您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Sự cố khiến bác sĩ phải dừng mổ cho người phụ nữ 51 tuổi vẫn còn trinh
NEWS2025-04-29 04:46:15【Kinh doanh】4人已围观
简介Sáng 25/5,ựcốkhiếnbácsĩphảidừngmổchongườiphụnữtuổivẫncòmưa chia sẻ với VietNamNet, bácmưamưa、、
Sáng 25/5,ựcốkhiếnbácsĩphảidừngmổchongườiphụnữtuổivẫncòmưa chia sẻ với VietNamNet, bác sĩ Nguyễn Đức Thảo, Trưởng khoa Ngoại Bệnh viện Đa khoa Thạch Thất (Hà Nội), cho biết bệnh nhân đến viện hôm 18/5 vì đau bụng, bí tiểu, khó tiểu.
Các bác sĩ phát hiện bà có sỏi từ trên thận rơi xuống bàng quang kẹt lại, gây giãn, ứ nước thận, viêm và được chỉ định tán sỏi qua niệu đạo. Trước khi tán sỏi, bà cho biết sức khỏe "hoàn toàn bình thường", không có bệnh nền hay dị tật.
Tuy nhiên, điều bất ngờ là khi bác sĩ đưa dụng cụ qua đường niệu đạo để tán sỏi, phát hiện cả niệu đạo và âm đạo của bệnh nhân bị bịt kín.
"Bệnh nhân chỉ có một lỗ rất nhỏ khoảng 3 mm nên chúng tôi không có cách nào tiếp cận vào bên trong", bác sĩ Thảo cho biết. Bệnh nhân cho biết gần đây đi tiểu khó, phải rặn, ra tia li ti. Thầy thuốc nghi ngờ bệnh nhân có dị tật sinh dục bẩm sinh. Bản thân bà cũng chưa từng lập gia đình.
Chính từ dị dạng này, niệu đạo bị chít hẹp, kết hợp với việc bí tiểu, khó tiểu khiến nước tiểu dễ bị đọng lại khiến nữ bệnh nhân bị viêm nhiễm nặng nề.
Ca bệnh hy hữu, sự cố khiến bác sĩ khá bất ngờ, cuộc tiểu phẫu buộc phải tạm dừng. Các bác sĩ liên hệ hội chẩn, tham vấn ý kiến chuyên môn từ chuyên gia thận - tiết niệu bệnh viện tuyến Trung ương, thống nhất trị viêm trước cho bệnh nhân.
"Thầy thuốc tuyến trên sẵn sàng tiếp nhận, điều trị giúp bệnh nhân. Chúng tôi đã giải thích, tư vấn cho bệnh nhân và gia đình nhưng do điều kiện, hoàn cảnh riêng, bệnh nhân muốn ở lại bệnh viện, không chuyển viện", bác sĩ Thảo cho hay.
Sau khi vấn đề viêm được giải quyết, ê-kíp thầy thuốc tuyến Trung ương và Bệnh viện Thạch Thất đã phẫu thuật nội soi, tán sỏi niệu đạo ngược dòng và tạo hình niệu đạo. Sau mổ, bệnh nhân không còn tình trạng bí tiểu, khó tiểu.
Trong quá trình phẫu thuật, các bác sĩ phát hiện màng trinh của bệnh nhân vẫn còn. Chia sẻ lý do không phẫu thuật tạo hình âm đạo cho bệnh nhân, bác sĩ Thảo cho biết do đã mãn kinh, điều kiện khó khăn, không có nhu cầu tình dục, bản thân bệnh nhân không có ý định này. Dự kiến, bệnh nhân ra viện vào tuần sau.
Qua trường hợp này, bác sĩ Thảo khuyến cáo người dân nên tới cơ sở y tế kiểm tra khi phát hiện bất thường ở bất kỳ bộ phận nào trên cơ thể cũng như trong quá trình sinh hoạt.

很赞哦!(93)
相关文章
- Tìm được 'Cô gái Kingston HyperX'
- Chủ quán đeo 115 cây vàng, giá cả 7 tỷ đồng đón khách, quán ốc đông nườm nượp
- CapitaLand Development công bố kế hoạch bàn giao căn hộ hạng sang Define
- Loại trái cây người mắc bệnh tiểu đường nên tránh xa
- Nhận định, soi kèo Le Havre vs AS Monaco, 0h00 ngày 27/4: Theo đuổi mục tiêu
- Lộ diện tháp căn hộ ‘hot’ bậc nhất Vinhomes Smart City
- Loạt địa phương mời gọi nhà đầu tư tham gia làm nhà ở xã hội
- Sự thật ẩn sau câu nói 'Mình bận lắm'
- Soi kèo phạt góc Nottingham vs Man City, 22h30 ngày 27/4
- 5 mẫu xe gầm cao giá dưới 600 triệu đồng tại Việt Nam
热门文章
站长推荐
">
Pantech mang 'dế' 3G đến Mexico
Vòng tay ấm áp của các cặp tình nhân, chiếc khăn ấm cha quàng cho con... là những khoảnh khắc đẹp trong sớm mùa đông Hà Nội.
Từ mấy hôm nay, gió mùa tràn về kèm theo những cơn gió lạnh tê tái. Thủ đô Hà Nội được dự báo rét 15-20 độ, có lúc còn mưa rào rải rác. Trên phố, dòng người như vội vã hơn, người với người sát gần nhau hơn. Người thích mùa đông xuýt xoa vì trời lạnh rồi, còn ai sợ rét đã sớm chuẩn bị thêm áo ấm, khăn quàng.
Hà Nội ngày lạnh như vội vã hơn vì ai cũng muốn nhanh bước chân để tìm đến chỗ khuất gió.
Thêm chiếc khăng quàng cổ để gió lạnh không làm phiền được "thế giới ngày mai"
Cái lạnh khiến người Hà Nội sát lại gần nhau hơn, khiến những cái siết tay hay những cái ôm trở nên ấm áp và ý nghĩa hơn.
Phố phường ngày đông tươi vui hơn với những sắc màu ấm áp từ trang phục, phụ kiện của mọi người
Những quán quà sáng tấp nập hơn thường lệ, bởi chẳng ai muốn để cái bụng sôi đi làm, đi học những ngày lạnh thế này.
Bằng cách này hay cách khác, cái lạnh khiến người Hà Nội sát lại gần nhau hơn
Cái giá lạnh của mùa đông không thể làm lay động được nhiệt huyết trong tình yêu của các cặp tình nhân
Nụ cười bình dị giữa phố đông
Những người yêu nhau thường thích mùa đông bởi khi đông đến họ có thể nắm tay nhau thưởng thức những món ăn nóng hổi...
... hay cùng nhau xem những bộ phim cảm động, dạo phố mùa phố đông...
Tình yêu thi vị hơn trong cái lạnh đầu mùa
(Theo Dân Việt)
">Hà Nội tin mới: Những khoảnh khắc đẹp trong cái lạnh đầu mùa Thủ đô
Trung tâm Điều hành thông minh (IOC) là nơi tổng hợp, điều hành toàn bộ hoạt động kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Nam Các nội dung tuyên truyền tập trung phổ biến, quán triệt quan điểm, chủ trương, chính sách về cải CCHC; các chương trình, kế hoạch của Chính phủ, UBND tỉnh về CCHC và những kết quả đạt được; các mô hình, sáng kiến hay, hiệu quả trong thực hiện công tác CCHC;
Phổ biến, tuyên truyền các nhiệm vụ trọng tâm của UBND tỉnh ban hành Kế hoạch công tác CCHC năm 2024; việc triển khai Quyết định số 06 ngày 06/1/2022 của Thủ tướng về Đề án 06.
Đồng thời, tuyên truyền về cải thiện và nâng cao Chỉ số CCHC (PAR Index), Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), Chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ cơ quan hành chính (SIPAS), Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI), Chỉ số chuyển đổi số (DTI)…
Ráo riết kiểm tra công tác CCHC, chuyển đổi số
UBND tỉnh Quảng Nam đã ban hành kế hoạch kiểm tra công tác CCHC, chuyển đổi số và công vụ năm 2024 tại các sở và các cơ quan, đơn vị trên địa bàn. Thời gian kiểm tra dự kiến thực hiện từ tháng 4 đến tháng 9/2024.
Theo đó, nội dung kiểm tra toàn diện công tác CCHC và chuyển đổi số tập trung về việc triển khai các văn bản chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh về công tác CCHC và chuyển đổi số; kết quả thực hiện các nhiệm vụ cải CCHC và chuyển đổi số trong năm 2023; việc tổ chức, triển khai và kết quả thực hiện nhiệm vụ UBND tỉnh giao tại kế hoạch cải CCHC năm 2024.
Kiểm tra việc thực hiện các chỉ đạo của UBND tỉnh về thực hiện các giải pháp để cải thiện, nâng cao các chỉ số PAR Index, SIPAS, PAPI, PCI, DTI…
Chủ động tập trung triển khai tổ Công nghệ cộng đồng Đối với kiểm tra chuyên đề, tập trung về việc tiếp nhận, giải quyết hồ sơ thủ tục hành chính trên lĩnh vực y tế; việc tổ chức tiếp nhận và giải quyết hồ sơ thủ tục hành chính trên phần mềm một cửa điện tử.
Kiểm tra công vụ về việc chấp hành nội quy, quy chế làm việc; thực hiện kỷ luật, kỷ cương hành chính, đạo đức công vụ, văn hóa công sở, trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ, công chức, viên chức khi thi hành nhiệm vụ, công vụ…
Qua kiểm tra nhằm đánh giá tình hình, kết quả thực hiện các nội dung, nhiệm vụ theo chỉ đạo của UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh giao cho các sở, ngành, địa phương; Đồng thời rút ra những vấn đề cần quan tâm trong công tác chỉ đạo, điều hành; chấn chỉnh kỷ luật, kỷ cương hành chính, nâng cao tinh thần trách nhiệm, hiệu quả công tác trong thực thi công vụ…
An Nhiên
">Quảng Nam ‘chấm điểm’ người đứng đầu trong thực hiện cải cách hành chính
Bệnh nhân đang được điều trị sau khi ăn tiết canh. Ảnh: BVCC Hiện tại, bệnh nhân được điều trị tích cực bởi biến chứng suy đa tạng, rối loạn đông máu nặng, được lọc máu liên tục, truyền các chế phẩm của máu.
Theo Thạc sĩ, bác sĩ Phạm Văn Phúc, Phó Trưởng khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, tiết canh dễ gây hại cho sức khỏe. Ở ngoài hàng quán, tiết canh được lấy từ tiết động vật tươi sống, mất vệ sinh an toàn thực phẩm. Nếu ăn phải tiết canh của lợn đang mắc bệnh, người dân có nguy cơ cao mắc liên cầu lợn. Thời gian ủ bệnh từ 2-3 ngày. Người bệnh bị nhiễm trùng nặng, dễ dẫn tới viêm màng não, nhiễm trùng huyết, viêm khớp, viêm nội tâm mạc.
Vì vậy, để phòng tránh bệnh liên cầu lợn, bác sĩ Phúc khuyến cáo, người dân nên chọn mua thịt lợn đã qua kiểm định của cơ quan thú y. Tránh mua thịt lợn có màu đỏ khác thường, xuất huyết hoặc phù nề; cần nấu chín thịt lợn. Đặc biệt lưu ý là người dân không ăn lợn chết, các món tái, đặc biệt là tiết canh lợn.
Những người có vết thương hở phải đeo găng tay khi tiếp xúc với thịt lợn tái hoặc sống. Phải giữ các dụng cụ chế biến ở nơi sạch sẽ, rửa sạch tay và các dụng cụ chế biến sau khi tiếp xúc, chế biến thịt lợn.
Cấp cứu sau khi uống nước lá đu đủ trị xương khớpBị đau xương khớp, người phụ nữ ở Hà Nội tự mua thuốc trên mạng kết hợp với nấu nước lá đu đủ, củ ráy uống cả tháng. Kết quả, bệnh nhân phải nhập viện cấp cứu vì suy gan.">Nam thanh niên nguy kịch sau khi ăn tiết canh
Nhận định, soi kèo Sumqayit FK vs Neftchi Baku, 23h00 ngày 28/4: Cơn khát chiến thắng kéo dài
Những ngày gần đây, nhiều cư dân mạng khắp cả nước rần rần chia sẻ video, hình ảnh về một món ăn dân dã có xuất xứ từ vùng đất Tây Bắc. Đó chính là món bắp cải cuốn nhót xanh chấm chẳm chéo.
Được biết, nhót xanh cuốn bắp cải chấm kèm chẳm chéo là món ăn dân dã của bà con dân tộc Thái sống ở Điện Biên, Sơn La,... Vào độ tháng 2, tháng 3 dương lịch, đúng mùa nhót xanh nở rộ, người địa phương lại thu hoạch quả này, đem chế biến thành các món ăn thanh mát, giải nhiệt. Bởi lẽ đó mà món ăn từ nhót xanh này cũng thường xuất hiện vào dịp sau Tết và dần trở thành đặc sản “hút” khách gần xa.
Chẳng phải “sơn hào hải vị”, món nhót xanh cuốn bắp cải chấm chẳm chéo đầy dân dã của vùng đất Tây Bắc vẫn hút khách thập phương (Ảnh: @allabt.candice)
Chị Phương Mai (ở TP Điện Biên, tỉnh Điện Biên) - một tiểu thương bán nhót xanh nhiều năm nay chia sẻ, không chỉ người dân trong tỉnh mà du khách thập phương cũng rất ưa chuộng loại quả này. Nhót xanh thường được sử dụng, ăn kèm với bắp cải, lá tỏi, rau thơm và nước chấm chẳm chéo đặc trưng.
“Ban đầu, tôi chỉ giao bán trong tỉnh và thành phố nhưng mấy năm nay, khách ở Hà Nội, TPHCM mua rất đông nên tôi vận chuyển nhót xanh khắp nơi. Lúc đầu mùa, số lượng còn ít nên nhót xanh bị đội giá cao, khoảng 100.000 đồng/kg. Vào vụ, giá bán rẻ hơn, chỉ còn 40.000 - 50.000 đồng/kg”, chị Mai nói.
Những người có kinh nghiệm tiết lộ, nhót xanh nên chọn quả bánh tẻ, kích cỡ và độ non vừa đủ thì ăn không bị quá chua hoặc chát (Ảnh: Nguyễn Khánh Hòa)
Tiểu thương này cũng cho biết, nhót xanh được bán riêng hoặc theo các set có sẵn, đầy đủ cả rau, gia vị và nước chấm ăn kèm. Tùy từng nơi mà nhót xanh được vận chuyển bằng máy bay hoặc xe khách để đảm bảo chất lượng, giữ được độ tươi ngon tự nhiên.
Theo chị Mai, muốn nhót xanh ngon, ăn không quá chua hoặc chát thì phải chọn quả bánh tẻ, nhỏ bằng đầu ngón tay cái, đủ độ non. Trước khi ăn, cần chà sạch lớp phấn trắng bên ngoài quả rồi rửa sạch, bổ làm đôi.
Món ăn làm từ những nguyên liệu dân dã nhưng vẫn được thực khách gần xa yêu thích, tìm mua nhiệt tình (Ảnh: Thu Uyên)
Với món nhót xanh cuốn bắp cải, phần chẳm chéo được xem là quan trọng nhất. Loại nước chấm này được chế biến từ gừng, tỏi, ớt, rau thơm, mắc khén và hạt dổi. Đem giã nhỏ tất cả các nguyên liệu, trộn với muối hoặc nước mắm, tạo thành hỗn hợp đặc sánh giúp món ăn dậy hương vị và ngon hơn.
Khi ăn, người ta đặt miếng nhót, rau thơm, chẳm chéo lên bắp cải, cuộn tròn lại rồi quệt với nước chấm đặc trưng. Tùy từng nơi, phần chẳm chéo được làm từ các nguyên liệu khác nhau sao cho phù hợp khẩu vị và sở thích từng người.
Những vị khách lần đầu thưởng thức nhót xanh cuốn bắp cải chấm chẳm chéo thường có cảm giác “nhăn nhó”, khó ăn vì mùi vị lạ miệng. Nhưng ai ăn quen rồi sẽ thấy ngon, hấp dẫn. Món ăn này được nhận xét là có đủ vị chua cay mặn ngọt, hài hòa giữa vị thanh mát của rau thơm, bắp cải với vị chát nhẹ của nhót xanh, kết hợp chút hăng nồng của gừng, tỏi.
Vị thanh mát từ các loại rau xanh trong món ăn giúp thực khách “giải nhiệt, giải ngấy” hiệu quả (Ảnh: Thu Uyên)
Món nhót xanh cuốn bắp cải kèm nước chấm được đóng gói cẩn thận để vận chuyển tới tay thực khách mà vẫn đảm bảo chất lượng và hương vị tươi ngon (Ảnh: Tony Food)
Chị Hà Minh (sống ở quận 1, TPHCM) chia sẻ, cách đây 2 năm, lần đầu được bạn bè mời ăn thử đã mê mẩn hương vị lạ lùng của món ăn vùng Tây Bắc này. Đợt sau Tết vừa qua, biết mùa nhót xanh sắp đến, chị đã nhờ người quen đặt trước cho 2 kg để gửi vào Nam, tự chế biến món ăn này chiêu đãi cả nhà “giải ngấy”.
“Trước đây, tôi thường ăn nhót chín nhưng khi biết đến món nhót xanh cuốn bắp cải chấm chẳm chéo, tôi và gia đình đều thích mê. Ở miền Nam, loại quả này không phổ biến nên khó mua, tôi phải nhờ người quen ở Sơn La gửi vào cho. Tiền vận chuyển còn tốn gấp vài lần tiền mua nhót nhưng vì thích ăn nên tôi vẫn đầu tư.
Chưa kể việc sơ chế nhót xanh cũng khá kỳ công, phải tốn nhiều thời gian lau sạch lớp phấn trắng nhưng hương vị của món ăn đã bù đắp xứng đáng. Thỉnh thoảng, tôi cũng làm nhót xanh dầm muối ớt hoặc biến tấu thành một vài món khác nhau để thưởng thức”, chị Minh bày tỏ.
Phan Đậu
Đặc sản chua chát 'rẻ như cho' ở Tây Bắc đi máy bay vào Nam, giá đội lên vài chục lần
- Chủ quán A Trà cho một bát phở lẫn, một má đùi, nhiều phở nhé!
- Nhà mình một phở cánh, một phở đùi, thêm trứng chần.
- Chủ quán ơi, hai phở lẫn đợi lâu quá!
- Quên bàn này rồi à chủ quán ơi?
8h sáng, quán phở gà nằm tại Kim Mã (Ba Đình, Hà Nội) đông kín chỗ, nhiều khách xếp hàng trước quầy đợi mua mang về. Tiếng gọi đồ, giục giã vang lên liên tục.
Quán phở đông đúc
"Ăn ở đây lần nào cũng thế. Quán đông, đơn mua về cũng nhiều nên có khi đợi 20 - 30 phút mới tới lượt. Ngày nào không bận rộn tôi mới dám tới chờ", ông Triệu Văn Sơn (Đống Đa, Hà Nội) chia sẻ.
"Đúng là hay phải chờ nhưng bù lại phở ngon, giá phải chăng. Trong lúc ngồi chờ thì xem chủ quán tráng phở, chặt gà, cũng thú vị", bạn ông Sơn nói.
Bát phở gà nóng hổi ăn kèm với hành lá, lá chanh, tương ớt tự làm, ớt tươi
Quán phở gà này lúc nào cũng nghi ngút khói. Ngoài khói tỏa từ nồi nước dùng sôi sùng sục, thơm phức còn có một nồi dành để tráng bánh phở. Đây là quán phở "hiếm có khó tìm" ở Thủ đô khi tự tráng phở ngay tại quầy. Thực khách có thể quan sát toàn bộ quá trình làm phở, làm gà của chủ quán.
Chủ quán phở này là anh Ly Chẩn Trà - một người dân tộc Mông ở Quản Bạ, Hà Giang. Hơn bốn năm trước, anh Trà quyết định khởi nghiệp với món phở gia truyền.
"Phở gà ở Hà Nội thì dễ kiếm lắm, cũng nhiều quán ngon. Nhưng phở nhà tôi thì có điểm khác lạ, toàn bộ bánh phở tôi đều tự làm theo công thức của gia đình truyền lại. Tráng đến đâu bán đến đó, không có chất bảo quản nào cả", anh Trà chia sẻ.
Anh Trà chặt gà tại chỗ cho khách
Bánh phở được tráng tại chỗ. Nhiều vị khách thích thú quan sát và ghi hình cách tráng phở của quán
Bánh phở được anh Trà làm từ loại gạo nương mang từ quê nhà xuống Hà Nội. Theo anh Trà, loại gạo này năng suất thấp, ít bà con còn canh tác nhưng khi làm phở thì dẻo, dai, ngon hơn so với gạo nước dưới xuôi. "Tôi từng thử nhiều loại gạo khác nhưng không hài lòng", anh Trà chia sẻ.
Gạo sau khi vận chuyển hàng trăm cây số xuống Hà Nội sẽ được rửa, ngâm trong 8 giờ rồi xay thành bột. Tại quán, một nhân viên sẽ trực tiếp tráng phở tươi tại chỗ rồi phơi nguội, gấp lại và thái thành sợi. Để làm được bánh phở tự tráng phải trải qua nhiều công đoạn và sự khéo léo. Thoạt nhìn, cách tráng phở tương tự như người ta tráng bánh cuốn nhưng theo anh Trà, tỉ lệ và cách pha bột thì hoàn toàn khác.
"Phở đạt chất lượng phải là bánh phở dẻo, dai, mềm mà không nát, không bị rách", anh Trà chia sẻ
Phở sau khi nguội được thái sợi. Sợi phở này to bản hơn so với loại phở thông thường
Để có bát phở gà ngon thì ngoài phở, nguyên liệu cực kì quan trọng là gà. Anh Trà chia sẻ, nước dùng nhà anh ngọt là do sử dụng rất nhiều xương ống lợn, nước luộc gà, cộng thêm một số thảo mộc miền núi. "Tôi chọn gà mái đã đẻ từ 2 - 3 lứa, được nuôi 4 - 5 tháng để thịt ngon, ngọt, không quá mỡ. Trung bình mỗi ngày quán bán từ 20 - 30 con", anh Trà cho biết.
Để nồi nước dùng ngon phải vớt bọt nhiều lần, không để vẩn đục
Gà vớt ra khỏi nồi nước dùng sẽ được chặt, lọc xương, thái, chia thành các phần khác nhau như đùi, cánh, má đùi... ngay tại quầy. "Nhiều quán phở gà ở Hà Nội hay thái, chặt trước rồi bày sẵn ra đĩa nhưng quán này thì làm tại chỗ. Nhìn thấy tươi ngon, hấp dẫn hơn hẳn. Khi ăn thì tôi thấy gà mềm, ngon nhưng không bị bở, nước dùng thơm lắm", một vị khách chia sẻ.
Phở ở đây có giá từ 40.000 - 55.000 đồng/bát. Điểm trừ của quán này là thường xuyên đông đúc, khách phải chờ lâu, thậm chí mỗi ngày mở bán đều treo biển "tạm thời hết hàng" 1 tới 2 lần.
"Phở tự tráng, gà làm tại chỗ và nhiều khách đặt giao về vì lo ngại dịch bệnh nên mình không làm kịp, đành treo biển cho khách biết, khỏi phải chờ lâu. Nhưng nhiều vị khách thấy treo biển vẫn vào ngồi chờ", vợ chủ quán chia sẻ.
"Chờ lâu thật nhưng được bát phở ngon miệng cũng xứng đáng", ông Hoàng Tiến Công (Ba Đình, Hà Nội) chia sẻ.
Quán phở này thường xuyên treo biển "hết hàng" vì lượng khách quá đông, không phục vụ kịp
Quán mở cửa từ 6h30 tới 14h, nhưng thường hết hàng sớm hơn, nhất là vào thứ 7 hay chủ nhật
Theo chủ quán, trung bình mỗi ngày quán bán 300 - 400 bát, cao điểm là 500 bát/ngày
Xem thêm các bài trong series Ăn ăn uống uống tại đây.
Linh Trang - Xuân Minh
">Phở tự tráng của chàng trai người Mông đem về thủ đô ngày bán hết 500 bát
Vincent đã hồi phục nhưng còn phải đối diện với nhiều nguy cơ. Ảnh: PA Theo Daily Mail, các bác sĩ tin rằng Vincent có thể đã mắc phải một tình trạng gây ra tim to từ khi mới chào đời. Họ không biết Vincent đã mắc bệnh viêm phổi như thế nào nhưng bệnh tim to đã trở nên tồi tệ hơn do đường hô hấp bị nhiễm trùng, gây ra cơn đau tim và đột quỵ giữa ca phẫu thuật.
Sau khi hồi phục, Vincent được chuyển đến Trung tâm Y tế Tufts ở Boston (bang Massachusetts). Lúc này tình trạng phì đại tim của anh ngày càng nguy hiểm hơn. “Vincent luôn là một cậu bé khỏe mạnh, chưa bao giờ biểu hiện bất kỳ vấn đề nào về tim trước đây, vì vậy chúng tôi rất sốc khi con suy yếu nhanh như vậy”, mẹ của Vincent nói.
Chàng trai đã thoát chết mà không bị tổn thương não nhưng các bác sĩ cho biết anh có thể cần ghép tim và thận nếu các cơ quan đó không phục hồi sau chấn thương.
Mẹ của Vincent nhớ lại: “Chúng tôi được thông báo con mình đang trong tình trạng nguy kịch và không có người thân bên cạnh lúc cấp cứu chắc hẳn khiến con tôi rất sợ hãi. Con là chỗ dựa của tôi, tôi không thể hình dung cuộc sống không có Vincent. Thật kỳ diệu khi con đã hồi phục nhanh như vậy”.
Tim to - vấn đề ảnh hưởng đến khoảng 18 triệu người Mỹ - xảy ra khi tim gặp vấn đề trong việc bơm máu hiệu quả. Vì lý do này, người bệnh có nguy cơ suy tim hoặc đột quỵ cao hơn so với người bình thường.
Người bị bệnh tim to có thể không có bất kỳ triệu chứng nào cho đến khi tình trạng của họ trở nên nghiêm trọng hơn. Biểu hiện bao gồm khó thở, đau ngực, hồi hộp, chóng mặt và thậm chí ngất xỉu. Nếu được chăm sóc tốt và thay đổi lối sống, những người có tim to có thể sống một cuộc sống khỏe mạnh.
6 đen cảnh báo bệnh tiểu đường
Xuất hiện mảng da màu đen ở nhiều vùng khác nhau trên cơ thể là dấu hiệu của tình trạng béo phì hoặc bệnh tiểu đường.">Cấp cứu vì cháy nắng, nam sinh nhận tin sốc từ bác sĩ