cận các dịch vụ y tế gặp nhiều khó khăn. Đó là lý do mỗi gia đình cần chuẩn bị cho mình một tủ thuốc đầy đủ, phù hợp để sẵn sàng ứng phó với các tình huống sức khỏe khẩn cấp tại nhà.
Tuy nhiên, việc lựa chọn và sử dụng các loại thuốc, vật tư y tế trong tủ thuốc gia đình mùa bão lũ sao cho hiệu quả và an toàn không phải ai cũng nắm rõ.
Một tủ thuốc đầy đủ nhưng không được bảo quản đúng cách hoặc sử dụng sai thuốc có thể dẫn đến những hậu quả khó lường.
Để hỗ trợ người dân trang bị kiến thức cần thiết, giúp mỗi gia đình có thể tự chăm sóc sức khỏe một cách an toàn và hiệu quả trong mùa bão lũ, báo Dân tríphối hợp Hệ thống Nhà thuốc và tiêm chủng FPT Long Châu tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề "Tủ thuốc gia đình: Lá chắn bệnh tật mùa bão lũ".
Buổi tọa đàm sẽ diễn ra vào 9h sáng thứ Hai 30/9, với 2 khách mời:
- PGS.TS.BS Nguyễn Tiến Dũng,nguyên Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai.
- PGS.TS.DS. Nguyễn Tuấn Dũng,nguyên Trưởng bộ môn Dược Lâm Sàng, Khoa Dược, Đại học Y Dược TPHCM.
Ngay từ bây giờ, bạn đọc có thể gửi các câu hỏi để được chuyên gia giải đáp trong chương trình.
">Sắp diễn ra Tọa đàm "Tủ thuốc gia đình: Lá chắn bệnh tật mùa bão lũ"
Ảnh: Healthline.
Theo Medical News Today, LLS khuyến nghị một chế độ ăn uống cho những người bị bệnh bạch cầu nên gồm những thực phẩm sau:
- Nhiều loại rau và đậu, chiếm khoảng 50% trong hầu hết các bữa ăn.
- Trái cây, chẳng hạn như táo hoặc quả việt quất.
- Ngũ cốc, ít nhất một nửa trong số đó phải là ngũ cốc nguyên hạt.
- Các sản phẩm sữa không béo hoặc ít béo.
- Nguồn protein ít chất béo như thịt gà, cá và đậu nành.
- Dầu lành mạnh như dầu ô liu hoặc dầu hạt cải.
- Nước, trà hoặc cà phê.
- Rau cải.
Một nghiên cứu từ năm2014cho thấy rằng các loại rau họ cải có thể có lợi cho những người bị bệnh bạch cầu. Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng các hợp chất trong các loại rau họ cải, như sulforaphane, có thể làm chậm sự lây lan của một số loại bệnh bạch cầu.
Nhưng họ phát hiện ra rằng lượng sulforaphane cần thiết để ảnh hưởng đến bệnh bạch cầu cần nhiều hơn số lượng một người có thể ăn chỉ từ thực phẩm. Nghiên cứu sâu hơn là cần thiết để xác định xem liệu sulforaphane có hữu ích trong việc điều trị bệnh bạch cầu ở người hay không.
Thực phẩm nên tránh
Các phương pháp điều trị ung thư có thể làm suy yếu hệ thống miễn dịch và tăng nguy cơ mắc các bệnh do thực phẩm.
Giảm bạch cầu trung tính là tình trạng xảy ra khi một người có quá ít bạch cầu trung tính, một loại tế bào bạch cầu để chống nhiễm trùng. Mức độ bạch cầu trung tính thấp làm tăng nguy cơ nhiễm trùng.
Vì thế bạn nên tránh những thực phẩm sau:
- Thịt sống hoặc nấu chưa chín.
- Hải sản và động vật có vỏ sống hoặc nấu chưa chín, bao gồm cả sushi và sashimi.
- Đồ uống chưa được khử trùng, chẳng hạn như nước trái cây, sữa hoặc sữa chua sữa tươi.
- Trứng chưa nấu chín.
- Pa tê lạnh hoặc thịt nguội.
- Mầm sống, chẳng hạn như mầm cỏ linh lăng.
- Trái cây và rau chưa rửa.
- Nước giếng
Dù vậy, LLC tuyên bố rằng không có bằng chứng cho thấy chế độ ăn uống giảm bạch cầu trung tính là hữu ích cho những người bị bệnh bạch cầu. Họ khuyến cáo mọi người nên chú ý chế biến thực phẩm an toàn hơn là hạn chế một số nhóm.
Điều quan trọng cần nhớ là các chế độ ăn khác nhau sẽ phù hợp với nhu cầu của những người khác nhau. Bạn nên làm theo lời khuyên của bác sĩ về chế độ ăn uống và dinh dưỡng trong quá trình điều trị ung thư.
Thực phẩm, chất bổ sung và vitamin cần tránh
Một số chất bổ sung có thể tương tác với các loại thuốc điều trị bệnh bạch cầu.
Một số người sử dụng trà xanh bổ sung để giảm cân và giảm các triệu chứng tiêu hóa. Tuy nhiên, bổ sung trà xanh có thể làm giảm tác dụng của bortezomib, một loại thuốc điều trị bệnh bạch cầu nguyên bào lympho cấp tính.
Phương pháp điều trị bệnh bạch cầu có thể gây ra các tác dụng phụ như loét miệng, bệnh tiêu chảy, rụng tóc, phát ban, buồn nôn, nôn mửa, mệt mỏi, ăn mất ngon…
Để tránh làm trầm trọng thêm các tác dụng phụ này, bạn nên tránh một số thực phẩm như: loại giàu chất xơ hoặc đường, đồ ăn nhiều dầu mỡ hoặc đồ chiên rán, thức ăn nóng hoặc lạnh quá, các sản phẩm sữa, rượu bia, thức ăn cay, cafein, nước táo, thực phẩm được làm ngọt bằng xylitol hoặc sorbitol, thức ăn có thể làm tổn thương miệng như thức ăn giòn, chua hoặc mặn, trái cây họ cam quýt…
Điều quan trọng là bạn cần chú ý về an toàn thực phẩm. Hệ thống miễn dịch bị ức chế do bệnh bạch cầu có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng của một người.
">Bệnh bạch cầu: Thực phẩm nên và không nên ăn